SKKN tạo hứng thú trong giờ ôn tập văn học

23 19 0
SKKN tạo hứng thú trong giờ ôn tập văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÊN ĐỀ TÀI : TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ ÔN TẬP VĂN HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ : *Tầm quan trọng vấn đề: Trong dạy học Ngữ văn đòi hỏi nhiều kết cần phải đạt như: đảm bảo lượng kiến thức, tính hệ thống, rõ trọng tâm, mang tính giáo dục, có tính thực tiễn Và yếu tố quan trọng mà khơng phải mơn học địi hỏi, tạo hứng thú nơi người học Học Ngữ văn phần giống với tìm hiểu mơn nghệ thuật, mà nghệ thuật nghệ thuật ngôn từ Đã mang tính nghệ thuật địi hỏi tất yếu phải hứng thú, phải có ý thức chủ động tìm hiểu, khám phá, phát hay, đẹp để từ thích thưởng thức có mong muốn tạo điều tương tự Vì thế, tạo hứng thú để học sinh học tốt môn Ngữ văn vấn đề quan trọng giáo viên dạy học môn học *Thực trạng liên quan: Nói yêu cầu cao so với yêu cầu học sinh THCS không làm Thực tế, học sinh thể khả từ viết, luyện tập, chương trình địa phương, tiết tập làm thơ Nhưng nhìn chung em thực yêu cầu tiêt học mang tính bắt buộc chủ yếu chưa thật tự nguyện hứng thú Nhất tiết ơn tập, lượng kiến thức địi hỏi phải rộng sâu, củng cố kiến thức phân môn suốt thời gian dài em học Nội dung chủ đề phân môn em học nhiều tuần, nhiều học kỳ, có năm học có lúc gồm kiến thức năm trước Trong đó, học sinh lứa tuổi này, nhanh nhớ lại nhanh quên Làm em hệ thống cách đầy đủ lượng kiến thức theo yêu cầu ơn tập? Trừ số thực đầu tư cho soạn, phần lớn em chuẩn bị mang tính chất đối phó Nếu giáo viên chọn phương pháp lên lớp theo trình tự yêu cầu sách giáo khoa tiết học diễn kế hoạch, đảm bảo yêu cầu không mang đến hứng thú học sinh Vì thế, việc tạo hứng thú cho học sinh tiết ôn tập điều cần thiết * Lý chọn đề tài: Chính vấn đề khó khăn khơng phải nằm ngồi tầm tay lại có tác dụng lớn việc dạy học mông Ngữ văn nên thân cố gắng tìm tịi phương pháp giúp học sinh tránh nhàm chán Và thấy tổ chức trị chơi tiết ơn tập phương pháp phù hợp để tạo hứng thú nên tập trung đầu tư, nghiên cứu phương pháp * Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, xin đề cập đến việc tổ chức trị chơi tiết ơn tập Văn học cấp Trung học sở * Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp trưòng THCS 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN : Chúng ta sống giai đoạn mà khoa học – công nghệ phát triển vũ bão Nó tác động, chuyển biến mạnh đến lĩnh vực đời sống Vì thế, người sống giai đoạn phải kịp thời biến đổi để thích ứng kịp thời Mục tiêu Giáo dục nước ta “đào tạo người phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Vậy, để có người đáp ứng yêu cầu giai đoạn tương lai, giáo dục cứng nhắc phương pháp, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Điều – Luật Giáo dục) Có nhiều phương pháp để tạo hứng thú, niềm say mê, u thích mơn học học sinh học tập góp phần tạo nên người tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Tổ chức trò chơi tiết học, đặc biệt tiết có lượng kiến thức nặng tiết ôn tập, phương pháp phù hợp Hơn nữa, tất tiết ơn tập có chung mục tiêu giúp học sinh hệ thống kiến thức, nhóm bài, chương tồn kiến thức phân mơn học kì Vì lựa chọn cách tổ chức thực ơn tập phù hợp đạt mục tiêu đề CƠ SỞ THỰC TIỄN: Nhìn chung Ngữ văn mơn học khó người dạy lẫn người học lượng kiến thức rộng, địi hỏi tầm hiểu biết khả tư cao, khơng có dung lượng kiến thức rõ ràng môn học khác, phân môn Văn học Tập làm văn Học sinh tự nghiên cứu lĩnh hội hết lượng kiến thức cần thiết Mà sau học xong thấy chưa hiểu biết nhiều, có cảm giác khơng chiếm lĩnh hết nội dung cần học Chính thế, học mơn học sinh khơng có tâm lý thoải mái, tự tin nên dễ bị nhàm chán, khơng tích cực, chủ động tìm hiểu thể hiểu biết Nhất tiết ôn tập: dung lượng kiến thức lớn, đòi hỏi hiểu biết rộng vừa mang tính khái quát vừa cụ thể khiến học sinh lo âu Trước học tiết này, em phải học nhiều, phải nhớ thật nhiều Dù cảm thấy chưa đủ nên em thường hay nhụt chí, thả nổi, đợi đến lên trường, giáo viên dạy phần học phần ấy, giáo viên hỏi đến đâu trả lời đến đó, câu nhớ trả lời cịn khơng chờ giáo viên cho đáp án Nhìn chung em thụ động, khơng tự học nhà nên lên lớp lại tích cực Giờ học diễn chủ yếu theo kiểu thầy hỏi, trò trả lời, thầy bổ sung kết luận; có cịn nhàm chán thầy hỏi, trị im lặng, thầy trả lời đến kết luận Nhìn lại, thấy có thầy người hoạt động nhiều tiết ôn tập Nếu theo lối dạy - học ấy, quay theo lối học truyền thống, người dạy mệt mỏi làm việc nhiều, kèm theo cảm giác chán nản, thất vọng học trị mình; cịn người học mệt mỏi khơng tiết học ngồi nghe viết để có sở nhà học, mà có học mà thân khơng thật hiểu, học gạo, học vẹt thơi Chính cách học mà không hiểu em nhanh chóng quên Cách dạy tạo người thiếu kiến thức, thụ động Hay nói cách khác, giáo viên không thực mục tiêu giáo dục: Đào tạo người động, tích cực, sáng tạo, Việc tổ chức dạy học theo hướng đổi phương pháp đề cập thường xuyên giáo dục Thế nhưng, để thay đổi thói quen lâu đời khơng phải việc sớm chiều Đã có nhiều tài liệu bồi dưỡng, nhiều chuyên đề tổ chức cấp trường, cấp huyện đề cập đến vấn đề Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên tiếp tục nghiên cứu, thực để thực dạy học hiệu Và thực tế, cách thức tổ chức trò chơi tiết học đề cập đến số chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên, đan lồng nội dung Bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy, chung chung Thực cho phù hợp, hiệu tiết dạy, dạng cịn địi hỏi tìm tịi, sáng tạo giáo viên NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Kiến thức học sinh cần chiếm lĩnh học phân môn Văn học khơng phải kiến thức có sẵn sách giáo khoa, học sinh học thuộc lịng hiểu lượng kiến thức hay giải theo cơng thức sẵn có Đây mơn học địi hỏi tính tư sáng tạo Vì thế, khơng ý đến vấn đề dạy học phân hóa dễ dẫn đến số học sinh cảm thấy tự ti, chán học Mỗi giáo viên cần nghiên cứu trình độ học sinh lớp, trình độ học sinh để câu hỏi vừa sức cho đối tượng Một tất em tham gia, em giải tập, trả lời câu hỏi góp phần làm nên thành tích đội giúp em có hứng thú hơn, tích cực, chủ động học tập Đó cách để em nhớ lâu học, hiểu Để làm điều đòi hỏi đầu tư, chuẩn bị cao người dạy người học hai thời điểm: chuẩn bị nhà tiết học lớp 5.1 Chuẩn bị: a Giáo viên: a.1/ Định hình, hệ thống kiến thức cần tổ chức cho học sinh ôn tập tiết học Với phân môn Văn học chương trình THCS, nội dung kiến thức ta cần cho học sinh nắm cụ thể là: a.1.1/ Các khái niệm văn học (mang tính chất lý luận văn học) - Văn học dân gian: Truyền thuyết, Cổ tích, Truyện ngụ ngôn, Truyện cười, Ca dao, Tục ngữ - Các hình thức nghệ thuật sân khấu: Chèo, Kịch - Các hình thức văn xi khác: Truyện trung đại, truyện đại, bút ký, tùy bút, hồi ký, ký - Thơ: Thơ cổ điển (tứ tuyệt, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát, song thất lục bát lục bát gián thất), thơ đại (thơ chữ, chữ, chữ, chữ thơ văn xuôi, câu dài ngắn không qui định ) a.1.2/ Những kiến thức học sinh cần ôn văn cụ thể (tùy thuộc vào thể loại, giáo viên định hình cụ thể): - Các văn văn xuôi học sinh cần nắm kiến thức về: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm (hoàn cảnh tác giả, hoàn cảnh lịch sử), vị trí đoạn trích (nếu đoạn trích), nội dung văn bản, nghệ thuật tiêu biểu văn bản, nhân vật, nhân vật chính, việc, việc văn (nếu văn tự sự) Đồng thời yêu cầu học sinh rèn kỹ trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, việc, phân tích chi tiết, giá trị nghệ thuật, tóm tắt văn - Văn thơ, ca dao, tục ngữ: Học sinh cần nắm kiến thức văn văn xuôi (trừ kiến thức nhân vật, việc) Nhưng với thơ, ca dao, tục ngữ yêu cầu học sinh phải thuộc lòng, nhận biết thể thơ, phát phân tích nghệ thuật có câu thơ, Trình bày cảm nhận câu thơ, khổ thơ, thơ a.2/ Định hình hình thức câu hỏi phù hợp nội dung Giáo viên sử dụng hình thức câu hỏi sau: a.2.1 Trắc nghiệm: - Hình thức nhiều lựa chọn Ví dụ: Khái niệm “Loại truyện kể, văn xuôi văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống” thể loại truyện gì? A Truyền thuyết B Cổ tích C Truyện ngụ ngơn D Truyện cười - Hình thức điền vào trống Ví dụ: Điền thêm từ ngữ vào dấu ( ) để hồn chỉnh khái niêm sau: Truyện ngụ ngơn: loại truyện kể, văn xuôi văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm ( .) người ta học sống a.2.2 Tự luận: (Trình bày hiểu biết) Ví dụ: Thế truyện ngụ ngơn? a.2.3 Câu hỏi trực quan:(quan sát, nghiên cứu, phát hiện, trình bày) Ví dụ 1: Hãy xếp việc sau theo trình tự diễn biến câu chuyện, sau lựa chọn kể lại cách chi tiết việc mà em thích (1) Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua (2) Vua Hùng điều kiện kén rễ (3) Thủy Tinh đến sau, tức giận, đánh Sơn Tinh (4) Vua Hung kén rể (5) Sơn Tinh đến trước, cưới vợ (6) Thủy Tinh, Sơn Tinh đến cầu hôn (7) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thủy Tinh thua, đành rút quân Ví dụ 2: Quan sát hình ảnh sau, sếp hình ảnh theo trình tự việc, sau lựa chọ việc để kể lại cách chi tiết 6 a.3/ Định hình phương pháp tổ chức tiết ơn tập: Có thể nói, có nhiều phương pháp sử dụng để thực tiết ơn tập như: vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, Với sáng kiến kinh nghiệm này, tập trung vào phương pháp cụ thể giúp học sinh có hứng thú tiết ơn tập, tổ chức trị chơi Những hình thức trị chơi cụ thể trình bày cụ thể phần sau: Tổ chức thực * Lưu ý: Để tổ chức tiết ơn tập tốt, cần phải: - Giáo viên: + Nghiên cứu thật kỹ yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ mà Bộ giáo dục yêu cầu thực để bám sát kiến thức trọng tâm ôn tập + Nghiên cứu kỹ yêu cầu phần gợi ý dạy học sách giáo khoa hướng dẫn để có câu hỏi hợp lý, sát với yêu cầu ôn tập + Nghiên cứu kỹ sách giáo viên để có đáp án xác cho học sinh, đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu thêm qua tư liệu để đưa lời bình giảng khắc sâu kiến thức cho học sinh câu hỏi mang tính chất tư duy, sáng tạo + Nghiên cứu kỹ nội dung học có yêu cầu ôn tập, xác định trọng tâm để nêu câu hỏi hợp lý nhât + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung ôn tập trước theo hệ thống câu hỏi chủ đề chuẩn bị + Xác định nhóm học sinh theo trình độ kỹ để tạo câu hỏi vừa sức, kích thích tư tạo hứng thú cho học sinh + Xác định, lựa chọn trò chơi phù hợp cho loại chủ đề, đối tượng học sinh để tạo hứng thú nơi người học + Xây dựng hệ thống câu hỏi có đáp án cụ thể (hoặc dự kiến câu trả lời đúng- loại câu hỏi tự luận dài) - phần hướng dẫn cách học cho học sinh chuẩn bị trước nhà + Chia nhóm học sinh để em giúp tự học trước nhà + Chuẩn bị phần thưởng nhỏ (trong điều kiện giáo viên giáo viên yêu cầu học sinh lớp chuẩn bị trước số phần thưởng ) để trao cho đội chiến thắng + Dặn dò học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập (theo định hướng cho tiết ôn tập) - Học sinh: + Tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi theo cá nhân trước nhà để trả lời tốt câu hỏi lên lớp + Tổ chức học theo nhóm để bổ sung kiến thức cho nhau, góp phần thành công tiết học tới (giúp em nắm vững lượng kiến thức học, chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập) + Chuẩn bị sẵn số dụng cụ cần thiết cho tiết học có trị chơi: bảng phụ, giấy nháp, bút, phấn, bảng theo dặn dò giáo viên + Tập thể lớp chuẩn bị số phần quà (nếu giáo viên yêu cầu) 5.2 Hình thức lên lớp: Có thể thực theo bước câu hỏi sách giáo khoa Nhưng để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên tổ chức nhiều trò chơi khác để tiết học thêm sinh động, lôi (tùy kiến thức, thời gian ôn tập cho bài/ khối lớp mà giáo viên sử dụng trò chơi để tổ chức hợp lí) Các trị chơi ứng dụng: a Trị chơi thứ nhất: Khởi động (Hình thức rung chng vàng) ( số lượng câu hỏi cho phần gồm 10 câu Thời gian thực câu 10 giây) Cho câu hỏi, lớp trả lời cách viết đáp án lên bảng đưa cao lên để người quan sát, sau giáo viên đưa kết quả, học sinh tự đánh giá sai Một em làm thư kí đếm số lượng người tổ mà ghi điểm, Trong câu hỏi đầu, em tính điểm cho đội Từ câu hỏi - 10, em sai bị loại, em làm tiếp tục tính điểm (1đ/1 câu hỏi/1 em) Câu hỏi theo mức độ từ dễ đến khó Bằng cách giúp hs yếu tự tin tích cực tham gia vào tiết học thấy thân có khả thực số u cầu, góp phần vào thành công cho đội Học sinh giỏi tích cực thể hết khả để tự hào góp phần lớn cho đội Như vậy, cách câu hỏi có tính chất phân hóa hút học sinh lớp tham gia Nếu thành thói quen, em tự giác nghiên cứu học nhà để tiết học lớp hiệu Ví dụ: Tiết 54,55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Ngữ văn 6- học kỳ I) * câu hỏi đầu: Câu hỏi 1: Loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có chi tiết tưởng tượng kỳ ảo; thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử kể Đó thể loại truyện dân gian nào? Đáp án: truyền thuyết Câu hỏi –( tương tự ) truyện cổ tích Câu hỏi 3–( tương tự) truyện cười Câu hỏi 4–( tương tự) truyện ngụ ngôn Câu hỏi 5: Các nhân vật : Lạc Long Quân, Âu Cơ, Ngư Tinh có truyện nào? Đáp án: "Con Rồng, cháu Tiên" * câu hỏi sau: Câu hỏi 6: Các truyện sau thuộc nhóm truyện nào: "Thầy bói xem voi", "Ếch ngồi đáy giếng" Đáp án: Truyện ngụ ngôn Câu hỏi 7: Các nhân vật : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, Chằn Tinh có tác phẩm không? Đáp án: Không Câu hỏi 8: Ghi lại tên tác phẩm có nhân vật : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, Chằn Tinh Đáp án: "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh"; "Con Rồng, cháu Tiên"; "Thạch Sanh" Câu hỏi 9: Loại truyện bên cạnh tác dụng gây cười cịn có tác dụng răn dạy, khuyên nhủ ta học đó? Đáp án: Truyện ngụ ngôn Câu hỏi 10: Nhân vật truyện mang tính điển hình cao trở thành hình tượng để học sinh phấn đấu? Đáp án: Thánh Gióng b Trị chơi thứ 2: Tăng tốc: (Có câu hỏi cho học sinh) lượt thi đội có em tham gia, em trả lời câu hỏi thời gian 10 giây Nếu trả lời đúng, 10 điểm, sai khơng có câu trả lời: điểm Mỗi tổ chọn học sinh tiêu biểu nhất, chọn đội bạn học sinh có khả hạn chế nhất Mỗi đội học sinh với trình độ học lực  tương ứng mức độ độ câu hỏi Tránh câu hỏi khó cho nhóm Khi tham gia, giải câu hỏi/ tập giúp em hứng thú, tự tin Ví dụ: tiết 54,55 ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Ngữ văn 6- học kỳ I) *Câu hỏi dành cho học sinh đội bạn chọn : Ghi lại tên nhân vật truyện "Thạch Sanh" Đáp án: Thạch Sanh, Lý Thông, mẹ Lý Thông, vua, công chúa, đại bàng, chằng tinh, ( Có thể cho số câu hỏi khác như: - Ghi lại tên nhân vật truyện "Sự tích Hồ Gươm" - Đáp án: Lê Lợi, Lê Thận, Long Vương, rùa thần loại truyện thể ước mơ nhân dân ta công xã hội, thiện thắng ác - Đáp án: Truyện cổ tích ) *Câu hỏi dành cho học sinh tiêu biểu đội chọn ra: 1.Câu thành ngữ sau gợi em nhớ đến truyện nào: “Gió chiều xoay chiều ấy” Đáp án: "Treo biển" Câu: “Đi cho biết biết - Ở nhà với mẹ biết ngày khôn”- Lời khuyên trùng với học câu chuyện nào? Đáp án: "Ếch ngồi đáy giếng" c.Trị chơi thứ 3: Về đích (xem hình đốn truyện kể truyện): Mỗi đội cử bạn tham gia thi Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm thứ tự trả lời câu hỏi Mỗi đội lựa chọn cho yêu cầu tương ứng theo số thứ tự 1,2,3,4, Trong số có nhóm câu hỏi số điểm phù hợp từ dể đến khó (ở số có nhóm câu hỏi có nội dung số điểm tương đương nhau) Thời gian cho đội suy nghĩ thảo luận 30 giây, thời gian trình bày tất nhóm câu hỏi phút Với nội dung thi giúp ích nhiều cho khả tư học sinh, định kịp thời rèn luyện kỹ nói trước lớp cách tự tin Qua nắm nội dung học Ví dụ: Tiết 54,55 ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Ngữ văn 6- học kỳ I) *Nhóm câu hỏi số 1: Các em nhìn số tranh gợi ý thực yêu cầu: Hai tranh có liên quan đến câu chuyện nào? (5 đ) Kể lại hai việc có liên quan đến hai tranh ( 20đ) Câu chuyện có ý nghĩa gì? Em rút học từ câu chuyện đó? (15đ) Tranh minh họa: - Trong thời gian nhóm kể, nhóm cịn lại ý lắng nghe để bổ sung sửa chữa thiếu sót Giáo viên kết luận cuối kết đội thi ghi điểm cho đội có bổ sung xác * Nhóm câu hỏi số 2: Bốn tranh có liên quan đến câu chuyện nào? (5 đ) Hãy xếp tranh theo trình tự trước sau việc (5 đ) Kể lại việc có liên quan đến bốn tranh ( 20đ) Câu chuyện có ý nghĩa gì? (10đ) Tranh minh họa: 10 11 * Các nhóm câu hỏi 3, 4: Các em nhìn số tranh gợi ý khác thực yêu cầu nhóm câu hỏi 1,2 (Nếu khơng có tranh gợi ý nêu số việc để gợi ý) d Trị chơi thứ 4: Ai nhanh hơn: Có câu hỏi trò chơi này, nội dung câu hỏi có phân hóa, câu hỏi dễ, câu hỏi khó, ưu tiên cho đối tượng học sinh trung bình Sau nghe câu hỏi, xung phong trước trả lời nhận phần quà Phần thi không ghi Nếu giành quyền trả lời mà trả lời sai coi quyền thi đấu Trò chơi giúp học sinh có tính tự lập, rèn luyện phản ứng nhanh, định kiệp thời – từ rèn cho hs tính tự tin chín chắn học tập sau vào sống Ví dụ: * câu hỏi dễ: Ghi lại tên nhân vật truyện "Thạch Sanh" Đáp án: Thạch Sanh, Lý Thông, mẹ Lý Thông, vua, công chúa, đại bàng, chằng tinh, Con vật nghênh ngang lại đường bị trâu giẫm bẹp Đáp án: Con ếch * câu hỏi khó: Câu “Môi hở lạnh” làm em nhớ đến câu chuyện nào? Đáp án: "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" Bức tranh sau gợi em nhớ đến câu chuyện nào? Tác giả viết lại câu chuyện có tên gì? 12 Đáp án: Ơng lão đánh cá cá vàng - tác giả:Puskin Bức tranh sau gợi em nhớ đến câu chuyện nào? Hoạt động thiếu niên học sinh có liên qua đến nhân vật truyện này? Đáp án: "Thánh Gióng" - Hội khỏe Phù Đổng * Trước tổ chức trò chơi, cơng việc khơng thể thiếu chia nhóm (có thể chia từ tiết học trước) Việc chia nhóm học sinh lớp tuỳ thuộc vào đặc điểm lớp mà có cách chia phù hợp Khi chia nhóm phải đảm bảo cân nhóm mặt : số lượng, trình độ học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Bên cạnh việc chia nhóm việc xếp chổ ngồi học sinh cho thích hợp với nhiều kiểu thi khác nhau, chừa lại bàn đầu để học sinh thi cách viết câu trả lời để đưa lên chấm điểm Trước thi giáo viên cần cử học sinh lên làm thư ký, ghi điểm công khai, tổng kết để phát thưởng Để tốn thời gian, giáo viên nên làm nhanh gọn số việc: giáo viên chấm điểm học sinh cho câu trả lời, dùng máy chiếu soạn powerpoint để câu hỏi đến học sinh nhanh, gọn, rõ ràng; đồng thời đáp án nhanh hơn, gây cảm giác khơng cơng học sinh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Khi thực tiết ôn tập, ta sử dụng phương pháp tổ chức trị chơi có tác dụng: Học sinh: 13 - Tạo hứng thú học tiết ơn tập – tiết học khó gây hứng thú cho học sinh - Phát huy tính tích cực: chủ động nghiên cứu nhà, nhiệt tình tham gia tiết học lớp, chủ động học hỏi từ bạn bè tham khảo ý kiến thầy cô tài liệu - Lôi tập thể lớp tham gia cách tự nguyện, tạo niềm vui sảng khoái em tiết học - Có tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng, khơng gị bó tiết học văn cụ thể - Hệ thống kiến thức sâu, rộng tiết ôn tập học sinh nắm bắt, củng cố trở lại cách nhẹ nhàng em nhớ lâu nhờ tình trị chơi - Rèn luyện kỹ phản xạ nhanh, động, sáng tạo, tư duy, định kịp thời - Rèn luyện tính tự lập, tự tin, mong muốn tự khẳng định trước tập thể - phẩm chất cần cho em tương lai Giáo viên: - Có tâm trạng nhẹ nhàng, thản thật có niềm vui thấy học sinh hoạt động tích cực - Có thể hệ thống hố kiến thức dạy suốt thời gian qua để từ xác định nội dung trọng tâm cách xác, nhanh gọn làm kinh nghiệm cho - Thấy ưu nhược điểm học sinh để kịp thời bổ sung sửa chữa thiếu sót, sai lệch học sinh, rút kinh nghiệm thời gian đến KẾT LUẬN: Trong đề tài này, tơi trình bày việc thực tổ chức tiết ôn tập môn Ngữ văn qua bước: - Chuẩn bị: + Giáo viên: xác định chuẩn kiến thức, kĩ để dặn dò học sinh nội dung cần chuẩn bị, câu hỏi phù hợp đối tượng, trọng việc dạy học phân hóa; lựa chọn hình thức trị chơi phù hợp cho nội dung + Học sinh: soạn theo yêu cầu giáo viên, chuẩn bị điều kiện cho tiết học theo định hướng giáo viên - Thực hiện: Tổ chức hình thức trị chơi để hệ thống kiến thức tiết ơn tập chuẩn bị Hình thức tổ chức tiết dạy vô phong phú, kiến thức tiết ôn tập thường nhiều, đối tượng học sinh, lớp, năm học có nhiều đặc điểm khác Thực tốt tiết dạy nói chung, tiết ơn 14 tập nói riêng cần có nhiều đầu tư, sáng tạo người đứng lớp Mặc dù thân có nhiều cố gắng chắn hình thức tổ chức cịn nhiều hạn chế; cách trình bày vấn đề cịn nhiều lúng túng, mong nhận đóng góp đồng nghiệp để thân rút nhiều kinh nghiệm giảng dạy cách trình bày sáng kiến kinh nghiệm Xin chân thành cám ơn! ĐỀ NGHỊ: Để thực dạy học có sử dụng trị chơi nói riêng, phương pháp dạy học tích cực khác nói chung cần đến phương tiện dạy học Cụ thể máy chiếu đa Đề nghị nhà trường có kế hoạch mua sắm phương tiện đầy đủ thực thường xuyên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Để học sinh tham gia tích cực chuẩn bị bài, việc thực tiết học, học sinh cần có thói quen Đó trình làm việc thường xuyên qua năm học, qua môn học, đề nghị tất thầy cô tổ, thầy cô tất môn khác thực đồng việc rèn luyện cho học sinh thói quen tích cực tham gia hoạt động tiết học 15 PHẦN PHỤ LỤC: Tiết 54,55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Ngữ văn 6- học kỳ I) Trị chơi thứ nhất: Khởi động: (có 10 câu hỏi, dành cho học sinh lớp) Thể lệ sau: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh viết đáp án bảng (bảng phụ, giấy) cỡ to câu trả lời thời gian 15 giây đưa cao lên đầu Giáo viên đưa đáp án, học sinh tự khẳng định câu trả lời hay sai, để nguyên cao, sai hạ xuống bàng Thư ký đếm số lượng người tổ mà ghi điểm Để kích thích hứng thú học sinh, học sinh yếu, kém, câu hỏi đầu, làm sai không bị loại mà tiếp tục câu hỏi sau Đến câu hỏi sau, sai câu sau khơng quyền trả lời, trả lời tiếp tục thi Ở câu hỏi sau, câu trả lời dược cộng thêm điểm Câu hỏi 1: Loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có chi tiết tưởng tượng kỳ ảo; thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử kể Đó thể loại truyện dân gian nào? Đáp án: truyền thuyết Câu hỏi –( tương tự ) truyện cổ tích Câu hỏi 3–( tương tự) truyện cười Câu hỏi 4–( tương tự) truyện ngụ ngôn Câu hỏi 5: Các nhân vật sau có truyện nào: Lạc Long Quân, Âu Cơ, Ngư Tinh Đáp án: "Con rồng, cháu tiên" Câu hỏi 6: Các truyện sau thuộc nhóm truyện nào: "Thầy bói xem voi", "Ếch ngồi đáy giếng" Đáp án: truyện ngụ ngôn Câu hỏi 7: Các nhân vật sau có tác phẩm không: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, Chằng Tinh Đáp án: không Câu hỏi 8: Ghi lại tên tác phẩm có nhân vật : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, Chằng Tinh Đáp án: "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh"; "Con Rồng, cháu Tiên"; "Thạch Sanh" Câu hỏi 9: Loại truyện bên cạnh tác dụng gây cười có tác dụng răn dạy, khuyên nhủ ta học đó? Đáp án: Truyện ngụ ngơn Câu hỏi 10: Nhân vật truyện mang tính điển hình cao trở thành hình tượng để học sinh phấn đấu? Đáp án: Thánh Gióng Trị chơi thứ 2: Tăng tốc: (Trả lời theo cá nhân) 16 Thể lệ trị chơi: Ta tổ chức trị chơi sau: có 16 câu hỏi, dành cho học sinh lớp Mỗi tổ cử người lên thi đấu, ngồi vào bàn dành sẵn cho học sinh thi (có đạo đối tượng học sinh giáo viên theo trình độ) Các em trả lời câu hỏi thời gian 15 giây Nếu trả lời đúng, 10 điểm, sai khơng có câu trả lời: điểm *Câu hỏi dành cho học sinh trung bình, yếu: Ghi lại tên nhân vật truyện "Thạch Sanh" Đáp án: Thạch Sanh, Lý Thông, mẹ Lý Thông, vua, công chúa, đại bàng, chằng tinh, Ghi lại tên nhân vật truyện "Sự tích Hồ Gươm" Đáp án: Lê Lợi, Lê Thận, Long Vương, rùa thần, giặc Minh Loại truyện thể ước mơ nhân dân ta công xã hội, thiện thắng ác Đáp án: Truyện cổ tích Loại truyện dùng để gây cười phê phán thói hư tật xấu xã hội Đáp án: Truyện cười Con vật nghênh ngang lại đường bị trâu giẫm bẹp Đáp án: ếch Các thầy bói truyện “Thầy bói xem voi” có đặc điểm ngoại hình chung? Đáp án: bị mù Câu nói sau để nói ai: “ăn ba nong cơm, bảy nong cà, uống hớp nước cạn đà khúc sơng” Đáp án: Thánh Gióng Câu nói sau phù hợp với nhân vật truyện cổ tích học: “Có muốn có hai, có ba có bốn lại nài có năm” Đáp án: mụ vợ ơng lão truyện "Ơng lão đánh cá cá vàng” *Câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi Câu “Môi hở lạnh” làm em nhớ đến câu chuyện nào? Đáp án: "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" 2.Truyện cơt tích truyền thuyết có đặc điểm chung gì? Đáp án: Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo Truyện ngụ ngơn truyện cười có yếu tố chung nào? Đáp án: Có yếu tố gây cười 4.Trong truyện cổ tích em học, truyện "Cây bút thần" nước nào? Đáp án: Trung Quốc Nhà thơ A.Puskin tác giả truyện nào, nước nào? Đáp án: "Ông lão đánh cá cá vàn" – nước Nga Trong truyện "Thạch Sanh" có đồ vật thần kỳ 17 Đáp án: Cây cung vàng, đàn thần, niêu cơm thần 7.Câu thành ngữ sau gợi em nhớ đến truyện nào: “Gió chiều xoay chiều ấy” Đáp án: "Treo biển" Câu: “Đi cho biết biết - Ở nhà với mẹ biết ngày khôn”- Lời khuyên trùng với học câu chuyện nào? Đáp án: "Ếch ngồi đáy giếng" Trị chơi thứ 3: Về đích: (Xem hình đốn truyện kể truyện) Thể lệ trị chơi: Mỗi đội cử bạn lên, nhìn số tranh gợi ý kể lại câu chuyện (hoặc đoạn truyện có liên quan đến t"ranh đó), thời gian chuẩn bị phút sau kể lại câu chuyện Nếu khơng có tranh minh hoạ, dùng vài việc để gợi ý Trong thời gian nhóm kể, nhóm cịn lại ý lắng nghe để bổ sung sửa chữa thiếu sót Giáo viên kết luận cuối kết đội thi ghi điểm cho đội có bổ sung xác *Kết thúc thi, tổng kết điểm phát thưởng Tiết 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM (ôn văn văn học nước ngồi để chuẩn bị kiểm tra văn)(NV8 1) 1/Trị chơi thứ nhất: Khởi động: Thể lệ trò chơi: Trong lần thi có 10 câu hỏi địi hỏi học sinh trả lời nhanh câu hỏi giáo viên, hs quyền thi gv định đội lần lược trả lời đồng loạt bảng con, điểm ghi cho đội Mỗi câu trả lời đạt 10 điểm, sai không trả lời được: điểm Câu 1: Tác giả văn bản: “Lão Hạc”? Đáp án: Nam Cao Câu 2: Đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích tác phẩm nào? Đáp án: "Những ngày thơ ấu” Câu 3: "Lão Hạc", "Tắt đèn", "Những ngày thơ ấu" có đặc điểm chung? Đáp án: Đều tác phẩm đời vào giai đoạn 1930 - 1945 Câu 4: Kể tên tác giả văn bản: "Trong lịng mẹ", "Tơi học", "Tức nước vỡ bờ " Đáp án: Nguyên Hồng, Thanh Tịnh, Ngô Tất Tố Câu 5: Nêu phẩm chất tiêu biểu lão Hạc? Đáp án: u thương có lịng tự trọng cao Câu 6: Chị Dậu có phẩm chất tốt đẹp nào? Đáp án: yêu thương chồng con, mạnh mẽ Câu 7: Đặc diểm tiêu biểu bé Hồng? Đáp án: Yêu thương mẹ tha thiết Câu 8: Nói rõ giai đoạn lịch sử Việt Nam thời kỳ này? Đáp án: Thời dân nửa phong kiến 18 Câu 9: Cuộc sống đa số người dân Việt Nam giao đoạn nào? Đáp án: cực khổ, vất vả, nghèo khó, khơng lối thoát Câu 10: Qua lão Hạc chị Dậu, em hiểu người nơng dân Việt Nam xã hội cũ? Đáp án: họ có sống khốn khổ lại có nhiều phẩm chất cao đẹp 2.Trị chơi thứ 2: Tăng tốc: Thể lệ trò chơi: trò chi đòi hỏi người tham gia phải nhớ nội dung văn học, viết nhanh thể hiểu biết thơ: tác giả, tác phẩm, xuất xứ, nội dung , nghệ thuật chủ yếu văn nước học Mỗi tổ cử đội gồm học sinh tham gia, viết câu trả lời lên nhóm, giáo viên cho đáp án định số điểm đội Đội trả lời nhanh 10 điểm, đội sụt xuống dần điểm Câu 1: Tác giả văn bản: “Chiếc cuối cùng”? Đáp án: O Hen-ri Câu 2: Đoạn trích “Đánh với cối xay gió” trích tác phẩm nào? Đáp án: Đơn ki-hơ-tê Câu 3: Đoạn trích “Hai Phong” trích từ tác phẩm nào? Đáp án: "Người thầy đầu tiên" Câu 4: Truyện “Cô bé bán diêm” nước nào? Đáp án: Đan Mạch Câu 5: Cơ bé có mộng tưởng nào? Đáp án: lị sưởi, bàn ăn, thơng nơ-en, người bà, hai bà cháu bay lên trời Câu 6: Tại cô bé có mộng tưởng đó? Đáp án: lạnh, đói, buồn, cô đơn, lẻ loi, khát khao hạnh phúc Câu 7: Những nhân vật “Chiếc cuối cùng”? Đáp án: Gion-xi, Xiu, cụ Bơ-men Câu 8: cụ Bơ-men kiệt tác? Đáp án: giống thật, cụ vẽ lòng, cứu Gion-xi Câu 9: Câu chuyện ca ngợi điều gì? Đáp án: lịng u thương cao người nghèo khổ Câu 10: Nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích: “Đánh với cối xay gió” Đáp án: đối lập Trị chơi thứ 3: Về đích (dành cho nhóm học sinh theo mức độ: Giỏi, khá, trung bình, yếu) Thể lệ trị chơi: Mỗi tổ cử người lên thi đấu, ngồi vào bàn dành sẵn cho học sinh thi (có đạo đối tượng học sinh giáo viên theo trình độ) Các em trả lời câu hỏi thời gian 15 giây Nếu trả lời đúng, 10 điểm, sai khơng có câu trả lời: điểm 19 Câu 1: Liệt kê việc đoạn trích in chữ lớn truyện “Lão Hạc”? Đáp án: - Lão Hạc qua nhà ông giáo kể việc bán chó, lão buồn đau khổ - Ông giáo an ủi lão - Lão gởi ông giáo 30 đồng bạc để sau lo đám tang cho lão sào vườn lại cho trai - Sau gởi tiền vườn, lão tìm ăn náy, từ chối giúp đỡ - Lão xin Binh Tư bã chó, ăn bã chó chết Câu 2: Tình u bé Hồng dành cho mẹ thể qua điều nào? Đáp án: - Luôn tưởng nhớ mẹ - Hiểu lời nói nhục mạ mẹ, cảm thấy đau đớn thương mẹ - Căm ghét độ cổ tục lạc hậu làm mẹ cậu khốn khổ - Sung sướng gặp lại mẹ sà vào lòng mẹ Câu 3: Chị Dậu có phẩm chất tốt đẹp nào, thể điểm nào? Đáp án: Yêu thương chồng hết lịng: chăm sóc chồng dịu dàng, chu đáo - Đảm đang: lo tất việc nhà - Khôn ngoan: - xuống giọng, nỉ đủ đường để bảo vệ chồng - Mạnh mẽ: sẵn sàng chống lại, làm cho kẻ tay sai phải thất bại thảm hại, với mong muốn bảo vệ chồng bệnh nặng Câu 4: Nguyên nhân giúp chị Dậu thắng tên cai lệ tên người nhà lý trưởng ? Đáp án: - có sức mạnh người lao động - Tên cai lệ tên người nhà lý trưởng ốm yếu, khơng có sức khỏe - Tình u thương chồng, muốn bảo vệ người thân yêu bệnh nặng, điều trở thành nguồn lượng mạnh mẽ giúp chị chiến thắng Câu 5: Việc lão Hạc để lại 30 đồng lo đám tang sào vườn cho thể phẩm chất tốt đẹp lão Hạc? Đáp án: - Có lịng tự trọng cao - Có lòng yêu thương tha thiết Câu 6: Trong văn "Trong lòng mẹ" tác giả viết: “Và lầm sa mạc” “Giá cổ tục thơi” Hai câu văn có nghệ thật chung gì? Qua đó, Hồng muốn nói lên điều gì? Đáp án: Nghệ thuật so sánh Câu nói lên ước mong cháy bỏng mong gặp mẹ, gặp mẹ niềm hạnh phúc hạnh phúc người chết mà sống lại, ngược lại, không gặp mẹ dường chết gục, nỗi tuyệt vọng đến Câu nói lên nỗi căm tức, giận , khinh ghét tận cổ tục làm khổ mẹ”? 20 10/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Ban Văn học đại Việt Nam - Tuyển tập Tản Đà - Nhà xuất Hội nhà văn - 2002 - Văn Giá - Một khoảng trời văn học - Nhà xuất Giáo dục - 2001 - Hoàng Ngọc Hiến - Văn học gần xa - Nhà xuất Giáo dục 2003 - Đỗ Đức Hiếu - Đổi đọc bình văn - Nhà xuất Hội nhà văn 1999 - Nguyễn Thanh Hùng - Hiểu văn - Dạy văn Nhà xuất Giáo dục - 2003 - Nguyễn Đăng Mạnh - Muốn viết văn hay - Nhà xuất Giáo dục 2003 - Hồ Quang Năng - Dạy học từ láy trường phổ thông - Nhà xuất Giáo dục - 2003 - Huỳnh Lý, Phan Châu Trinh - Thân nghiệp - Nhà xuất Đà Nẵng - 1992 - Phan Trọng Luận - Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông - 2003 - Mã Giang Lân - Thơ đại Việt Nam - Những lời bình - Nhà xuất Giáo dục - 2003 - Phan Ngọc Thu, Xuân Diệu - Nhà nghiên cứu phê bình văn học - Nhà xuất Giáo dục - 2003 - Nguyễn Khắc Phi - Ngữ văn - Nhà xuất Giáo dục - 2007 - Nguyễn Khắc Phi - Sách Giáo viên Ngữ văn - Nhà xuất Giáo dục 2007 - Đặng Đức Siêu - Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông - Nhà xuất Giáo dục - 2003 - Nguyễn Quang Thiều - Tác giả nói tác phẩm - Nhà xuất Trẻ - 2000 - Phan Thiều - Rèn luyện ngôn ngữ - Nhà xuất Giáo dục - 2001 - Ngô Thảo - Văn học với đời sống - Đời sống văn học - Nhà xuất Văn học - 2000 - Đỗ Bình Trị - Tư liệu văn học - Nhà xuất Giáo dục - 1999 - Lê Văn Yên - Truyện vui thi nhân Việt Nam - Nhà xuất Giáo dục 1994 21 11/ MỤC LỤC: STT 10 11 12 Nội dung ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ Trang 1 2 12 13 14 15 20 21 22 22 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CĐ - SKKN Năm học: 2013 - 2014 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a/ Ưu điểm: b/ Hạn chế: 5/ Đánh giá xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : Thống xếp loại: Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá xếp loại HĐKH Sở GD & ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD & ĐT 23 Thống xếp loại: Những người thẩm định (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ tịch HĐKH (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ... khơng công học sinh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Khi thực tiết ôn tập, ta sử dụng phương pháp tổ chức trị chơi có tác dụng: Học sinh: 13 - Tạo hứng thú học tiết ơn tập – tiết học khó gây hứng thú cho học. .. sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Điều – Luật Giáo dục) Có nhiều phương pháp để tạo hứng thú, niềm say mê, u thích mơn học học sinh học tập góp phần tạo. .. học sinh theo trình độ kỹ để tạo câu hỏi vừa sức, kích thích tư tạo hứng thú cho học sinh + Xác định, lựa chọn trò chơi phù hợp cho loại chủ đề, đối tượng học sinh để tạo hứng thú nơi người học

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan