Chứng minh rằng mọi hàm số xác định trên R đều có thể viết được dưới dạng hiệu của một hàm số chẵn và một hàm số lẻ, xác định trên R.. Xác định hàm số g x biết rằng đồ thị của hàm số nà
Trang 1Bài 1
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HÀM SỐ I/ HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ
Xét hàm số f x( ) với tập xác định D f( ) R và tập giá trị R f( ) R
ĐỊNH NGHĨA 1
a) f x( ) được gọi là hàm số chẵn trên M, M D f( ) (gọi tắt là hàm chẵn trên M) nếu
( )
x M x D f và f( x) f x ,( ) x M
b) f x( ) được gọi là hàm số lẻ trên M (gọi tắt là hàm lẻ trên M) nếu
x M x D f( ) và f( x) f x ,( ) x M
Bài toán 1 Cho x0 R Xác định tất cả các hàm số f x( ) sao cho
f x x f x , x R (1) Giải.
0
2
x
,
2
x
Khi đó (2) có dạng g( )t g t( ), t R
Vậy g t( ) là hàm chẵn trên R
Kết luận :
0
( )
2
x
trong đó g x( ) là hàm chẵn tùy ý trên R.
Bài toán 2 Xác định ,a b R Xác định tất cả các hàm số f x( ) sao cho
( )
Giải.
Đặt
2
a
Khi đó
2
a
và
2
a
Trang 2Thành thử (3) có dạng
f t f t b (4)
Khi đó có thể viết (4) dưới dạng
hay g( )t g t , t( ) R
Vậy g t( ) là hàm số lẻ trên R.
Kết luận :
( )
trong đó g x( ) là hàm lẻ tùy ý trên R.
BÀI TẬP
1 Cho f x( ) là một hàm số đồng thời vừa chẵn và vừa lẻ trên R Chứng minh rằng f x( ) 0
2 Chứng minh rằng mọi hàm số xác định trên R đều có thể viết được dưới dạng hiệu của một
hàm số chẵn và một hàm số lẻ, xác định trên R.
3 Cho hàm số f x( ) xác định trên R Xác định hàm số g x( ) biết rằng đồ thị của hàm số này đối
xứng với đồ thị của hàm số đã cho qua đường thẳng x x cho trước.0
4 Cho hàm số f x( ) xác định trên R Xác định hàm số g x( ) biết rằng đồ thị của hàm số này đối
xứng với đồ thị của hàm số đã cho qua điểm M x0, y0 cho trước
5 Biết rằng đồ thị của đa thức P x( ) có tâm đối xứng Chứng minh rằng đồ thị của đa thức
'( )
P x có trục đối xứng
6 Biết rằng đồ thị của đa thức P x( ) có trục đối xứng Chứng minh rằng đồ thị của đa thức
'( )
P x có tâm đối xứng
f x x x bx c Một đường thẳng cắt đồ thị
tại ba điểm A x y1, 1 , B x y2, 2 , C x y3, 3 sao cho AB BC Chứng minh rằng
Trang 3II/ HÀM TUẦN HOÀN VÀ PHẢN TUẦN HOÀN
ĐỊNH NGHĨA 2
a) Hàm số f x( ) được gọi là hàm tuần hoàn (cộng tính) chu kỳ a a 0 trên M nếu
( )
M D f và
( ),
b) Cho f x( ) là một hàm tuần hoàn trên M Khi đó T T 0 được gọi là chu kỳ cơ sở của
( )
f x nếu f x( ) tuần hoàn với chu kỳ T mà không là hàm tuần hoàn với bất cứ chu kỳ nào bé
hơn T
Bài toán 1 Tồn tại hay không tồn tại một hàm số f x( ) hằng số, tuần hoàn trên R nhưng
không có chu kỳ cơ sở
Giải.
Xét hàm Dirichle
0, ( )
1,
khi x Q
f x
khi x Q
Khi đó f x( ) là hàm tuần hoàn trên R chu kỳ a Q tùy ý Vì trong Q không có số nhỏ
nhất nên hàm f x( ) không có chu kỳ cơ sở
Bài toán 2 Cho cặp f x( ), g x( ) tuần hoàn trên M có các chu kỳ lần lượt là a và b với
a
Q
b Chứng minh rằng
F x T f
và G x( ) : f x g x cũng là những hàm( ) ( )
tuần hoàn trên M.
Giải.
Theo giả thiết m, n N , m, n 1 sao cho a m
Đặt T na mb Khi đó
F x T f x na g x mb f x g x F x x M
G x T f x na g x mb f x g x G x x M
Hơn nữa, dễ thấy x M thì x T M
Vậy F x( ), G x là những hàm tuần hoàn trên M.( )
ĐỊNH NGHĨA 3
a/ Hàm số f x( ) được gọi là hàm phản tuần hoàn (cộng tính) chu kỳ b b 0 trên M nếu
( )
M D f và
( ),
Trang 4b/ Nếu hàm f x( ) là hàm phản tuần hoàn chu kỳ b trên M mà không là hàm phản tuần hoàn với0
bất cứ chu kỳ nào bé hơn b trên M thì0 b được gọi là chu kỳ cơ sở của hàm phản tuần hoàn0
( )
f x trên M.
Bài toán 3 Chứng minh rằng mọi hàm phản tuần hoàn trên R cũng là hàm tuần hoàn trên M.
Giải.
Theo giả thiết b 0 sao cho x M thì x b M và
( )
f x b f x , x M
Vậy f x( ) là hàm phản tuần hoàn chu kỳ 2b trên M
Bài toán 4 Chứng minh rằng f x( )là hàm phản tuần hoàn chu kỳ b trên M khi và chỉ khi f x( )
có dạng
( ) ( ) ( ),
Với g x( ) là một hàm tuần hoàn chu kỳ 2b trên M
Giải.
Thật vậy, với f x( ) thỏa mãn (6) ta có
g x g x b
g x b g x
f x x M
Hơn nữa, x M thì x b M Do đó f x( ) là hàm phản tuần hoàn chu kỳ b trên
M
Ngược lại, với f x( ) là hàm phản tuần hoàn chu kỳ b trên M, chọn ( ) 1 ( )
2
g x f x thì g x( ) là
là hàm phản tuần hoàn chu kỳ 2b trên M (Bài toán 2) và
g x b g x
BÀI TẬP
1 Chứng minh rằng hàm số f x( ) tgx không là hàm phản tuần hoàn trên
π
2 Chứng minh rằng 2π là chu kỳ cơ sở của hàm số f x( ) cosx
Trang 53 Cho f x( ) là hàm phản tuần hoàn chu kỳ b trên R Hỏi kết luận sau đây có đúng không :
( )
f x là hàm tuần hoàn có chu kỳ cơ sở 2b trên R?
4 Chứng minh rằng không phải là một hàm tuần hoàn trên R.
5 Cho f x( ), g x( ) là các hàm liên tục và tuần hoàn có chu kỳ cơ sở a và b, tương ứng, trên
R Biết rằng F x( ) : f x( ) g x cũng là một hàm tuần hoàn trên R Chứng minh rằng( )
a
Q
III/ HÀM TUẦN HOÀN VÀ PHẢN TUẦN HOÀN NHÂN TÍNH
A.HÀM TUẦN HOÀN NHÂN TÍNH
ĐỊNH NGHĨA 4
( )
f x được gọi là hàm tuần hoàn nhân tính chu kỳ a a 0, 1, 1 trên M nếu
( )
M D f và
1
Ví dụ.
Xét f x( ) sin 2π log2x Khi đó f x( ) là hàm tuần hoàn nhân tính 2 trên R
Thật vậy, ta có x R thì 1
2
(2 ) sin 2 log (2 )
2
sin 2π (1 log x)
2
sin 2π log x f x( ), x R
Bài toán 1 Cho f x( ), g x( ) là hai tuần hoàn nhân tính chu kỳ cơ sở a và b, tương ứng trên
ln
Chứng minh rằng F x( ) : f x( ) g x và( ) G x( ) : f x g x là những hàm tuần hoàn( ) ( )
nhân tính trên M.
Giải.
Từ giả thiết suy ra a n b m Ta chứng minh 2 2
( ) à G( )
F x v x Thật vậy, ta có
F Tx f a x g b x f x g x F x , x M
G Tx f a x g b x f x g x G x , x M
Hơn nữa, x M thì 1
T x M Do đó F x( ) và G( )x là những hàm tuần hoàn nhân
tính trên M
B HÀM PHẢN TUẦN HOÀN NHÂN TÍNH
ĐỊNH NGHĨA 5
Trang 6( )
f x được gọi là hàm phản tuần hoàn nhân tính chu kỳ a a 0, 1, 1 trên M nếu
( )
M D f và
1
Bài toán 2 Chứng minh rằng mọi hàm phản tuần hoàn nhân tính trên M cũng là hàm tuần hoàn
nhân tính trên M.
Giải.
Theo giả thiết, b 0, 1 sao cho x M thì b x1 M và
f bx f x , x M
Suy ra x M thì (b2) 1x M và
2
f b x f bbx f bx f x f x , x M
Như vậy, f x( ) là hàm tuần hoàn nhân tính chu kỳ b2 trên M
Bài toán 3 Chứng minh rằng f x( ) là hàm phản tuần hoàn nhân tính chu kỳ
0, 1
b b trên M khi và chỉ khi f x( ) có dạng :
1
2
f x g bx g x , (7) trong đó, g x( ) là hàm tuần hoàn nhân tính chu kỳ b2 trên M.
Giải.
Thật vậy, nếu f x( )có dạng (7) thì
2
1
2
1
2 1
2
Hơn nữa, x M thì 1
b x M Do đó f x( ) là hàm phản tuần hoàn nhân tính chu kỳ b
trên M.
Ngược lại, giả sử f x( ) là hàm phản tuần hoàn nhân tính chu kỳ b trên M Khi đó
g x f x f x( ) là hàm tuần hoàn nhân tính chu kỳ 2
b trên M (Bài toán 2) và
1
Trang 7IV/ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HÀM TUẦN HOÀN CỘNG TÍNH VÀ NHÂN TÍNH
Bài toán 1 Cho a 0,a 1 Xác định các hàm f x( ) sao cho
f ax f x , x R (8)
Giải Xét các trường hợp a 0 và a 0
(i) Với a 0
x a và ( )t 1( )t
f a h a Khi đó t loga x và
(8) h t1 1 h t1( ), t R
Xét x 0, đặt x a và t ( t) 2( )
f a h t Khi đó t loga x và
(ii) Với a 0
Khi đó f a x( 2 ) f x và mọi nghiệm của (8) được cho bởi công thức( )
1
2
trong đó g a x( 2 ) g x( ), x R (i)
Thật vậy, nếu vậy f x( ) có dạng (i) thì ta có
( )
g x
1
2
1
Ngược lại, nếu f x( ) thoả mãn (8) thì chọn g x( ) f x Khi đó( )
2
g a x g x x R và
1
Tiếp theo, áp dụng kết quả nhận được trong (i)
Kết luận :
Trang 82
a
a
trong đó h t1( ), h t là các hàm tuần hoàn cộng tính tuỳ ý chu kỳ 1 trên R.2( )
2
f x g x g ax , trong đó
3
4
1
2
1
2
a
a
h x khi x
g x d t y khi x
h x khi x
trong đó h t3( ), h t là các hàm tuần hoàn cộng tính tuỳ ý chu kỳ 1 trên R.4( )
Bài toán 2 Cho a 0, a 1 Xác định các hàm f x( ) sao cho
Giải.
Từ (9) suy ra 2
f a x f x với mọi x R Vậy mọi nghiệm của (9) có dạng 1
2
trong đó 2
g a x g x x R
Thật vậy, nếu f x( ) có dạng đó thì ta có
2
1
2
1
Ngược lại, với mỗi f x( ) thoả mãn (9), chọn g x( ) f x Kh đó( )
2
g a x g x x R
và
1
Từ kết quả của Bài toán 1 suy ra nghiệm của (9) có dạng
1
2
trong đó
Trang 92
1
2
1
2
a
a
h x khi x
h x khi x
với h t1( ), h t là các hàm tuần hoàn cộng tính tuỳ ý chu kỳ1 trên R.2( )
Nhận xét Nếu f x( ) là hàm tuần hoàn cộng tính chu kì a 0 trên R thì
g t f t t là hàm tuần hoàn nhân tính e a tr nê R
Ngược lại, nếu f x( ) là hàm tuần hoàn nhân tính chu kì a 0 a 1 trên R , thì
( ) ( )t
g t f e là hàm tuần hoàn cộng tính chu kì lna trên R
BÀI TẬP
1 Cho a 0, a 1 Xác định tất cả các hàm f x( ) sao cho
2 Cho a 0, a 1 Xác định tất cả các hàm f x( ) sao cho
3 Cho a 0, a 1 Xác định tất cả các hàm f x( ) sao cho
4 Cho hàm số g x( ) xác định trên R Xác định tất cả các hàm f x( ) thoả mãn điều kiện
),
2 ( )
( )
2 ( )
f
5 Cho hàm số
Z k
k x
khi x tg
Z k
k x
khi x
f
, 2
2 1
, 2
0 )
(
π π
Chứng minh rằng hàm số g(x) f(x) f(ax) là hàm tuần hoàn (cộng tính) trên R khi
và chỉ khi a Q
V/ ĐẶC TRƯNG HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ SƠ CẤP
Để mô tả bức tranh mang tính định hướng, gợi ý và dự đoán công thức nghiệm cuả các bài
toán liên quan, chúng ta xét một vài tính chất hàm tiêu biểu của một số dạng hàm số quen biết
1 Hàm bậc nhất : f(x) ax b a 0, b 0 có tính chất
Trang 10R y
x y
f x
f y
x
2
1
2 Hàm tuyến tính : f(x) ax a 0 có tính chất
,
y f x
f y
x f
3 Hàm mũ : f x a x a 0, a 1 có tính chất
,
y f x f y
x
f
4 Hàm logarit : f x loga x a 0, a 1 có tính chất
0
\ ,
y f x
f xy
5 Hàm lũy thừa : f x x a có tính chất
0
\ ,
y f x f xy
6.Hàm lượng giác :
Hàm f x sinx có tính chất
,
4 3
f
Hàm f x cosx có các tính chất
R x
x f x
và
R y
x y f x f y
x f y
x
Cặp hàm f x sin ,x g(x) cosx có tinh chất
R y
x y f x f y
g x g y
x
g
R y
x x g y f y
g x f y
x
f
, ), ( ) ( )
( ) (
, ), ( ) ( )
( ) (
Hàm f(x) tgx có tính chất
) ( ) ( 1
) ( )
(
y f x f
y f x
f y
x f
2
1
Hàm f(x) cotgx có tính chất
c
) ( )
(
1 )
( ) (
y f x
f
y f x f y
x f
7 Hàm lượng giác ngược
a) Hàm f(x) arcsinx có tính chất
1 , 1 ,
, 1
1 )
( )
f
b) Hàm g(x) arc cosx có tính chất
1 , 1 ,
, 1
1 )
( )
Trang 11c) Hàm h )(x arctgx có tính chất
1 :
, , 1
) ( )
xy
y x
h y
h x
h
d) Hàm p(x) arccotgx có tính chất
0 :
, ,
1 )
( )
y x
xy p y
p x
8 Các hàm hyperbolic
2
1 : )
),
( 4 )
( 3 )
3
R x
x f x
f x
f
e e
shx x
g
2
1 : )
,
), ( ) (
y x
g y
x g
x x
e e
e e
thx x
,
, ) ( ) ( 1
) ( )
(
R y
x y
h x h
y h x
h y
x h
x x
e e
e e
x x
0 ,
, : , , ) ( )
(
) ( ) ( 1
y x
y x y x y
q x
q
y q x q y
x