Bài 3PHƯƠNG TRÌNH HÀM VỚI PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỐI SỐ I/ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH BỞI CÁC BIẾN ĐỔI TỊNH TIẾN VÀ ĐỒNG DẠNG Trong I/ này, sẽ khảo sát lớp phương trình hàm sinh bởi các phép biến đổi hình h
Trang 1Bài 3
PHƯƠNG TRÌNH HÀM VỚI PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỐI SỐ
I/ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH BỞI CÁC BIẾN ĐỔI TỊNH TIẾN VÀ ĐỒNG DẠNG
Trong I/ này, sẽ khảo sát lớp phương trình hàm sinh bởi các phép biến đổi hình học
cơ bản như phép đồng dạng x ax, phép tịnh tiến x x bvà các tổ hợp của chúng
x b
x b
d
c h x
c với h x( ) là hàm tùy ý sao cho h x b( ) h x( ),với c 0.
Kết luận:
Trang 2- Nếu c 1 thì f x( ) g x( ) d x,
b với g x( )tuần hoàn tùy ý chú ý| |b
- Nếu c 1thì
( ),1
x b
x b
d
c h x
c với h x( ) là hàm tùy ý sao cho h x b( ) h x( ),nếu c 0.
Bài toán 2.Cho các số a R\ 0;1; 1 ,b R\ 0 và c R Tìm tất cả các hàm
:
f R R thỏa mãn điều kiện f ax( ) bf x( ) c, x R (2)
Giải.
- Xét trường hợp b 1 Khi đó (2) có dạng f ax( ) f x( ) c, x R (i)
Thay x 0 vào (i) ta được điều kiện cần để (i) có nghiệm là c 0 Khi đó f x( ) là
hàm tuần hoàn nhân tính chu kỳ a
g x
| | log | |
| | a b ( )
x h x nếu x 0,thì
( ), 0
h x x với b 0,( )
f x
| | log
| | ( ), 0,1
a b c
f x
| | log | |
| | ( )1
a b c
b nếu x 0, với h x( )làm hàm tùy choh ax( ) h x( ),
Kết luận :
- Nếu b 1,c 0 thì phương trình vô nghiệm
- Nếu b 1,c 0 thì f x( ) là hàm tuần hoàn nhân tính chu kỳ a trên R
- Nếu 0 b 1 thì
Trang 3c
b khi x 0( )
f x
| | log
| | ( ), 0,1
a b c
f x
| | log | |
| | ( ); 0,1
a b c
b vớih x( )làm hàm tùy ý sao choh ax( ) h x( ),
Bài toán 3.Cho b R\ 0 và c R Tìm tất cả các hàm f R: R thỏa mãn điều
kiện f( )x bf x( ) c, x R (3)
Giải.
- Xét trường hợp b 1 khi đó (3) có dạng f( )x f x( ) c.cho x 0,ta được
(0) (0)
f f c Vậy điều kiện cần để phương trình có nghiệm là c 0 Khi đó, mọi
hàm f x( ) chẵn xác định tên R đều nghiệm
- Xét trường hợp b 1.Khi đó (3) có dạng f( )x f x( ) c và mọi hàm
- Khib 1và c 0 thì phương trình vô nghiệm
- Khi b 1 và c 0thì mọi hàm f x( )chẵn xác định trên Rđều là nghiệm
Trang 4α βKhi đó (4) có dạng
h x ph x a q ϕ x h x , trong đó
1
( ) ( ) qh x ,
So sánh (iii) và (v), ta thu được g x ( ) h x1( ) Do đó
( ) ( )
h x ϕ , với ϕ2( ) x là hàm tùy ý sao cho
2( x a ) 2( ), x x R
Để ý rằng hàm h(x) xác định theo công thức (vi) có tính chất
Trang 52( ) ( ) | | ( )(1 )
2
( ) ( ) qh x
h x
Từ (iii) và (vii) ta thu được g x ( ) h x2( ) Do đó
( ) ( )
trong đó h(x) = │q│ϕx φ2(x), với φ2(x) là hàm tùy ý sao cho φ2(x-φ)-φ2(x), x R
Bài toán 5 Cho h(x) là 1 hàm tuần hoàn trên R chu kì (a > 0) Xác định các hàm f(x)
thỏa mãn điều kiện
f(x + a ) – f(x) = h(x), x R (5)Giải
Trang 6trong đó g(x) là hàm tùy ý sao cho g(x + a) = g(x), x R
Bài toán 6 Cho h(x) là một hàm phần tuần hoàn trên R chu kỳ a (a > 0) Xác định tất cả
các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện
với g(x) là hàm tùy ý sao cho g(x + a) = g(x)
Bài toán 7 Cho b ≠ -1 và h(x) là một hàm tuần hoàn trên R chu kỳ a, a > 0 Xác định tất
cả các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện F(x + a) = bf(x) = h(x), x R (7)
Trang 7( ) ( ) ( )
1
h x
f x
b │b│a x q(x),Trong đó q(x) là hàm tùy ý sao cho:
Bài toán 8 Cho b ≠ -1 và h(x) là một hàm phản tuần hoàn trên R chu kỳ a, a > 0 Xác
định tất cả các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện
Trang 8Sử dụng tính phản tuần hoàn của h(x), ta có đẳng thức
( ) ( ),
( ) ( ) ( )
q x a q x khib
q x a q x khib
Bài toán 9.Cho a R\{0} và tam thức bậc hai P(x) = αx2 + βx + γ Xác định tất cả
các hàm f(x) thỏa mản điều kiện
Trang 10n n
Trang 11Các công thức (iii) và(iii’) tương thích và xác định cùng một hàm số f(x) thoản mãn
(12) Nếu x0sao cho [1 p(2 x0)) ( )] 0p x0 thì điều kiện cần để phương trình có
nghiệm là các đẳng thức sau được thỏa mãn
Nếu x0sao cho
Trang 121/ Xác định các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện f(x)f(x + 1) = 1, x R.
2/ Xác định các hàm f(x) thỏa mãn điều kiện f(x)f(1 – x) = x(1 – x), x R
3/ Cho h(x) là hàm tuần hoàn trên R chu kỳ a (a > 0) Xác định các hàm f(x) thỏa mãn
Trong II/ này , ta sẽ nghiên cứu các phương trình dạng f(ω(x)) = pf(x) + q
Bài toán 1 Tìm tất cả các hàm số f : R → R sao cho
1 ( ) 2 ( ) 3, 2.
Trang 13(i)
Trang 14Bài toán 3 Cho hàm số w( )x ax b
cx d, c 0, ad - bc 0 sao cho phương trình ω(x) =
Theo giả thiết thì phương trình ω(x) = x có nghiệm duy nhất x = x0
Thay x = x0vào (3), ta được f(x0) = 1
0
1 ( ) x x 1
t
d x c
ω
Khi đó có thể viết (3) dưới dạng
Trang 15d x c
g t h t trong đó hàm h(t) tùy ý thỏa mãn
0
1 ( ) ( ), 0.
d x c
Từ (i) và (ii) ta có
Kết luận :
0
0 0
1, , ( ) ( 1 ) 1, \{x , }
t t
c
Bài toán 4 Cho hàm số
2 ( )
x
t x
Trang 16t x
Viết (4) dưới dạng sau
22
1 ( ) (2 ), {2,1,0}.
ω(x) = x có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 Tìm tất cả các hàm số
Trang 171 2
2 1 2
Trang 18với h(t) là hàm tùy ý thỏa mãn: h(αt) = h(t), t {1
với g(x) tùy ý xác định trên R \ {2}, đều là nghiệm của (6)
Thật vậy, nếu f(x) có dạng (i) thì
với g(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {2}
Bài toán 7 Cho các hàm số h(x), x R và ω(x) = 2 5
2
x x
Tìm tất cả các hàm số f : R \ {2} → R sao cho f(ω(x)) = f(x) + h(x), x ≠ 2, (7)
Giải
Nhận xét rằng phương trình ω(x) = x không có nghiệm thực và ω(ω(x)) ≡ x
thay x bởi ω(x), từ (7) ta được h(ω(x)) = - h(x), (i)
vậy điều kiện cần để (7) có nghiệm là điều kiện (i) được thỏa mãn
Giả sử điều kiện (i) được thỏa mãn Khi đó
1 ( ) [ ( ) ( ( ))]
2
Ta chứng minh rằng mọi hàm dạng
1 ( ) [ ( ( )) ( ) ( )]
2
với g(x) là hàm tùy ý trên R \ {2} là các nghiệm của (7)
Thật vậy , nếu f(x) có dạng (ii) thì
Trang 19Ngược lại, khi f(x) thỏa mãn (7) thì chỉ cần chọn g(x) = f(x) ta có ngay biểu diễn (ii),
Kết luận :
1 ( ) [ ( ( )) ( ) ( )]
2
với g(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {2}
Bài toán 8 Cho hàm số 1
( )
1
x x
x x
x x
x x
x R \ {-1, 0}
Từ (8) ta thấy f(x) ≡ 1 là một nghiệm của bài toán
Đặt f(x) = 1 + g(x) Khi đó có thể viết (8) dưới dạng
3
với h(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {-1, 0}
Thật vậy, khi g(x) có dạng (ii) thì
Trang 20Ngược lại, khi g(x) thỏa mãn (i) thì ta chỉ việc chọn h(x) = g(x) sẽ có ngay công thức
biểu diễn (ii)
Kết luận :
2
( ) 1, \{ 1,0}
1 ( ) 1 [2 ( ) ( ( )) ( ( ))]
3
Với h(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {-1, 0}
Bài toán 9 Cho hàm số q(x) xác định trên R vàw( ) 1
1
x
x Tìm tất cả các hàm số f : R \ {-1, 0} → R sao cho
x
x x
với h(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {-1, 0}
Thật vậy, khi g(x) có dạng (iv) thì
1( ( ))) ( ( )) ( ) [2 h( ( )) h( (x)) h(x)]
Trang 212 2
1
[2 ( ) ( ( ))) ( ( ))) ( ( ))] 0
3 h x h ω x h ω x h ω x
Ngược lại, khi g(x) thỏa mãn (iii) thì ta chỉ việc chọn h(x) = g(x) sẽ có ngay công thức
biểu diễn (iv)
với h(x) là hàm tùy ý xác định trên R \ {-1, 0}
Bài toán 10 Cho các hàm số p(x) và q(x) các định trên R và
1
x
ωTìm tất cả các hàm số f : R \ {0} → R sao cho
Các công thức (ii) và (iii) xác định cùng một hàm số f(x) thỏa mãn phương trình (10)
Nếu x0 0 sao cho [1 p ( ( )) ( )] 0 ω x0 p x0 thì điều kiện cần để (10) có nghiệm
Nhận xét rằng nếu x0≠ 0 thuộc Zpqthì ω( )x0 cũng thuộc Zpq Khi đó nghiệm của (10)
được xác định theo cách sau
Trang 22a) Nếu x ≠ 0 và x Zpqthì
( ) ( ) ( ( )) ( )
b) Nếu x ≠ 0 và x Z pq thì f(x) được chọn tùy ý sao cho (10) được thỏa mãn
Kết luận :
a) Nếu 1 – p (x)p(ω(x)) ≠ 0, x ≠ 0 thì
( ) ( ) ( ( )) ( )
b) Nếu tồn tại x0 0 sao cho 1 p x p( ) ( ( )) 00 ω x0 thì điều kiện để (10) có
Trang 23III/ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH BỞI CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ
Bài toán 1 Cho α R, α ≠ ± 1 Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định và liên tục trên R+
thỏa mãn điều kiện
Trang 24( ) 1, ( ) 1, x R
f x
Bài toán 3 Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định và liên tục trên R thỏa mãn điều kiện
2( ) ( ) ( 1)
2
0 1
k n k
Từ (i) suy ra gn – 1(x) là hàm liên tục và gn – 1(0)
Xét 0 < x < 1 Khi đó (i) cho ta
Trang 251 4
1
t x
t x
Trang 26Kết luận :
2
, | | 1 ( )
t , t > 0 với h(t) là hàm tùy ý xác định trên R+
Bài toán 7 Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định trên R thỏa mãn điều kiện
Trang 271 1 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ), \{0}
φ(x) = , ≠ 0 (v)
trong đó ψ (x) là hàm chẵn tùy ý trên R \ { 0}.
Thật vậy khi φ(x) thỏa mãn ( iii ) thì chỉ việc chọn ψ (x) = φ(x) ,
Ta có ngay ψ (x) là hàm chẵn trên R \ { 0} và công thức ( v ) đúng
Ngược lại, khi φ(x) được cho bởi công thức ( v ) thì φ(-x) = φ(x) do φ(x) là hàm
trong đó g(x) = + , với h(x) là hàm số tùy ý xác định trên R và
φ(x) = , ≠ 0, với φ(x) là hàm chẵn tùy ý trên R\
Trang 28Bài toán 8.Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định trên R thỏa mãn điều kiện
Nhận xét rằng hệ phương trình (ii) có nghiệm khi và chỉ khi hệ (iii) có nghiệm thỏa
mãn điều kiện (iv)
Xét hệ (iii) Điều kiện cần và đủ để hệ phương trình (iii) có nghiệm là
Khi điều kiện này được thỏa mãn thì nghiệm của (8) được tính theo công thức
Bài toán 9.cho hàm số h(x) > 0, x R tìm tất cả các hàm số f(x)>0 xá định trên
R\{0} và thỏa mãn điều kiện
Trang 29f(x)f = h(x), x ≠ 0 (9)
Giải
Thay x bởi ta nhận được điều kiện cần để (9) có nghiệm là
Vậy có thể viết (9) dưới dạng f(x)f x ≠ 0,
trong đó g(x) = > 0, x ≠ 0
Ta chứng minh rằng mọi nghiệm g(x) của phương trình (iii) đều có dạng
g(x) = , (iv)
với q(x) là một hàm tùy ý thỏa mãn q(x) > 0, x ≠ 0
Thật vậy, khi g(x) > 0 thỏa mãn (iii) thì chỉ cần chọn q(x) = g(x) sẽ có ngay
Bài toán 10.Cho hàm số h(x) > 0, x R Tìm tất cả các hàm số f(x) > 0 xác định trên
R \ {0} và thỏa mãn điều kiện
Trang 30(iii)g(x) = f(x)f -
Nhận xét rằng mọi nghiệm g(x) của (iii) đều có dạng
Điều kiện để (v) có nghiệm là p(x) > 0, .Khi đó theo kết quả của bài toán 9,
thì nghiệm của (v) được tính theo công thức
Trang 312 Tìm tất cả các hàm f(x) xác định và liên tục trên thỉa mãn điều kiện
f(x)f(ω (x)) f(ω(ω (x))) = 1, x R\ {0, 1}
IV/ PHƯƠNG TRÌNH TRONG LỚP CÁC HÀM TUẦN HOÀN
Trong IV/ này, sẽ khảo sát lớp phương trình hàm trong lớp các hàm số tuần hoàn
Giải (i) và (1), ta nhận được f(x) = , x R
Thử lại, ta thấy nghiệm này thỏa mãn (1)
Trang 32d(x) = (ii’)Thế d(x) từ (ii) vào (2), ta được phương trình
trong đó g(x) = f(x) -
Ta chứng minh rằng, mọi nghiệm g(x) của (iii) đều có dạng
g(x) = , (iv)
trong đó h(x) là hàm tùy ý sao cho h(x + 2) = h(x),
Thật vậy, khi g(x) thỏa mãn (iii) thì ta chỉ cần chọn h(x) = g(x), sẽ có ngay
h(x + 2) = g(x + 2) = -g(x + 1)
=-(-g(x)) = g(x) = h(x),Ngược lại, khi g(x) có dạng (iv) thì
với h(x) là hàm tùy ý sao cho h(x),
Bài toán 3 cho các số a R \ {0; 1; -1} và b R \{0} Tìm tất cả các hàm f : R → R
thỏa điều kiện
(3)
Giải
- Xét trường hợp b = 1 Khi đó (3) có dạng
(i)Thay x = 0 vào (i) ta được điều kiện cần để (i) có nghiệm là c = 0 Khi đó f(x) là hàm
tuần hoàn nhân tính chu kì a
Trang 33- Xét trường hợp b = -1 Khi đó (3) có dạng
(ii)
Ta chứng minh rằng, mọi nghiệm f(x) của (ii) đều có dạng
f(x) = + , (iii)
trong đó h(x) là hàm tùy ý sao cho h = h(x),
Thật vậy, nếu f(x) thỏa mãn (ii) thì chọn f(x) = f(x) - ,
Hai công thức trên cho ta nghiệm f(x) =
Rõ ràng nghiệm này thỏa mãn (3)
Kết luận:
- Nếu b = 1, c ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm
- Nếu b = 1, c = 0 thì f(x) là hàm tuần hoàn nhân tính tùy ý chu kỳ a trên R
- Nếu b = -1 thì f(x) = + , với h(x) là hàm tùy ý sao cho
Đặt f(x) = g(x) +
Trang 34Khi đó (4) có dạng
(i)Lần lượt thay x bởi x + a, x + 2a và x + 3a vào (i), ta được hệ
Từ đó suy ra ∆ = 0 khi và chỉ khi α =β = - 1 (vì α + β ≠ 1 theo giả thiết)
Nếu α ≠ -1 hoặc β ≠ -1, thì hệ trên có nghiệm duy nhất g(x) ≡ 0
Nếu α = β = - 1 thì g(x) thỏa mãn hệ phương trình
Ta chứng minh mọi nghiệm g(x) của (ii) có thể biểu diễn được dưới dạng
g(x) = h(x + a) – h(x + 2a), (iii)trong đó h(x) là hàm thỏa mãn h(x + 3a) = h(x) Thật vậy, từ (iii) ta có
= h(x + a) – h(x + 2a) + h(x + 2a) – h(x + 3a) + h(x + 3a) – h(x + 4a) = h(x + a) – h(x
+ a) = 0, x R
Ngược lại, nếu g(x) là hàm thỏa mãn (ii) thì lần lượt thay vào (iii) những giá trị x bởi
x + a và x + 2a ta đi đến hệ ba phương trình được xác định duy nhất bởi h(x)
trong đó h(x) là hàm tùy ý sao cho h(x + 3a) = h(x), x R
Bài toán 5.Cho a, α R; a ≠ 0 Tìm tất cả các hàm f : R → R thỏa mãn điều kiện
Trang 35Giải
Lần lượt thay x bởi x + a và x + 2a vào (5), và sử dụng dảng thức f(x + 3a) = f(x), ta
được hệ tuyến tính thuần nhất:
Lần lượt thay x bởi x + 1, x + 2 và x + 3 vào (6), và sử dụng đẳng thức f(x + 4) =
f(x), ta được điều kiện cần để hệ phương trình (6) có nghiệm là
trong đó q(x) là hàm tùy ý sao cho q(x + 4) = q(x),
Thật vậy, khi g(x) thỏa mãn (iii) thì ta chỉ cần chọn q(x) = g(x), sẽ có ngay
Trang 36Ngược lại, khi g(x) có dạng (v) thì
+++
4[3q(x) – q(x + 1) – q(x + 2) – q(x + 3)], với q(x) là hàm tùy ý sao cho
q(x + 4) = q(x), với mọi x thuộc R
Bài toán 7.Cho b = ± 1 và h(x) là m t hàm xác nh trên R, xác định tất cả các hàm
f(x) thỏa mãn các điều kiện
(7)
Giải
Trước hết, xét trường hợp b = 1 Khi đó (7) có dạng
Thay x bởi vào (7), và sử dụng đẳng thức , ta được điều kiện cần để
Khi điều kiện (i) được thỏa mãn, ta có thể viết h(x) = , (ii)
Sử dụng (ii), viết (7) dưới dạng
(iii)
Trang 37trong đó g(x) = f(x) - h(x), (iv)
Ta chứng minh rằng mọi nghiệm của (iii) đều có dạng g(x) = , (v)
trong đó q(x) là hàm tùy ý sao cho ,
Thật vậy, khi g(x) thỏa mãn (iii) thì ta chỉ cần chọn q(x) = g(x), sẽ có ngay
Thay x bởi vào (vi), và sử dụng đẳng thức , ta được điều kiện cần
để hệ phương trình (vi) có nghiệm là h = - h(x), (vii)
Khi điều kiện (vii) được thỏa mãn, ta có thể viết
Sử dụng (viii), viết (vi) dưới dạng
(ix)trong đó g(x) = f(x) + h(x),
Ta chứng minh rằng mọi nghiệm của (ix) đều có dạng
g(x) = , (xi)
trong đó q(x) là hàm tùy ý sao cho
,Thật vậy, khi g(x) thỏa mãn (ix) thì ta chỉ cần chọn q(x) = g(x), sẽ có ngay
Khi b = 1 : điều cần để (7) có nghiệm là h(x) = ,
Khi điều kiện này được thỏa mãn, mọi nghiệm của (7) đều có dạng
f(x) = h(x) + g(x),
Trang 38trong đó g(x) = , với q(x) là hàm tùy ý sao cho
= q(x),Khi b = -1 : Điều kiện cần để (7) có nghiệm là
Thật vậy, lần lượt thay x bởi và vào (ii), ta được hệ
Cộng lại, ta được (iii)
Khi điều kiên (iii) được thỏa mãn, thay x bởi vào (iii), ta được
Đặt g(x) - = Ψ(x) thì (ii) có dạng
Trang 39Bài toán 9. Cho các hàm số p(x) và q(x) xác định và tuần hoàn cộng tính chu kì 2 trên
R Tìm tất cả các hàm số f(x) xác định trên R sao cho
Nhận xét rằng phương trình hai của (9) và (i) là hệ hai phương trình tuyến tính
đối với hai ẩn hàm f(x) và f(x + 2).
Trang 401 – p( )p( ) = 0.Gọi là tập hợp các nghiệm của phương trình
1 – p(x)p(x) = 0.Nếu thì 2 + cũng thuộc Khi đó nghiệm của (9) được xác định
Nếu x thì f(x), f(2 + x) được chọn tùy ý sao cho (9) được thỏa mãn, trong
đó là tập hợp các nghiệm của phương trình 1 – p(x)p(x) = 0.
Bài toán 10.Cho hàm số (x) =
Nhận xét rằng phương trình (x) = x không có nghiệm thực Từ (10) ta thấy f(x) 1
là một nghiệm Đặt f(x) = 1 + g(x) Khi đó có thể viết (10) dưới dạng
g( (x)) + g( (x)) + g(x) = 3 , x {-1, -3, 1}.
Ta chứng minh rằng mọi nghiệm của (i) đều có dạng
g(x) = [2h(x) – h( (x)) – h( (x))], (ii)
trong đó h(x) là hàm tùy ý sao cho h (x)) = h(x) , x {-1; -3; - ; 1,5}.
Thật vậy, khi g(x) có dạng (ii) thì
g( (x)) + g( (x)) + g(x) = [2h( (x)) h( (x)) h(x)] + [2h( (x)) h(x)
-h( (x)) ] + [2h(x) - h( (x)) - h( (x))] = 0
Trang 41và g (x)) = g(x) , x {-1; -3; - ; 1,5}.
Ngược lại, khi g(x) thỏa mãn (i) thì ta chỉ việc chọn h(x) = g(x) sẽ có ngay công
thức biểu diễn (ii).
Kết luận:
f(x) = 1 + [2h(x) - h( (x)) - h( (x))], trong đó h(x) là hàm tùy ý sao cho
Nhận xét rằng phương trình (x) = x không có nghiệm thực Từ các tính chất của hàm
f(x), suy ra điều kiện cần để phương trình (11) có nghiệm là
q( (x)) = q(x) , x {-1; -3; 1} (i) Giả sử điều kiện (i) được thỏa mãn Khi đó có thể viết
Thật vậy, khi g(x) có dạng (iv) thì
g( (x)) + g( (x)) + g(x) = [2h( (x)) - h( (x)) - h(x)] + [2 h( (x)) - h(x)
- h( (x))] + [2h(x) - h( (x)) - h( (x))] = 0 , x {-1; -3; - ; 1,5}.
Ngược lại, khi g(x) thỏa mãn (iii) thì ta chỉ việc chọn h(x) = g(x) sẽ có ngay
công thức biểu diễn (iv).