Giáo án vật lý 6 (2013-2014)

72 316 1
Giáo án vật lý 6 (2013-2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1, tiết 1 Ngày dạy: 19/08/2013 Lớp dạy: 6a4,5,6 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1+2 : ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Biết được thế nào là đo độ dài - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Kỹ năng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình của kết quả đo 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: + 4 thước dây có ĐCNN là 1mm + 4 thước cuộn hoặc thước mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập : - GV: Đặt vấn đề như trong SGK: 2.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Đơn vị đo độ dài 1. Yêu cầu HS tự ôn tập, trả lời câu C1 2. Ước lượng đo độ dài: Trong mỗi bàn cho 1 HS ước lượng, 1HS khác kiểm tra theo câu C2 Yêu cầu HS về thực hiện trả lời C3 II. Đo độ dài 1. Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4. Yêu cầu HS đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN C5. Yêu cầu HS về thực hiện Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7 Kiểm tra HS trình bày vì sao lại chọn thước đó? Thông báo: Việc chọn thước đo có ĐCNN và GHĐ phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác. Nêu ví dụ cho HS rõ. 2. Đo dộ dài Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện thực hành theo SGK I. Đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài 1m = 10 dm; 1m = 100cm 1m = 1000mm; 1km = 1000m 2. Ước lượng đo độ dài: II. Đo độ dài : 1. Tìm hiểu dụng cụ đo dộ dài : Hoạt động theo nhóm trả lời C4 Đọc tài liệu và trả lời: - GHĐ của thước là ĐCNN của thước là Hoạt động cá nhân trả lời câu C6, C7. Hoạt động các nhân 2. Đo dộ dài Các nhóm tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 III. Cách đo dộ dài Yêu cầu HS đọc kỹ các câu hỏi C1; C2; C3; C4; C5, sau đó thảo luận nhóm trả lời câu C6 Rút ra kết luận . Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đã phân và thực hiện C6 III. Cách đo dộ dài - Thực hiện theo nhóm. Kết Luận. C6: (1)Độ dài, (2)GHĐ, (3)ĐCNN, (4)dọc theo, (5)Ngang bằng với, (6)Vuông góc, (7)Gần nhất 3. Vận dụng Yêu cầu HS các cá nhân thực hiện nhanh và cần độ chính xác trong các C7; C8; C9. Vậy để đo độ dài ta cần thực hiện các thao tác gì? Yêu cầu HS lại kiến thức cơ bản về cách đo độ dài. Làm việc cá nhân các câu C7, C8, C9. Thảo luận cả lớp. Chú ý: cách đo độ dài: + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. + Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. 5.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, tự luyện tập cách đổi đơn vị độ dài . Đọc phần "Có thể em chưa biết". Làm bài tập trong SBT Soạn bài 3, kẻ sẵn bảng 3.1 SGK trang14 Tuần Tiết PPCT Ngày dạy Tiết dạy Lớp 02 02 26/8/2013 3 6a3 27/8/2013 1,5 6a6,6a5 Bài 3+4: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là đo thể tích - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng - Nêu được các đơn vị đo thể tích thường dùng 2. Kỹ năng: - Nhận biết được những dụng cụ đo thể tích chất lỏng: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích - Xác định được GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo thể tích khác nhau trong phòng thia nghiệm - Đo được thể tích một lượng chất lỏng bằng bình chia độ. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng trong khi đo thể tích của chất lỏng. II. CHUẨN BỊ: - Một số vật dụng đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng. - Mỗi nhóm có từ 2 đến 3 loại bình chia độ. - Mỗi nhóm một ít đá nhỏ và dây buộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: 1. GHĐ và ĐCNN của thước là gì ? Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng mới chọn thước?. 2. Trình bày cách đo độ dài ? * GV: Đặt vấn đề như trong SGK: 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Yêu cầu HS đọc phần I và tự ôn GV: Một vật dù lớn hay nhỏ cũng chiếm một khoảng trong không gian gọi là thể tích. - Đơn vị đo thể tích nào thường dùng? - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1. I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH: HS: - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). 1 lít =1dm 3 ; 1ml = 1cm 3 = 1cc. . C1: + 1 m 3 = 1000dm 3 = 1000000cm 3 . + 1 m 3 = 1000l = 1000000ml =1000000cc - Giới thiệu cho HS quan sát các bình chia độ trong hình 3.1 SGK và cho biết GHĐ và ĐCNN của mỗi bình. (trả lời C2). - Ở nhà các em thường thấy dùng dụng cụ gì để đo thể tích chất lỏng (C3) II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng. C2: + Ca to có GHĐ 1 lít; + Ca nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5lít. + Can nhựa có GHĐ là 5lít; và ĐCNN là 1lít. C3: Dùng chai lít, chai xị -Giới thiệu các loại bình đo thể tích trong thí nghiệm. Cho các em quan sát các loại bình chia độ(Đổi nhóm 2 lần)C4 - Vậy có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng? (C5) C4. HĐ nhóm: Quan sát & xác định GHĐ&ĐCNN của các bình chia độ C4: + Bình a: GHĐ là 100ml; ĐCNN là 2ml. + Bình b: GHĐ là 250ml; ĐCNN là 50ml. + Bình c: GHĐ là 300ml; ĐCNN là 50ml. - Dụng cụ đo thể tích chất lỏng bao gồm: bình chia độ, chai, lọ, ca đong…… - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C6, C7,C8. - GV: Gọi một vài HS phát biểu trước lớp, thảo luận thống nhất câu trả lời. - GV: Yêu cầu HS đọc câu C9 - GV: Gọi một HS đọc kết quả sau khi đã điền từ. Sau đó GV điều chỉnh câu trả lời ghi vào vở. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C6: b) Đặt bình chia độ thẳng đứng C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng. C8: a) 70 cm 3 , b) 50 cm 3 , c) 40 cm 3 , C9: a) Thể tích b) GHĐ – ĐCNN c) Thẳng đứng d) ngang với e) gần nhất . - GV: Chọn một bình có lượng nước lớn hơn GHĐ của bình chia độ và một bình có lượng nước nhỏ hơn GHĐ. - GV: Cho HS thảo luận phương án tiến hành thí nghiệm. - GV: Yêu cầu HS thực hiện bài thực hành như trong SGK, ghi kết quả vào bảng 3.1. - GV: Yêu cầu ba HS trong một nhóm đọc bảng kết quả đo. Nếu khác nhau thì yêu cầu nhóm cho biết lí do. 3. Thực hành - HS: Đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm của mình. Sau đó chọn dụng cụ đo. - HS: Đọc phần tiến hành đo phần tiến hành đo bằng bình chia độ và ghi vào bảng kết quả. - Mỗi HS trong nhóm thực hiện một lần đo, lập một bảng kết quả riêng. 3. Củng Cố: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài. - Để đo thể tích của chất lỏng người ta thường dùng dụng cụ nào ? - Yêu cầu HS làm bài tập 3.1. 4.Hướng dẫn về nhà: - Trả lời lại các C1 đến C9 vào vở. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 3.1 đến 3.7 SBT. +Xem trước bài “Đo thể tích vật rắn không thấm nước” + Mỗi nhóm chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước như viên đá, viên bi con ốc săt , dây cột Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc đo thể tích của các vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn . 2. Kỹ năng: - Đo được thể tích của 1 số vật rắn không thấm nước như hòn đá , cái đinh ốc….bằng bình chia độ và bình tràn. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng trong khi đo thể tích của vật rắn không thấm nước. II. CHUẨN BỊ: + Mỗi nhóm: - Một số vật rắn không thấm nước (đá, sỏi, đinh ốc…). - Bình chia độ và dây buộc. - Bình tràn (hoặc bát, đĩa). Bình chứa. - Kẻ sẵn bảng 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào ? Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng. - Yêu cầu HS chữa bài 3.2 ; 3.5 SBT. * GV: Đặt vấn đề như trong SGK: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Ta có bình chia độ có đựng nước, muốn đo thể tích của viên sỏi ta làm sao? - Dự đoán: Có hiện tượng gì xảy ra với nước ở trong bình khi nhúng hòn đá chìm dần vào nước đến khi chìm hẳn trong nước? - Thể tích của hòn đá bằng thể tích phần nào của nước? - GV: Yêu cầu HS ghi kết quả vào phiếu học tập. - GV: Viên sỏi to hơn miệng bình chia độ, làm sao đo thể tích của nó? - H-4.3 có những loại bình nào? - Vậy khi vật lớn hơn miệng bình chia độ thì cách đo thể tích như hình 4.3. I. Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước. 1. Dùng bình chia độ . - HS: Tiến hành đo và ghi kết quả. C1: Đo thể tích ban đầu V 1 , Thả hòn đá vào bình chia độ đo thể tích nước dâng lên trong bình V 2 Thể tích hòn đá :V = V 2 –V 1 2. Dùng bình tràn. - HS mô tả: Đổ nước đầy bình tràn. Đặt bình chứa dưới vòi bình tràn. + Nhúng vật chìm trong nước ở bình tràn, Hứng lượng nước tràn ra, Đổ lượng nước tràn ra vào bình chia độ để đo thể tích. Mô tả theo hình a)?, b)?, c)? - GV: Yêu cầu HS trả lời C3, tìm từ thích hợp để hoàn thành câu kết luận. 3. Kết luận ; HS: hoàn thành câu kết luận. C3: (1) Thả chìm (2) dâng lên (3) Thả (4) Tràn ra - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước đo thể tích vật ? ( 2 trường hợp) - GV: Quan sát HS đo và hướng dẫn cách đo cho HS. - Yêu cầu HS đo ba lần một vật. 4. Thực hành. - HS: nhắc lại các bước đo thể tích vật + Tiến hành đo và điền vào bảng 4.1. + Tính giá trị trung bình. 3 321 VVV V tb ++ = - GV: Hướng dẫn HS thảo luận về những điều cần chú ý để thực hiện phép đo được chính xác (Như: những động tác nào có thể làm cho lượng nước đổ vào bình chia độ không bằng thể tích của vật?). - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm câu C5, C6 để HS về nhà làm. II. Vận dụng - HS: C4: Chuẩn bị cá nhân thảo luận chung ở lớp. + Nước tràn ra bát trước khi thả vật vào bình tràn, phải thấm khô bát rồi mới thả vật vào. + Nhấc ca đầy nước ra khỏi bát dễ làm nước bị sánh tràn thêm ra bát. + Nước còn dính vào bát, không đổ hết sang bình chia độ. 4. Củng cố: - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ. - Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước ? - Yêu cầu HS làm bài tập 4.1, 4.2 SBT. 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời lại các C1 đến C3 vào vở. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 4.2 đến 4.5 SBT. * Xem trước bài 5 * Ôn lại các đơn vị đo khối lượng * Tìm hiểu xem có bao nhiêu loại cân; tiết sau mỗi nhóm mang 1 cái cân đồng hồ Tuần Tiết PPCT Ngày dạy Tiết dạy Lớp 03 03 02/9/2013 3 6a3 03/9/2013 1,5 6a6,6a5 Bài 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Nêu được các đơn vị khối lượng thường dung trong thực tế. 2. Kỹ năng: - Biết cách đo khối lượng theo các bước : + Ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn loại cân thích hợp . + Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi cân. + Đọc và ghi kết quả đúng quy định. - Sử dụng được cân để cân 1 số vật như viên sỏi cuội , cái ổ khóa …. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trung thực khi đọc kết quả TN. II. CHUẨN BỊ: + Mỗi nhóm: 1 chiếc cân bất kì, 1 cân đồng hồ, 2 vật để cân + Cả lớp: Tranh vẽ phóng to các loại cân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phương pháp nào? Cho biết thế nào là GHĐ và ĐCNN của bình chia độ? 2. Bài mới: Muốn biết mình nặng bao nhiêu em làm thế nào? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu con số ghi trên 1 số túi đựng hàng. Con số đó cho biết điều gì?. - GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1, C2. - Vậy khối lượng của một vật là gì? - Khối lượng của con voi sẽ thế nào? Hạt cát có KL không? - GV: Đưa ra thông báo: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. - GV: Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân trả lời C3, C4, C5, C6. - GV: Điều khiển HS hoạt động theo nhóm nhắc lại đơn vị đo khối lượng. - GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống: I. KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ CỦA KHỐI LƯỢNG 1. Khối lượn g. - HS: trả lời C1, C2. - Khối lượng của một vật là biết lượng chất chứa trong vật. - Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. - HS: trả lời các câu C3,C4,C5.C6. C3: (1) 500g C5: (3) khối lượng C4 : (2) 397g C6 : (4) lượng. 2. Đơn vị đo khối lượng. - HS: Đưa ra các đơn vị đo khối lượng. 1kg = 1000g ; 1tạ = 100kg ; 1 tấn = 1000kg ; 1 g = 1000 1 kg. + Đơn vị đo khôi lượng chính là kilôgam, ngoài ra còn có gam(g), tạ , tấn… 1kg = 1000g ; 1tạ = 100kg ; 1 tấn = 1000kg - HS: Thảo luận cách đổi của các đơn vị đo khối lượng thường gặp - GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ dùng để đo khối lượng -GV: Y/c HS quan sát cân đồng hồ mà nhóm đưa đi và chỉ ra GHĐ và ĐCNN của cân này. - GV: Giới thiệu cho HS núm điều khiển để chỉnh cân về số không. - GV: Giới thiệu vạch chia trên mặt số cân - GV: Thực hiện các động tác mẫu khi sử dụng cân đồng hồ để cân một số vật bất kì. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các động tác phải làm. Gọi 2; 3 HS lần lượt lên bàn GV cân khối lượng của cùng một vật. Lưu ý: Nếu có kết quả khác nhau thì hỏi HS cần sử lý như thế nào ? (Lấy giá trị trung bình). - GV: Yêu cầu HS nêu cách dùng cân đồng hồ. - GV: Giới thiệu để HS nhận biết trên hình vẽ, sơ bộ giới thiệu cách cân. Sau đó các em liên hệ xem trong đời sống đã thấy các loại cân đó ở đâu và còn thấy loại cân nào khác tương tự. II. ĐO KHỐI LƯỢNG 1. Tìm hiểu đồng hồ . - HS: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của cân tương ứng. C7: + đĩa cân + Mặt số cân + Vỏ hộp cân + kim cân +núm điều khiển - HS: Quan sát cân đồng hồ để tìm ra GHĐ và ĐCNN. C8: + GHĐ là khối lượng cân được ghi trên mặt số cân + ĐCNN là 2. Cách dùng cân đồng hồ - HS: Quan sát GV làm và ghi vào vở trình tự các động tác phải làm. - HS: cân một số vật bằng cân đồng hồ - HS: Nêu cách dùng cân 3. Các loại cân. - HS: để tìm hiểu thêm một số loại cân thường gặp trong đời sống. - GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để trả lời C12, C13. III. VẬN DỤNG. - HS: tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của cân mình có. - HS: trả lời C13. C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu. 3. Củng cố: - Cho biết khối lượng và đơn vị đo khối lượng là gì? - Muốn đo khối lượng của một vật ta thường dùng những loại cân nào? 4. Hướng dẫn về nhà Tuần Tiết PPCT Ngày dạy Tiết dạy Lớp 04 04 9/9/2013 3 6a3 10/9/2013 1,5 6a6,6a5 Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 2. Kỹ năng - Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo…. Khi vật này tác dụng vào vật khác, chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. -Phân tích và chỉ ra được hai lực cân bằng trong một số trường hợp đơn giản 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: 1 chiếc xe lăn, 1 lò xo là tròn, 1 thanh nam châm, 1 quả gia trọng, 1 giá sắt. - Cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 6.1,6.2, 6.3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Trong bài Khối lượng – Đo khối lượng em hãy trình bày phần ghi nhớ? - Chữa bài tập 5.1 và 5.3. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Khi ta làm một việc gì đó, ta thường gọi là dùng sức, trong Vật lý ta gọi là lực. Em hãy nêu một vài ví dụ trong đó nói đến lực - Vậy thế nào là lực ? Lực có tác dụng gì ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. - HS: + Dùng lực đẩy xe. + Dùng lực của tay bóp bẹp quả cam. + Người lực sĩ dùng lực nâng quả tạ lên + Dùng lực ném hòn đá. - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn HS tiến hành lắp các thí nghiệm. - GV: Kiểm tra nhận xét của một vài nhóm sau đó yêu cầu HS rút ra nhận xét chung. - GV: Yêu cầu HS tiến hành TN hình 6.2 và hình 6.3 SGK. - GV: Kiểm tra TN của các nhóm và nhận I. LỰC: 1. Thí nghiệm: - HS: Tiến hành lắp và làm thí nghiệm như hướng dẫn của GV. Sau đó rút ra nhận xét chung. C1: Tác dụng của xe lên lò xo là tròn làm cho lò xo lá tròn méo đi. - HS: Tiến hành TN hình 6.2 và hình 6.3 SGK theo nhóm. Sau đó rút ra nhận xét chung: C2: Tác dụng của xe lên lò xo làm cho lò xo bị xét của các nhóm, (GV có thể gợi ý cho HS để đưa ra nhận xét đúng). - GV: Yêu cầu HS làm câu C4 sau đó rút ra kết luận. - GV: Yêu cầu 1 hoặc 2 HS đọc kết luận trong SGK. giãn dài ra. C3: Nam châm tác dụng lên quả nặng một lực hút. 2. Kết luận: - HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành C4: a) (1) lực đẩy ; (2) lực ép. b) (3) lực kéo (4) lực kéo. c) (5) lực hút. Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia - GV: Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm ở hình 6.2 SGK và quan sát kĩ xem lò xo bị dãn ra theo phương nào và chiều nào? + Tại sao ko dãn ra theo phương khác ? + Lò xo dãn ra theo phương và chiều nào, phụ thuộc vào cái gì ? - GV: Vậy mỗi lực phải có phương và chiều như thế nào ? - GV: Yêu cầu HS chỉ ra phương và chiều của lực tác dụng do nam châm lên quả nặng trong TN hình 6.3 SGK. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: - HS: Tiến hành lại thí nghiệm hình 6.2 và quan sát: + Phụ thuộc vào phương và chiều kéo của tay. + Mỗi lực đều có phương và chiều xác định. - HS: để tìm ra phương và chiều của lực trong TN hình 6.3 SGK. - GV: Cho HS quan sát hình 6.4 SGK để trả lời câu C6, C7, C8 - GV: Nhấn mạnh trường hợp 2 đội mạnh ngang nhau thì dây đứng yên. GV: Yêu cầu HS chỉ ra chiều của mỗi đội - GV: Thông báo: Nếu chịu tác dụng của 2 đội kéo mà sợi dây vẫn đứng yên thì ta nói sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng. - GV: Hướng dẫn HS điền câu hỏi C8. - GV: Gọi một HS đọc to để các HS khác bổ sung. III. HAI LỰC CÂN BẰNG: - HS: Quan sát hình 6.4 SGK và trả lời các câu C6. C6: Sợi dây sẽ chuyển động về phía bên trái, bên phải, đứng yên khi đội bên trái mạnh hơn, đội bên phải mạnh hơn, và hai đội mạnh ngang nhau. HS: Hoạt động cá nhân trả lời C7, C8. C7: + phương dọc theo sợi dây + chiều của hai đội ngược nhau. C8: a) (1) cân bằng; (2) đứng yên. b) (3) chiều. c) (4) phương; (5) chiều - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi C9, C10. - GV: Sửa chữa câu trả lời của HS (nếu có sai sót) IV. VẬN DỤNG - HS: trả lời: C9: a) lực đẩy; b) lực kéo. - HS: Nêu một số VD về hai lực cân bằng. 3. Củng Cố: - GV nhắc lại khái niệm về lực, hai lực cân bằng; - Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết. [...]... nim v lc, hai lc cõn bng; - Yờu cu HS c phn cú th em cha bit 4 Hng dn v nh: - Hc bi theo v ghi kt hp Sgk, v su tm mt s TN v hai lc cõn bng - Bi tp v nh: BT 6 SBT Tun 06 Tit PPCT 06 Ngy dy 23/9/2013 24/9/2013 25/9/2013 Tit dy 5 1,2 3 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 Bi 8: TRNG LC - N V LC I MC TIấU: Kin thc: - Nờu c trng lc l lc hỳt ca Trỏi t tỏc dng lờn vt v ln ca nú c gi l trng lng - Nờu c n v o lc K nng: -Biu... thi oan ng cõn chay dai hay ngn hn oan dc? Theo TN va lam, khi ụ dai tng thi ụ nghiờng thờ nao? - Hc bi theo v ghi v SGK : Chun b bi 15 sgk tit sau hc Tun 16 Tit PPCT 16 Ngy dy 9/12/2013 10/12/2013 11/12/2013 Bai 15 Tit dy 3 1,5 5 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 đòn bẩy I MUC TIấU: 1 Kiờn thc: - HS bit c s dung don bõy trong cuc sụng xỏc inh c cỏc im O, O1, O2 va cỏc lc F1, F2 - Bit li ich va ng dung cua on bõy... xung Lc cng ca si dõy cú phng thng ng chiu t di lờn Hai lc ny l 2 lc cõn bng vỡ qu nng chu tỏc dng ca 2 lc nhng vn ng yờn Cõu 10: Th tớch ca viờn ỏ l : 96- 45= 51cm3 Tun 08 Tit PPCT 08 Ngy dy 7/10/2013 8/10/2013 9/10/2013 Tit dy 5 1,2 3 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 Bi 10 LC K PHẫP O LC TRNG LNG V KHI LNG I MC TIấU: 1 Kin thc: - Nhn bit c cu to, GH v CNN ca lc k - S dng c lc k o lc - S dng c cụng thc liờn h gia... li cỏc vớ d v TN ó lm - BTVN: bi 10 SBT - Tim hiu xem con tai sao cai bua bng st nho ma nng con thung xp ln lai nhe - Xem trc bai 11 Tun 09 Tit PPCT 09 Ngy dy 14/10/2013 15/10/2013 16/ 10/2013 Tit dy 5 1,2 3 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 BI TP I MC TIấU: 1 Kin thc: - H thng hoỏ v hiu c mt s kin thc c bn v c hc - Bit vn dng cỏc cụng thc vo lm bi tp 2 K nng: - Rốn k nng khỏi quỏt hoỏ cỏc kin thc,vn dng cỏc cụng thc... 32000(N) 3,2 tn (3200kg) thỡ trng lng l bao nhiờu? D Hng dn v nh: - ễn tp k cỏc kin thc ó ụn tp theo v ghi v Sgk - Gi sau kim tra 1 tit Tun 11 Tit PPCT 11 Ngy dy 04/11/2013 05/11/2013 06/ 11/2013 Tit dy 5 1,2 3 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 KHI LNG RIấNG BAI TP I MC TIấU: 1 Kin thc: - Phỏt biu c nh ngha khi lng riờng (D), vit c cụng thc tớnh cỏc i lng ny Nờu c n v o khi lng riờng - Nờu c cỏch xỏc nh khi lng riờng... PPCT 15 Ngy dy 2/12/2013 3/12/2013 4/12/2013 Tit dy 3 1,5 5 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 Bi 14: MT PHNG NGHIấNG I MC TIấU 1 Kin thc: - Nờu c tỏc dng ca mt phng nghiờng l gim lc kộo hoc y vt v i hng ca lc Nờu c tỏc dng ny trong cỏc vớ d thc t - Bit cỏch b trớ thớ nghim o lc kộo vt lờn cao trờn mt phng nghiờng 2 K nng: - Bit s dng mt phng nghiờng hp lý vo mt s trng hp c th trong i sng v sn xut, ch rừ li ớch ca...Tun 05 Tit PPCT 05 Ngy dy 16/ 9/2013 17/9/2013 18/9/2013 Tit dy 5 1,2 3 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 Bi 7: TèM HIU KT QU TC DNG CA LC I MC TIấU: Kin thc: - Nờu c vớ d v tỏc dng lờn vt thỡ cú th gõy ra bin dng hoc bin i chuyn ng ( nhanh dn , chm dn , i hng K nng: Nhn... ta võy co nhng on bõy nao trong c thờ con ngi? Ve hinh biờu diờn cac iờm O,O1,O2 cua canh tay - Tra li cac cõu hoi bai 17 Son cõu hi ụn tp HKI Tun Tit PPCT 17 17 Ngy dy 16/ 12/2013 17/12/2013 18/12/2013 Tit dy 3 1,5 5 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 ễN TP HC Kè I I MC TIấU: 1 Kin thc: - H thng hoỏ v hiu c mt s kin thc c bn v c hc - Bit vn dng cỏc cụng thc vo lm bi tp 2 K nng: - Rốn k nng khỏi quỏt hoỏ cỏc kin thc,vn... thái độ, tác phong : 2 điểm 4- Hớng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức đã học, nghiên cứu kĩ lại bài trọng lực - Đọc trớc bài 13 : Máy cơ đơn giản Tun 14 Tit PPCT 14 Ngy dy 25/11/2013 26/ 11/2013 Tit dy 3 1,5 Lp 6a3 6a6,6a5 Bi 13: MY C N GIN I MC TIấU: 1 Kin thc: - Nờu c cỏc mỏy c n gin cú trong cỏc vt dng v thit b thụng thng - Nờu c tỏc dng ca mỏy c n gin l gim lc kộo hoc y vt v i hng ca lc Nờu c tỏc... ca em l bao nhiờu? D Hng dn v nh - Hc bi theo v ghi kt hp Sgk, xem li cỏc cõu hi trong Sgk - Bi tp v nh: Cỏc bi tp bi 8 Tun 07 Tit PPCT 07 Ngy dy 30/9/2013 01/10/2013 02/10/2013 Tit dy 5 1,2 3 Lp 6a3 6a6,6a4 6a5 Bi 9: LC N HI I MC TIấU: Kin thc: - Nhn bit c lc n hi l lc ca vt b bin dng tỏc dng lờn vt lm nú bin dng - So sỏnh c mnh, yu ca lc n hi da vo lc tỏc dng lm bin dng nhiu hay ớt K nng: -Nhn bit . TN về hai lực cân bằng. - Bài tập về nhà: BT 6 SBT. Tuần Tiết PPCT Ngày dạy Tiết dạy Lớp 06 06 23/9/2013 5 6a3 24/9/2013 1,2 6a6,6a4 25/9/2013 3 6a5 Bài 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I. MỤC TIÊU:. 5 6a3 01/10/2013 1,2 6a6,6a4 02/10/2013 3 6a5 Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - So sánh. Tiết dạy Lớp 05 05 16/ 9/2013 5 6a3 17/9/2013 1,2 6a6,6a4 18/9/2013 3 6a5 Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng lên vật thì có thể gây ra

Ngày đăng: 17/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng .

  • - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng .

  • - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan