Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
370,5 KB
Nội dung
GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Tuần : 19 Ngày soạn : 10/01/2008 Tiết : 19 Ngày dạy : 16/01/2008 TÊN BÀI : TÊN BÀI : RÒNG RỌC MỤC ĐÍCH : Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. YÊU CẦU : Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước ở nhà. Giáo Viên : Hình vẽ , tranh ảnh, theo sách giáo khoa. n Đònh Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : ☺ Câu Hỏi Kiểm Tra : Đòn bẩy được cấu tạo như thế nào. Điểm tựa O, điểm tác dụng của lực F 1 là O 1 , điểm tác dụng lực F 2 là O 2 Khi nào thì lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật cần nâng. OO 2 > OO 1 Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng Cho hs đọc mục I và quan sát dụng cụ. Yêu cầu hs trả lời câu C1 - Một bánh xe có rãnh, trục bánh xe mắc cố đònh. Khi kéo day, bánh xe quay quanh trục. - Một bánh xe có rãnh, trục bánh xe không được mắc cố đònh. Khi kéo day, bánh xe vừa quay quanh trục vừa chuyển động Trang 1 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Theo em như thế nào là ròng rọc cố đònh. Được mắc cố đònh trên giá Theo em như thế nào được gọi là ròng rọc động. Không được mắc cố đònh trên giá II. Lợi Ích Của Ròng Rọc Tổ chức hs làm việc theo nhóm Giới thiệu dụng cụ ,cách lắp ráp và các bước tiến hành. Yêu cầu hoàn thành báo cáo kết qủa thí nghiệm SGK Yêu cầu các nhóm trình bày báo cáo thí nghiệm. Yêu cầu các nhóm làm câu C3 - Ngược nhau, cường độ lực như nhau. - Cùng chiều, nhỏ Kết Luận : Yêu cầu cá nhân hs hoàn thành câu C4 • Ròng rọc cố đònh giúp làm thay đổi hướng của lực kéo. • Ròng rọc động thì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật. Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút ☺ Câu Hỏi Củng Cố : Đọc lại kết bài học Bài Tập Củng Cố : Làm BT SBT Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + làm bài bập SBT + xem bài 17 Trang 2 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Tuần : 20 Ngày Soạn : 16/01/2008 Tiết : 20 Ngày Giảng : 23/01/2008 Tên Bài 17 Tên Bài 17 ƠN TẬP MỤC ĐÍCH : n lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương. Cũng cố và đánh giá kiến thức và kó năng của học sinh. YÊU CẦU: CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : ☺ Câu Hỏi Ki ểm Tra : GIẢNG BÀI MỚI : Thời Gian : 35 phút Lực hút của trái đất lên các vật gọi là gì. Trọng lực. Lực tác dụng lên vật có thể gay ra những kết qủa gì trên vật. Biến đổi chuyển động hoặt làm vật bò biến dạng. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng moat vật. P = 10.m Trên vỏ hộp kem giặt Viso có ghi 1kg. số dó có ý nghóa gì. Cho biết lượng bột giặt chứa trong hộp kem. Hãy nêu tên các máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Viết công thức liên hệ giữa khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích. D = m/V Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút ☺ Câu Hỏi Cũng C ố : Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 18 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuần : 21 Ngày soạn : 23/01/2008 Tiết : 21 Ngày dạy : 30/01/2008 Trang 3 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân TÊN BÀI : TÊN BÀI : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN MỤC ĐÍCH : Biết được thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. YÊU CẦU : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Biết đọc các biểu bản để rút ra những kết luận can thiết. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước ở nhà. Giáo Viên : Giáoán + dụng cụ theo sách giáo khoa. n Đònh Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : ☺ Câu Hỏi Kiểm Tra : Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng Cho hs xem ảnh Tháp Epphen tháp được làm bằng thép cao 320m do kó sư người Pháp Epphen thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1890 tại quảng trường Pari. Theo các phép đo chiều cao 01/01/1890 và 01/07/1890 , trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao ại có sự kì lạ đó ? Bài học này giúp các em biết được. I. THÍ NGHIỆM : Giáo viên làm TN Trang 4 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Yêu cầu hs trả lời câu C1 Nở ra (thể tích qủa cầu tăng) Yêu câu hs trả lời câu C2 Co lại (thể tích qủa cầu giảm) II. Rút ra kết luận Yêu cầu hs hoàn thành câu C3 Khi nóng lên thể tích vật rắn tăng và ngược lại. Chiều dài vật rắn tăng khi nóng lên và ngược lại. Cho hs quan sát bản ghi độ tăng chiều dài của các kim loại khác nhau khi nhiệt tăn thêm 50 0 C Nhôm 1,15cm Đồng 0,85cm Sắt 0,60cm Từ bảng trên có nhận xét gì ? Các chất khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau. III. Vận dụng Yêu cầu hs trả lời câu C5, C6, C7. Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút ☺ Câu Hỏi Cũng C ố : Đọc ghi nhớ. Bài T ập Cũng Cố : Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 19 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuần : 22 Ngày soạn : 30/01/2008 Trang 5 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Tiết : 22 Ngày dạy : 14/02/2008 TÊN BÀI : TÊN BÀI : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG MỤC ĐÍCH : Biết được thể tích, chiều dài của một chất lỏng tăng lên khi nóng lên , giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. YÊU CẦU : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Biết đọc các biểu bản để rút ra những kết luận cần thiết. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước ở nhà. Giáo Viên : Giáoán + dụng cụ theo sách giáo khoa. n Đònh Lớp : Thời Gian : 2 phút Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút ☺ Câu Hỏi Kiểm Tra : Các chất rắn nở vì nhiệt như thế nào. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng I. THÍ NGHIỆM : Giáo viên phân công hs làm việc theo nhóm. Nhận dụng cụ thực hiện thí nghiệm Yêu hs thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn sgk. Trang 6GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút ☺ Câu Hỏi Cũng C ố : Bài T ập Cũng Cố : Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 20 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Trang 7 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Tuần : 23 Ngày soạn : 14/02/2008 Tiết : 23 Ngày dạy : 21/02/2008 TÊN BÀI : TÊN BÀI : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ MỤC ĐÍCH : Hiểu được chất khí nở ra khi nào, co lại khi nào Biết được chất khí khi nở là thể tich tăng lên, co lại là thể tích giảm. Biết dược chất khí nở nhiều hơn chất lỏng và chất rắn. YÊU CẦU : Vận dụng giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước ở nhà. Giáo Viên : Bình cầu, ống thủy tinh chữ L, nút cao su, nước nóng, nước màu, bảng 20.1 n Đònh Lớp : Thời Gian : 2 phút Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút ☺ Câu Hỏi Kiểm Tra : Chất lỏng nở ra khi nào , co lại khi nào . Khi chất lỏng nở, co lại thể tich chất lỏng như thế nào. Làm bài tập 19.2, 19.3 và giải thích. Trả Lời : Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng I. THÍ NGHIỆM : Nhận dụng cụ thực hiện thí nghiệm như hình 20.1 và 20.2 Trang 8 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ông thuỷ tinh khi tay áp vào bình cầu Đẩy ra Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào. Tăng lên Khi tay thôi áp vào bình cầu , có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh. Hút vào Hiện tượng này chứng tỏ điều gì. Thể tích giảm Tại sao thể tích không khí trong bình lại tăng lên khi ta áp tay vào bình cầu. Nở ra Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi áp tay vào bình cầu. Co lại Qua bảng 20.1 rút được nhận xét gì. Các chất khí khác nhau nở giống nhau và chất khí nở nhiều nhất, chất rắn nở ít nhất. II. KẾT LUẬN : Hoàn thành câu C6 • Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. • Thể tích chất khí tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. • Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. • Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở khi nào, co lại khi nào. Nóng lên, lạnh đi Thể tích chất khí tăng khi nào, giảm đi khi nào. Nở ra, co lại Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào. Giống nhau Chất khí nở vì nhiệt như thế nào so với chất rắn, chất ,lỏng. Nhiều Trang 9 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân III. VẬN DỤNG : Tại sao qủa bóng bàn đang bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên. Thể tích không khí trong quả cầu tăng lên Trọng lượng riêng được tính bằng công thức nào. d = m V 10 Khi thể tích chất khí tăng thì trọng lượng riêng của chất khí như thế nào. (Biết rằng khối lượng không khí không thay đổi) Giảm Khi thể tích chất khí giảm thì trọng lượng riêng của chất khí như thế nào. (Biết rằng khối lượng không khí không thay đổi) tăng Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh. d kkn < d kkl C9 Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút ☺ Câu Hỏi Củng Cố : Đọc lại kết bài học Bài Tập Củng Cố : Làm BT 20.1, 20.2, 20.3 SBT Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + làm bài bập SBT + xem bài 21 Trang 10 [...]... 1 phút Học bài + làm bài tập SGK + SBT + xem bài 26 Trang 26 GiáoÁn :Vật Lý6 Ban Giám Hiệu ( Ký duyệt ) Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Tổ Trưởng ( Ký duyệt ) Ngày …… Tháng …… Năm ……… Giáo viên bộ môn PHẠM THANH TÂN GIÁOÁN SỐ : 26 Thời Gian Thực Hiện : 45 Phút Số Tiết Giảng : ……… Tuần : ………… Ngày Sọan : …… Ngày Giảng : ……… Tháng : ……… Năm : ………… Lớp 6 TÊN BÀI : SỰ BAY HƠI MỤC ĐÍCH : Nhận biết được... bỉêu diễn nhiệt độ theo thời gian Nhận xét và đánh giá : Thời Gian : 4 phút ☺ Nhận xét : Sự chuẩn bò của học sinh Đánh giá: Ý thức thực hành Dặn Dò : Học bài, chuẩn bò bài 24 Trang 18 GiáoÁn :Vật Lý6 Tuần : 27 Tiết : 27 Họ tên học sinh: Lớp: 6A Điểm Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Ngày soạn : 05/02/2008 Ngày kiểm tra : Đề kiểm tra 45 phút vậtlý6 Nhận xét A Trắc nghiệm: ( CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT ) Câu... SGK + SBT + xem bài 28 Ban Giám Hiệu ( Ký duyệt ) Tổ Trưởng ( Ký duyệt ) Ngày …… Tháng …… Năm ……… Giáo viên bộ môn Trang 33 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân PHẠM THANH TÂN GIÁOÁN SỐ : 28 Thời Gian Thực Hiện : 45 Phút Số Tiết Giảng : ……… Tuần : ………… Ngày Sọan : …… Ngày Giảng : ……… Tháng : ……… Năm : ………… Lớp 6 TÊN BÀI : SỰ SÔI MỤC ĐÍCH : Kể được các đặc điểm của sự sôi Biết cách tiến... SGK + SBT + xem bài 29 Ban Giám Hiệu ( Ký duyệt ) Tổ Trưởng ( Ký duyệt ) Ngày …… Tháng …… Năm ……… Giáo viên bộ môn PHẠM THANH TÂN Trang 35 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân GIÁOÁN SỐ : 29 Thời Gian Thực Hiện : 45 Phút Số Tiết Giảng : ……… Tuần : ………… Ngày Sọan : …… Ngày Giảng : ……… Tháng : ……… Năm : ………… Lớp 6 TÊN BÀI : SỰ SÔI ( tiếp thep ) MỤC ĐÍCH : Các đặc điểm của sự sôi YÊU CẦU... gió 3 Trang 29 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút ☺ Câu Hỏi Củng Cố : Tốc độ bay hơi phụ vào những yếu tố nào Sự bay hơi là gì Bài Tập Củng Cố : Làm bài tập 26. 1; 26. 2; 26. 3 SBT Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + làm bài tập SGK + SBT + xem bài 27 Ban Giám Hiệu ( Ký duyệt ) Tổ Trưởng ( Ký duyệt ) Ngày …… Tháng …… Năm ……… Giáo viên bộ môn... viên bộ môn PHẠM THANH TÂN GIÁOÁN SỐ : 27 Thời Gian Thực Hiện : 45 Phút Số Tiết Giảng : ……… Tuần : ………… Trang 30 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Ngày Sọan : …… Ngày Giảng : ……… Tháng : ……… Năm : ………… Lớp 6 TÊN BÀI : SỰ NGƯNG TỤ MỤC ĐÍCH : Nhận biết được sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoánvề sự ngưng tụ xảy ra nhanh... giai 00C, 1000C Celsius bao nhiêu Nhiệt giai Farenhai được đưa ra năm nào, người nước nào, 1714, Đức, sinh ông sinh năm nào, mất năm 168 6 mất 17 36 nào 0 Nhiệt giai Farenhai được kí F hiệu ra sao Có những loại nhiệt giai • Nhiệt giai Celsius: Trang 15 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Đơn vò: độ C Kí hiệu: 0C Nước đá đang tan: 00C - Hơi nước đang sôi: 1000C • Nhiệt giai Farenhai: - Đơn vò:... tên, đơn vò, kí hiệu Bài Tập Củng Cố : Làm bài tập 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + làm bài tập SGK + SBT + chuẩn bò trước bài 23 Trang 16 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày soạn :25/02/2008 Ngày dạy :05/03/200 TÊN BÀI : THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ MỤC ĐÍCH : Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt theo thời gian Biết được... mặt thoáng, gió Bước đầu biết được tác động của 1 yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố khác cùng tác động một lúc YÊU CẦU : Tìm được ví dụ thực tế Trang 27 GiáoÁn :Vật Lý6Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứngtác động của gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng lên tốc độ bay hơi CHUẨN BỊ : Học Sinh : Nghiên cứu bài trước Giáo Viên... nào Nhiệt độ 1 Gió 1 Trang 28 GiáoÁn :Vật Lý6 Quần áo vẽ ở hình C2 khô nhanh hơn vẽ ở hình C 1 chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào Qua phân tích các hiện tượng trên rút ra được nhận xét gì Hoàn thành câu C4 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Diện tích mặt thoáng 1 1 2 Nhận xét trên chỉ là dự đoán, kết quả thí nghiệm như thế nào thì co thể khẳng đònh dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc vào . nào, mất năm nào. 1714, Đức, sinh 168 6 mất 17 36. Nhiệt giai Farenhai được kí hiệu ra sao. 0 F Trang 15 Giáo Án :Vật Lý 6 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân - Đơn. + chuẩn bò trước bài 23 Trang 16 Giáo Án :Vật Lý 6 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân Tuần : 26 Ngày soạn :25/02/2008 Tiết : 26 Ngày dạy :05/03/200 TÊN BÀI :