Câu 1: Xương to ra và dài ra do đâu ? - Xương to ra do tế bào màn xương phân chia. - Xương dài ra do sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng. Câu 2: Thành phần hóa học của xương. - Tỉ lệ chất giao trong xương thay đổi tùy theo tuổi. - Chất hữu cơ: còn gọi là cốt giao. - Chất vô cơ: chủ yếu là muối canxi. Câu 3: Cơ chế đông máu. - Trong huyết tương có chất sinh tơ máu. - Khi va chạm vào vết rách trên thành bạch máu tiểu cầu vỡ → giải phóng enzim. - Enzim làm chất sinh tơ máu thành tơ máu. - Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. Ý nghĩa: Đông máu là cơ chết giúp cơ thể chống sự mất máu. Câu 4: Sơ đồ truyền máu. Cơ chế truyền máu là: - Máu O có thể truyền cho máu A,O,B,AB - Máu A có thể truyền máu cho máu A,AB - Máu B có thể truyền cho máu B,AB - Máu AB không thể truyền cho các nhóm máu khác Câu 6: Cấu tạo động mạch, tĩnh mạch 1) Động mạch - Thành gồm 3 lớp : mô lien kết, lớp cơ trơn, lớp biểu bì. - Lớp mô lien kết và lớp cơ trơn dày → lòng mạch hẹp. - Không có van. * Chức năng: dẫn máu từ tim đến cơ quan. 2 ) Tĩnh mạch - Thành cũng gồm 3 lớp giống động mạch. - Lớp mô lien kết lớp cơ trơn mãnh → lòng mạch rộng. - Có van. * Chức năng dẫn máu từ các cơ quan vào tim. Câu 7: Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp và các bệnh về hô hấp thường gặp - Bụi - Khí thải củ axe máy ô tô, nhà máy, sinh hoạt …). - Chất độc hại trong gói thuốc lá. - Các vi sinh vật gây bệnh. Câu 8: Biện pháp bảo vệ hô hấp. - Trồng nhiều cây xanh. - Không xả rác, khạc nhổ bừa bãi. - Không hút thuốc lá. - Đeo khổ trang chống bụi. - Nơi làm việc, nơi ở phải đủ sáng nắng và thoáng mát. - Hạn chế sử dụng thải ra khí độc hại. - Thường xuyên dọn vệ sinh nơi ở, nơi công cộng. Câu 9: Biến đổi lí học ở dạ dày. - Tiết dịch vị → hòa loãn thức ăn. - Nhờ tác dụng co bóp của các lớp cơ → thức ăn xuống dạ dày được làm nhuyễn và cho thấm đều dịch vị. Câu 10: Biến đổi hóa học ở dạ dày. - Một phần nhỏ tinh bột được tiếp tục phân giải nhờ enzim amlaza thành đường motozo ở giai đoạn đầu. - Prôtêin chuỗi dài nhờ emzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành prôtein chuỗi ngắn ( 3- 10 axit amin). Cấu tạo xương dài: . AB không thể truyền cho các nhóm máu khác Câu 6: Cấu tạo động mạch, tĩnh mạch 1) Động mạch - Thành gồm 3 lớp : mô lien kết, lớp cơ trơn, lớp biểu bì. - Lớp mô lien kết và lớp. → lòng mạch hẹp. - Không có van. * Chức năng: dẫn máu từ tim đến cơ quan. 2 ) Tĩnh mạch - Thành cũng gồm 3 lớp giống động mạch. - Lớp mô lien kết lớp cơ trơn mãnh → lòng. thuốc lá. - Các vi sinh vật gây bệnh. Câu 8: Biện pháp bảo vệ hô hấp. - Trồng nhiều cây xanh. - Không xả rác, khạc nhổ bừa bãi. - Không hút thuốc lá. - Đeo khổ trang chống