DE CUONG ON THI DAI HOC,CAO DANG

72 920 2
DE CUONG ON THI DAI HOC,CAO DANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định ôn thi môn Lịch Sử 12 PHN LCH S VIT NAM Giai đoạn 1919-1930 Đề 1. Nội dung chơng trình khai thác thuộc địa lần 2? Tác động của nó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam. - Nguyên nhân: Sau chiến tranh TG thứ 1 (1914-1918), đế quốc Pháp tuy là nớc thắng trận nhng KT bị kiệt quệ, các ngành CN, NN, Tnghiệp đều bị tàn phá nặng nề. Vì thế, bọn TB độc quyền vừa tăng cờng bốc lột nhân dân lao động Pháp vừa ráo riết đẩy mạnh khai thác bóc lột các thuộc địa. Do đó để khắc phục hậu quả chiến tranh, chúng tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa ở Đông Dơng. Cụ thể: -Nội dung: Tăng tổng số vốn đầu t vào Đông Dơng từ 1924- 1929 (6 năm) tăng gấp 6 lần trong 20 năm tr- ớc chiến tranh (1898-1918); Chúng bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp (chủ yếu là các đồn điền cao su). Sau nông nghiệp, TB Pháp chú trọng tới khai mỏ, nhiều công ty than mới nối tiếp nhau ra đời, đồng thời một số cơ sở CN chế biến mới nh sợi, rợu, diêm. đờng cũng đ ợc mở thêm; Về thơng nghiệp, chúng độc chiếm thị trờng, đánh thuế nặng các hàng hoá nớc khác nhập vào, riêng hàng hoá của Pháp có đạo luật thuế quan bảo vệ. Giao thông vận tải cũng đợc đầu t và khai thác để chuyên chở nguyên vật liệu; Ngân hàng Đông Dơng đại diện của TB tài chính Pháp nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dơng. Để phục vụ đắc lực cho chính sách khai thác, chúng tăng cờng các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục nh: mọi quyền trong nớc đều thâu tóm trong tay ngời Pháp, vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn; Việt Nam chia thành 3 kỳ với 3 chế độ khác nhau (Nam Kỳ: thuộc địa, Trung Kỳ: bảo hộ, Bắc Kỳ: nửa bảo hộ), triệt để thực hiện văn hoá nô dịch; mở một số trờng để đào tạo công chức và công nhân lành nghề phục vụ cho công cuộc khai thác; sách báo xuất bản tuyên truyền chính sách khai hoá của thực dân. - Tác động: Những chính sách đó đã làm cho nền kinh tế thuộc địa ở Việt Nam có bớc phát triển nhất định. Nhng về cơ bản không có gì thay đổi, Pháp hết sức hạn chế sự phát triển công nghiệp, đặc biệt là CN nặng nhằm biến Việt Nam thành một thị trờng tiêu thụ sản phẩm và phụ thuộc vào Pháp. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đã đa đến sự ra đời của các tầng lớp xã hội và các giai cấp mới (Công nhân, TS, TTS), làm phân hóa các giai cấp (Địa chủ và TS) đồng thời làm bần cùng hóa các giai cấp lao động. Đề 2. Những biến đổi về kinh tế và xã hội VN sau chơng trình khai thác thuộc địa lần 2. Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp? Những mâu thuẫn cơ bản của XHVN sau CTTG 1 và nhiệm vụ của CMVN. a. Những biến đổi về kinh tế và xã hội: - Kinh tế: Kinh tế thuộc địa ở Việt Nam có nhiều biến đổi, chúng du nhập phơng thức sản xuất TBCN vào Việt Nam xen kẽ với quan hệ sản xuất phong kiến. Vì vậy, KTVN bị kìm hãm tuy có phát triển thêm một bớc nhng vẫn lệ thuộc vào KT Pháp. Tính chất thuộc địa nửa PK của xã hội Việt Nam ngày càng thể hiện rõ nét. - XH: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh tiếp tục phân hóa một cách sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Nông dân và đ/c PK) vẫn tồn tại nhng tiếp tục phân hóa, một số giai cấp mới hình thành (TS, TTS). Giai cấp công nhân ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) tiếp tục phát triển. b. Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp: Trang 1 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định Do đời sống và địa vị xã hội khác nhau nên mỗi giai cấp lại có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau - G/c địa chủ PK: Giai cấp này số lợng ít nhng ruộng đất lại rất nhiều, là chỗ dựa của TD Pháp. Hai thế lực phản động này cấu kết chặt chẽ với nhau để cớp đoạt ruộng đất, đàn áp bóc lột nhân dân đặc biệt là nông dân. Đây là đối tợng CM cần đánh đổ. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nớc sẵn sàng tham gia vào cuộc đấu tranh gpdt khi có điều kiện. - G/c nông dân: Chiếm trên 90% dân c. Vì bị đế quốc PK áp bức và cớp đoạt ruộng đất, nên nhiều gia đình đã lâm vào tình cảnh bần cùng phá sản. Vì thế mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc PK rất gay gắt. Họ có tinh thần yêu nớc và lực lợng đông đảo nhất của CM GPDT. - G/c TTS thành thị: cũng tăng lên về số lợng. Họ bao gồm những ngời buôn bán, thợ thủ công, viên chức, trí thức, sinh viên, dân nghèo thành thị Do bị khinh miệt, bạc đãi, đời sống bấp bênh, TTS rất hăng hái CM. Nhờ đợc tiếp xúc với các t tởng mới nên một bộ phận trí thức TTS sớm bớc vào con đờng đấu tranh CM, trở thành một lực lợng quan trọng trong CM dân tộc, dân chủ ở nớc ta. - G/c t sản: Sau chiến tranh đã hình thành. Trong quá trình phát triển g/c t sản Việt Nam phân hoá thành hai bộ phận: TS mại bản và TSDT. Bộ phận TSMT có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chính quyền thực dân và là lực lợng cần phải đánh đổ. Còn bộ phận TSDT là những ngời buôn bán hàng nội hoá- tiềm lực KT trung bình lại muốn vợt khỏi sự chèn ép của t sản nớc ngoài. Họ có tinh thần chống đế quốc, PK, tán thành độc lập dân tộc, nhng cũng hay dao động và thiếu kiên định. - G/c công nhân: Phát triển khá nhanh cả về số lợng lẫn chất lợng. Trớc và trong chiến tranh, số lợng công nhân mới có 10 vạn, đến năm 1929 đã lên tới 22 vạn. Ngoài tính chất chung của giai cấp công nhân quốc tế, g/c công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng nh bị ba tầng áp bức bóc lột cuả đế quốc, PK và TS ngời Việt, có quan hệ tự nhiên và gắn bó với giai cấp nông dân, kế thừa đợc truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc và sớm đợc tiếp xúc với t tởng CN Mác Lênin. Chính vào hoàn cảnh và đặc điểm đó đã làm cho giai cấp công nhân nhanh chóng trởng thành về mặt chính trị và vơn lên nắm quyền lãnh đạo CMVN. Sự phân hoá giai cấp, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của các lực lợng xã hội mới, tạo tiền đề cho việc tiếp thu các trào lu t tởng mới, làm cơ sở để hình thành và phát triển các khuynh hớng cách mạng mới ở Việt Nam sau chiến tranh TG 1. c. Những mâu thuẫn cơ bản của XHVN và nhiệm vụ của CMVN: Sau chiến tranh, nền KTVN vẫn bị kìm hãm nặng nề. Do phơng thức bóc lột phong kiến vẫn còn duy trì một phần để phục vụ bọn TD nên nền KTVN nói chung mang tính chất t bản thực dân, nhng đồng thời còn mang một phần tính chất PK. Và các mâu thuẫn XHVN đều do tính chất trên chi phối. Mâu thuẫn vốn có trong lòng XHPKVN cũ là mâu thuẫn giữa nhân dân ta mà trớc hết là nông dân với giai cấp địa chủ PK không mất đi, vẫn tiếp tục tồn tại tuy không còn giống hoàn toàn nh tr- ớc. Bên cạnh mâu thuẫn này, xuất hiện một mâu thuẫn mới bao trùm tất cả, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc TD Pháp. Mâu thuẫn này ngày càng sâu sắc và gay gắt thêm. Đây cũng là mâu thuẫn cơ bản đồng thời vừa là mâu thuẫn chủ yếu của XHVN. Sự áp bức bóc lột càng tăng thì sự phản kháng càng mạnh. Sự chà đạp quyền độc lập dân tộc càng mạnh thì cuộc đấu tranh dân tộc càng quyết liệt. ND, CN, TTS, TS và cả một bộ phận trong giai cấp địa chủ mâu thuẫn sâu sắc với bọn c ớp nớc. Giai cấp công nhân có sứ mạng lịch sử nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng. CMVN phải thực hiện hai nhiệm vụ: Đánh đuổi CNĐQ giành độc lập dân tộc và đánh đổ giai cấp địa chủ PK, giành lại ruộng đất cho nông dân. Song trớc hết phải đánh đuổi CNĐQ và tay sai phản động để giành độc lập tự do, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu hàng đầu của CM. Trang 2 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định Đề 3. Sự thành lập VNQD Đảng. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa, bài học của k/n Yên Bái? a. Sự thành lập VNQD Đảng: Không bao lâu sau khi Hội VNCMTN và Tân Việt CM đảng ra đời thì ngày 25/12/1927 VNQD đảng cũng đợc thành lập. Cơ sở hạt nhân là NXB tiến bộ Nam Đồng th xã của một nhóm thanh niên trí thức yêu nớc cha có đờng lối chính trị rõ rệt. Sau đó Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính đã sáng lập ra VNQD đảng theo xu hớng CMDCTS tiêu biểu cho TSDTVN. Đảng viên của Đảng gồm SV, HS, công chức, TSDT, tiểu chủ, thân hào, phú nông, địa chủ ở nông thôn và binh lính cùng hạ sĩ quan ngời Việt trong quân đội Pháp. Về tổ chức, VNQD đảng có 04 cấp, từ TW xuống đến chi bộ cơ sở nhng cha bao giờ trở thành hệ thống trong cả nớc, đã thế lại ít có cơ sở quần chúng nên chỉ hoạt động đợc trong một số địa phơng nhỏ hẹp, không phát triển thành một phong trào rộng lớn đợc. Thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, kết nạp thiếu thận trọng nên bọn mật thám, tay sai của Pháp dễ chui vào hoạt động. Vì vậy, TD Pháp đã theo dõi đợc hoạt động của Đảng, chỉ chờ có dịp là ra tay khủng bố đàn áp. Nguyên tắc của đảng là Tự do-bình đẳng-bác ái; Mục đích là CM dân tộc, CM chính trị, CMXH. Chơng trình hoạt động chia thành 04 thời kỳ, thời kỳ cuối cũng là bất hợp tác với CP Pháp và Triều đình nhà Nguyễn, cổ động bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. b. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại và bài học của k/n Yên Bái: - Nguyên nhân: Quốc dân đảng lấy binh lính ngời Việt làm lực lợng chủ lực nên tổ chức cơ sở trong quần chúng rất ít. Thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, mật thám và tay sai chui đợc vào tổ chức Đảng. Hoạt động của Đảng bị lộ, thực dân Pháp chỉ chờ dịp khủng bố. Tháng 2/1929, VNQD đảng ám sát tên trùm mộ phu Badanh. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng. Phần lớn cơ sở của VNQD đảng bị tan rã, các lãnh tụ bị truy lùng ráo riết, đảng viên bị bắt gần 1000 ngời, vũ khí dự trữ bị khám phá. Đứng trớc tình hình đó, các lãnh tụ của Đảng quyết định thực hiện cuộc bạo động cuối cùng: Không thành công cũng thành nhân. - Diễn biến: Cuộc khởi nghĩa nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái. Tiếp sau là Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm đ ợc trại lính, giết và làm bị thơng một số sỹ quan và hạ sĩ quan Pháp nhng ngày hôm sau đã bị phản công lại. Các nơi khác, nghĩa quân chỉ làm chủ vài huyện lị nhỏ nhng bị địch nhanh chóng chiếm lại. Cuộc khởi nghĩa của VNQD đảng đã bị thất bại nhanh chóng và bị đàn áp man rợ, Nguyễn Thái Học cùng 12 đ/c khi lên máy chém đã hiên ngang hô to: Việt Nam vạn tuế. - ý nghĩa: Khởi nghĩa Yên Bái tuy thất bại, nhng đã góp phần cổ vũ lòng yêu nớc và chí căm thù của nhân dân ta đối với bè lũ cớp nớc và tay sai. Hành động yêu nớc và tấm gơng hy sinh của các chiến sỹ Yên Bái là sự nối tiếp truyền thống yêu nớc bất khuất của dân tộc Việt Nam. - Nguyên nhân thất bại: Về khách quan, lúc ấy ĐQ Pháp còn mạnh, đủ sức đàn áp một cuộc đấu tranh vụ trang vừa cô độc vừa non kém nh k/n Yên Bái. Về chủ quan, VNQD đảng là tổ chức phát động cuộc k/n non yếu và không vững chắc về tổ chức và lãnh đạo. Phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hớng t sản dới ngọn cờ của VNQD đảng đã không đáp ứng đợc yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta, không đủ sức vợt qua sự đàn áp khủng bố của kẻ thù để tồn tại. Vai trò lịch sử của VNQD đảng trong phong trào dân tộc vừa mới xuất hiện đã tan rã và chấm dứt với sự thất bại của k/n Yên Bái. - Bài học kinh nghiệm: CM muốn thành công thì phải lợi dụng lúc kẻ thù suy yếu; Phải có một chính Đảng lãnh đạo và Đảng đó phải theo CN Mác Lênin. Đề 4. Sự ra đời, hoạt động và ý nghĩa của sự ra đời hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? Trang 3 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định a. Sự ra đời: Sự ra đời của Hội VNCMTN gắn liền với vai trò của Nguyễn ái Quốc, sau khi rời Liên Xô về Trung Quốc 11-1924 NAQ đã liên lạc với các nhà yêu nớc ở Quảng Châu mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ và đến tháng 6-1925 cùng với Lê Hồng Sơn và Hồ Tùng Mậu Ngời đã thành lập Hội VNCMTN. b. Hoạt động: Sau khi ra đời Hội đã tuyên bố chơng trình hành động, điều lệ thể hiện mục đích tôn chỉ cũng nh nguyên tắc tổ chức của mình. Trong chơng trình hành động, Hội tuyên bố rõ mục đích hoạt động là làm cánh mạng dân tộc (đập tan ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập cho xứ sở), rồi sau đó làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản). Về tổ chức hội có 5 cấp: Trung ơng, Xứ ủy, Tỉnh ủy, Huyện ủy và cơ sở chi bộ (ở trong và ngoài nớc). Mặc dù HVNCMTN cha phải là một Đảng Cộng sản nhng đờng lối chính trị, chơng trình hành động và đièu lệ của hội đã thể hiên rõ quan điểm lập trờng cách mạng của giai cấp công nhân: + Hội chủ trơng làm cách mạng giải phóng dân tộc rồi làm cách mạng chủ nghĩa xã hội + Thành lập chính phủ công nông binh, xóa bỏ t bản, xây dựng xã hội cộng sản ở Việt Nam và trên thế giới. Sau khi thành lập chính phủ công nông binh sẽ thực hiện các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ bóc lột bất công, thực hiên ngày làm 8giờ cho công nhân và dem lai ruộng đất cho dân cày + Đoàn kết với giai cấp vô sản và phong trào cách mạng thế giới. Để tuyên truyền vận động quần chúng, Hội ra tuần báo Thanh niên, cử ngời về nớc vận động ngời sang Quảng Châu dể bồi dỡng về chính trị và tổ chức. Trong 3 năm từ 1925 1927 Hội đã huân luyện 75 hội viên, giảng viên chính là Nguyển ái Quốc còn phụ giảng là Lê Hồng Sơn và Hồ Tùng Mậu. Ngoài việc mở các lớp huấn luyện ở Quảng Châu, dới sự chỉ đạo của Ngời một số hội viên tiên tiến đợc gữi đi học ở trờng đại học Cộng sản Phơng Đông và trờng Quân Chính ở Trung Quốc. Kết thúc các khóa học phần lớn cán bộ đợc đa về nớc hoạt động trong phong trào của công nhân và nông dân. Đầu năm 1927, những bài giảng của NAQ tại lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu đợc tập hợp xuất bản thành tác phẩm Đờng cách mệnh và cùng với tờ báo Thanh niên đã vũ trang lí luận cho cán bộ của Hội VNCMTN và tuyên truyền rộng rãi trong quần chúng. Năm 1928, Hội có gần 300 hội viên nhng đến 1929 phát triển lên thành 1700 hội viên. Từ cuối 1928, sau khi có chủ trơng vô sản hóa, nhiều cán bộ hội viên đã đi vào các nhà máy, xí nghiệp đồn điền cùng sống, cùng lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng. Hội không ngừng chú trọng công tác vô sản hóa, vì vậy hội viên của hội đợc rèn luyện để trở thành những ngời cộng sản chân chính, làm cho phong trào quần chúng phát triển và trình độ giác ngộ đợc nâng cao. c. ý nghĩa: Sự ra đời và hoạt động của HVNCMTN là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của cách mạng nớc ta, lần đầu tiên xuất hiện một tổ chức chính trị theo khuynh hớng vô sản. Đây là bớc quá độ nhằm chuẩn bị cho sự ra đời của một chính đảng vô sản về sau đồng thời là một sáng tạo độc đáo trong công cuộc tuyên truyền tổ chức cách mạng của NAQ. Đề 5. Nội dung cơ bản của tác phẩm Đờng cánh mệnh. a. Hoàn cảnh ra đời: Sau khi rời Liên Xô về Trung Quốc 11-1924, NAQ đã liên lạc với các nhà yêu nớc ở Quảng Châu mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng, phần lớn học viên là những thanh niên học sinh, trí thức Việt Nam yêu nớc. Từ 1925-1927 tại các lớp huấn luyện đã đào tạo đợc 75 Trang 4 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định cán bộ có trình độ am hiểu về chủ nghĩa Mác Lê nin. Đầu năm 1927, những bài giảng của Ngời tại lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu đợc xuất bản thành tác phẩm Đờng cách mệnh. b. Nội dung: Mục đích của sách là nói cho đồng bào ta biết rõ: Vì sao chúng ta muốn sống thì phải làm cách mạng? Vì sao làm cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là công việc của một hai ngời? Đem lịch sử cánh mạng các nớc làm gơng cho chúng ta soi, đem phong trào cách mạng thế giới nói cho đồng bào ta rõ. Ai là bạn ta? Ai là thù ta? Cách mạng phải làm nh thế nào? Nh vậy, sách đã nêu lên và trả lời rất mộc mạc những vấn đề cơ bản nhất của CMGPDT. Sách cũng đã nêu lên 3 loại hình cách mạng: CM t sản, CMVS và CM GPDT; CM của nhân dân các nớc thuộc địa chống lại các nớc đế quốc là CMGPDT. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng gồm cả công, nông, thơng trong đó công nông là gốc của cách mạng còn học trò và nhà buôn nhỏ là bầu bạn của công nông Cách mạng phải có đảng theo chủ nghĩa Mác Lê nin lãnh đạo, đảng có vững thì mới thành công nh ngời cầm lái có vững thì thuyền mới đi đúng hớng. Cách mạng mỗi nớc là một bộ phận của cách mạng thế giới, do vậy cần phải đoàn kết và tranh thủ sự giúp đỡ của giai cấp vô sản thế giới song trớc hết phải dựa vào sức mạnh của chính mình. CMGPDT là một bộ phận cách mạng của thời đại, GPDT phải gắn liền với GP nhân dân lao động, GP giai cấp công nhân - đó là sự nghiệp lâu dài và to lớn. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản mới giải phóng dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và CM thế giới. Sách cũng nêu rõ mọi ngời phải đồng tâm hợp lực, phải có phơng pháp đấu tranh đúng đắn để đánh đổ giai cấp thống trị chứ không phải là ám sát cá nhân. c. ý nghĩa : Tác phẩm Đờng cách mệnh đã vũ trang lí luận cách mạng cho các cán bộ hội viên của HVNCMTN, tuyên truyền con đờng cách mạng cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động, chuẩn bị các điều kiện về t tởng và tổ chức để tiến tới thành lập việc thành lập ĐCS sau này. Đề 6. Sự ra đời và quá trình phát triển từ tự phát lên tự giác của g/c CNVN? Vai trò và vị trí của phong trào công nhân đối với CMVN. a. Sự ra đời: Giai cấp CNVN ra đời và phát triển trong chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp. Trớc chiến tranh TG 1 có khoảng 10 vạn công nhân, năm 1929 lên tới 22 vạn. Họ sống tại các vùng mỏ, đồn điền cao su và các thành phố HN, SG-Chợ Lớn, HPhòng, NĐịnh, Vinh. Ngoài các đặc điểm chung của g/c công nhân thế giới (tiêu biểu cho lực lợng sx tiến bộ, điều kiện lao động và sinh sống tập trung ), g/c CNVN còn có đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, PK, TS ngời Việt, có quan hệ tự nhiên gắn bó với g/c nông dân, kế thừa truyền thống yêu n- ớc của dân tộc. G/c CNVN vừa lớn lên đã tiếp thu ngay đợc ảnh hởng mạnh mẽ của phong trào CMTG sau chiến tranh, nhất là ảnh hởng của CM tháng 10 Nga và CN Mác Lênin. Họ sớm bớc lên con đờng đấu tranh CM và không ngừng phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng. b. Sự phát triển của phong trào từ tự phát lên tự giác : Những năm đầu sau chiến tranh, các cuộc đấu tranh còn lẻ tẻ, tự phát. Do ảnh hởng của phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ trong nớc (1919-1925), phong trào của thuỷ thủ Pháp và T.Quốc ở Hơng Cảng và Thợng Hải (1921), phong trào CNVN có bớc phát triển mới. Năm 1922, CN viên chức các cơ sở công thơng của t nhân ở Bắc Kỳ bãi công đòi chủ t bản ngời Pháp cho nghỉ ngày chủ nhật có trả lơng; Năm 1924 có nhiều cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt, rợu, xay xát gạo ở Nam Định, Hà Nội Từ năm 1919-1925 n ớc ta nổ ra 25 vụ đấu tranh của công nhân. Đặc biệt 8/1925, thợ máy xởng Ba son đã bãi công để ngăn cản việc sửa chữa chiếc tàu chiến Mi-sơ-lê Trang 5 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định của Pháp chuẩn bị chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc. Cuộc bãi công này thắng lợi đã đánh dấu bớc tiến mới của phong trào cách mạng Việt Nam. Giai cấp công nhân nớc ta bớc đầu đi vào đấu tranh tự giác. Nó thể hiện rõ t tởng cách mạng tháng 10 Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp CNVN và biến thành hành động cho g/c CNVN. Nhìn chung, các cuộc đấu tranh công nhân thời kỳ này đã sử dụng hình thức đấu tranh riêng biệt của CN là bãi công, có yêu cầu riêng về quyền lợi cụ thể của giai cấp mình. Bớc đầu xuất hiện tính tổ chức lãnh đạo và ý thức chính trị, song về cơ bản còn ở thời kỳ tự phát. Vào 6/1925, Hội VNCMTN đợc thành lập, đây là tổ chức đi theo con đờng CMVS, phần lớn các hội viên đợc đa về nớc hoạt động, gây dựng phong trào Sự phát triển của CMDT, dân chủ ở TQ, tiêu biểu khởi nghĩa ở Quảng Châu (1927). Đại hội V của QTCS với những Nghị quyết quan trọng về CM thuộc địa Những sự kiện trong và ngoài n ớc đã tác động mạnh mẽ đến sự giác ngộ của g/c CN và phong trào CNVN. Trong hai năm 1926-1927, liên tiếp có các cuộc bãi công, lớn nhất là cuộc bãi công của 1000 công nhân Nhà máy sợi Nam Định, 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm. Đặc biệt từ khi có phong trào Vô sản hoá (1928) phong trào CN càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào CM trong cả nớc. Các cuộc đấu tranh của CN nổ ra tại các trung tâm KT, chính trị; Những năm 1928-1929, phong trào CN phát triển mang tính thống nhất toàn quốc. Có 40 cuộc đấu tranh nổ ra Bắc đến Nam. Năm 1928, bãi công của công nhân ở mỏ than Mạo Khê, đồn điền Lộc Ninh Năm 1929, bãi công ở nhà máy sửa chữa xe lửa Tr ờng Thi (Vinh), nhà máy Avia (Hà nội) Các cuộc bãi công đó đã v ợt ra ngoài phạm vi một xởng, một địa phơng, một ngành; bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung. Trình độ giác ngộ chính trị, ý thức tự giác đ ợc nâng cao rõ rệt. Phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh, có sự chuyển biến về chất, biểu hiện ở các cuộc bãi công nổ ra liên tục rộng khắp. Có sự phối hợp giữa các địa phơng, có lãnh đạo chặt chẽ của tổ chức Công hội hay Thanh niên Mục đích đấu tranh mang tính chất chính trị. Điều đó chứng tỏ phong trào CN chịu ảnh hởng sâu sắc của CN Mác Lênin. Cùng vớí phong trào CN, phong trào nông dân, phong trào TTS và các tầng lớp khác cũng phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp nớc. Trong đó giai cấp CN trở thành lực lợng chính trị độc lập. Tổ chức Công hội đã đựoc thành lập ở một số nơi. Phong trào công nhân từ đó đã có tính tự giác rõ rệt và biểu hiện trọn vẹn khi ĐCS ra đời (3/2/1930). Đây là bớc ngoặt lich sử cách mạng nớc ta. Nó chứng tỏ giai cấp CNVN đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo CM. c. Vai trò và vị trí của phong trào công nhân đối với CMVN: Xét về nội bộ phong trào yêu nớc thì PTCN là một bộ phận trong PTYN, nếu phong trào công nhân phát triển thì sẽ thúc đẩy PTYN phát triển. Xét về điều kiện trong và ngoài nớc thì PTCN là điều kiện bên trong, là mãnh đất màu mỡ để đón nhận CN Mác Lênin từ bên ngoài truyền bá vào Việt Nam. Cùng với sự tăng tiến của các cuộc bãi công, CN Mác Lênin đợc truyền bá vào Việt Nam qua hoạt động của tổ chức Thanh niên và nhất là khi có phong trào vô sản hoá, phong trào công nhân càng lên cao, ý thức giai cấp tăng lên rõ rệt, ảnh hởng của phong trào CMTG. Vì thế có thể nói phong trào CN là cơ sở để tiếp thu CN Mác Lênin. Phong trào CN là một trong ba yếu tố quan trọng để hình thành ĐCS bởi vì sự phát triển của phong trào CN đã thúc đẩy nhanh chóng việc hình thành các tổ chức Cộng sản, để đến đầu 1930 ĐCSVN đợc thành lập. ĐCSVN thành lập là sản phẩm sự kết hợp 3 nhân tố: PTYN, PTCNvà CN Mác Lê nin. Đề 7. Trình bày hành trình cứu nớc và vai trò của Lãnh tụ NAQ trong việc chuẩn bị (vận động) thành lập Đảng? a. Hành trình cứu nớc: NAQ sinh ngày 19/5/1890 tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ Ngời có tên là Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đổi là Nguyễn Tât Thành. Sinh ra trong một nhà nho nghèo, Trang 6 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định yêu nớc, nguồn gốc nông dân, lớn lên gặp cảnh nớc mất nhà tan, lại đợc chứng kiến sự thất bại của hàng loạt phong trào yêu nớc, đợc tiếp xúc với nhiều nhà CM đơng thời, đợc sống trên mảnh đất quê hơng có truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cờng Tất cả đã sớm hun đúc ở NAQ lòng yêu nớc và Ngời đã quyết chí đi ra nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc mới. Ngày 05/6/1911, NAQ lấy tên là anh Ba ra đi từ bến Nhà Rồng, xin làm phụ bếp cho một tàu buôn Pháp để sang Pháp. Từ năm 1911 đến năm 1917, Ngời đi qua nhiều nớc TB, ĐQ, Thuộc địa, phụ thuộc làm nhiều nghề để sống và luôn nung ý chí tìm đợc con đờng cứu nớc, cứu dân. Thời gian này, Ngời đợc sống gần gũi những ngời lao động ở nhiều nớc, hiểu rõ hoàn cảnh và nguyện vọng của họ trong cuộc đấu tranh giành độc lập. Đó là cơ sở trực tiếp đầu tiên giúp Ngời dễ dàng nhận thức sự đoàn kết quốc tế của nhân dân bị áp bức trên TG, tất cả những ngời lao động trên TG đều là bạn của ngời lao động Việt Nam và kẻ thù cần tiêu diệt là CNĐQ, CNTD. Năm 1917, CM tháng 10 Nga thắng lợi đã làm rung chuyển thế giới, thức tỉnh các dân tộc ph- ơng Đông, đặc biệt tác động rất tích cực tới t tởng của lãnh tụ NAQ. Và năm 1918, Ngời về Pháp tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tìm hiểu về CM tháng 10, cùng thời gian này Ngời tham gia ĐXH Pháp và thành lập Hội Những ngời Việt Nam yêu nớc ở Pháp, vận động Kiều bào hớng về Tổ quốc, ủng hộ cuộc đấu tranh gpdt. Năm 1919 sau chiến tranh TG 1 kết thúc, bọn đế quốc thắng trận họp Hội nghị Véc xai để chia nhau quyền lợi, NAQ đã thay mặt nhân dân ta gửi đến Hội nghị bản yêu sách 8 điều, đòi các quyền cơ bản cho nhân dân Việt Nam nhng không đợc chúng chấp nhận, tuy vậy việc làm đó đợc xem là quả bom chính trị đầu tiên của NAQ giáng vào đầu chúng ngay ở trên đất Pháp. Tháng 7/1920, NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Luận cơng chỉ cho Ngời thấy con đờng để giải phóng dân tộc mình. Từ đó NAQ quyết định đi theo Lênin, đi theo QTế III. Tại ĐH Tua (12/1920) của Đảng xã hội Pháp NAQ đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập QTế III, tham gia thành lập ĐCS Pháp và trở thành ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên. Từ đó Ngời chọn con đờng CMVS trong đấu tranh gpdt, đồng thời rút ra kết luận khái quát: Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác con đờng CMVS. Do đó, công lao to lớn đầu tiên của Ngời là đã tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho nhân dân Việt Nam - đó là con đờng giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, góp phần giải quyết sự khủng hoảng về đờng lối cứu nớc kéo dài từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. b. Vai trò của NAQ trong việc chuẩn bị thành lập Đảng CSVN: Từ sau khi tiếp nhận CN Mác Lênin, trở thành ngời Cộng sản Việt Nam đầu tiên (1920), NAQ vừa hăng say hoạt động CM, học tập nghiên cứu ở nớc ngoài, vừa tìm cách truyền bá CN Mác Lênin về trong nớc, chuẩn bị thành lập ĐCSVN (1930). Quá trình này trải qua các thời kỳ: Năm 1921, Ngời cùng với một số nhà yêu nớc ở các thuộc địa Pháp sáng lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa để tuyên truyền và tập hợp lực lợng chống CNTD, đồng thời đem CN Mác Lênin đến với các dân tộc thuộc địa; Ra báo Ngời cùng khổ (1922) và viết Bản án chế độ TD Pháp nhằm lên án chế độ TD, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng và tuyên truyền t tởng cộng sản. Các tài liệu này đã đợc bí mật đa về nớc, góp phần giác ngộ các tầng lớp nhân dân yêu nớc. Năm 1923 1924, Ngời sang LXô, tham gia đại hội quốc tế nông dân và đợc bầu vào Ban chấp hành quốc tế nông dân; Viết bài cho báo Sự thật ở LX; Viết sách Nhật kí chìm tàu; Viết bài cho tờ báo Th tín quốc tế, ca ngợi cuộc CM tháng 10, khẳng định CN Mác Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất; Dự ĐH V của QTCS vào năm 1924, là ngời đại biểu duy nhất của các nớc thuộc địa đọc tham luận về mối quan hệ CM chính quốc với CM thuộc địa. ở Trung Quốc, vào tháng 12/1924, NAQ bắt đầu hoạt động trong kiều bào Việt nam. Tháng 6/1925, tại Quảng Châu Ngời thành lập Hội VNCMTN xuất bản tuần báo Thanh niên và mở Trang 7 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định các lớp chính trị ngắn hạn để đào tạo các cán bộ CM đa về nớc hoạt động. Các bài giảng của Ngời đã tập hợp lại và in thành cuốn Đờng cách mệnh với t tởng : CNĐQ, CNTD là kẻ thù chung của giai cấp VS và của nhân dân thuộc địa; Chỉ có làm CMVS, đánh đổ CNĐQ, CNTD thì mới giải phóng đựoc giai cấp vô sản và nhân dân các nớc thuộc địa; Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân là lực lợng nòng cốt của CM. CM phải đợc coi là sự nghiệp của quần chúng, phải động viên và lãnh đạo quần chúng vùng dậy đánh đổ các giai cấp áp bức bóc lột; Giai cấp CN phải là giai cấp lãnh đạo CM, thông qua đội tiên phong là ĐCS đợc trang bị bằng học thuyết CN Mác Lênin; CMVN phải đoàn kết với CMTG và là một bộ phận của CMTG. Nh vậy, NAQ có công lớn trong việc chuẩn bị về mặt t tởng và tổ chức để tiến tới thành lập ĐCSVN. Giữa lúc phong trào yêu nớc và phong trào công nhân đang phát triển nhng thiếu đờng lối đúng nên khi CN Mác Lênin đợc truyền bá vào nớc ta thì đợc tiếp nhận ngay. Từ đây, phong trào yêu nớc phát triển sôi nổi hẳn lên. Sau một thời hoạt động có hiệu quả, tổ chức Hội VNCMTN dần dần mất vai trò lịch sử. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào CM trong nớc đòi hỏi phải có một Đảng CM tiên phong đủ sức lãnh đạo và đa phong trào tiếp tục tiến lên. Để đáp ứng yêu cầu đó, từ giữa cuối năm 1929, ở Việt Nam đã lần lợt xuất hiện ba tổ chức cộng sản là Đông Dơng Cộng sản đảng (6/1929); An Nam Cộng sản đảng (7/1929) và Đông Dơng Cộng sản liên đoàn (9/1929). Sự ra đời của ba tổ chức này đánh dấu sự phát triển vợt bậc của phong trào CM nớc ta. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các tổ chức này đã đả kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hởng trong quần chúng làm giảm uy tín của các tổ chức Cộng sản và gây ảnh hởng tiêu cực đến phong trào CM đang lên. Trớc tình hình đó, với t cách là đặc phái viên của QTCS, NAQ đã chủ động triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hơng Cảng TQ để thành lập ĐCSVN (3/2/1930), đồng thời thông qua Chính cơng vắn tăt và Điều lệ vắn tắt của Đảng, vạch ra con đờng cho CMVN. Nh vậy, sau một thời gian dài hành trình cứu nớc, lãnh tụ NAQ đã tìm thấy đợc con đờng GPDTVN. Đó là công lao to lớn đầu tiên của Ngời đối với dân tộc. Sau đó NAQ đã chuẩn bị về mặt t tởng, tổ chức và đã trở thành ngời sáng lập ra ĐCS Việt Nam. Đề 8. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và nguyên nhân thánh công Hội nghị thành lập ĐCSVN? ý nghĩa của sự ra đời ĐCSVN. a. Hoàn cảnh lich sử: Năm 1929, phong trào công nhân phát triển mạnh, ý thức chính trị , ý tghức giai cấp ngày càng thể hiện rỏ nét, cùng với các phong trào đấu tranh khác đã kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ mạnh mẽ, trong đó giai cấp công nhân đã thực sự trở thành nồng cốt trong phong trào CM. Thực tiển đó đòi hỏi cấp thiết sự lãnh đạo của một chính đảng duy nhất của giai cấp công nhân. Trong khi đó ở Việt Nam đã xuất hiện ba tổ chức cộng sản (ĐDCSĐ, ANCSĐ, ĐDCSLĐ) nhng hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hởng trong quần chúng, công kích lẫn nhau rất dễ dẫn đến việc làm suy yếu phong trào. Đại đa số những ngời CSVN lúc bấy giờ mong muốn có một đảng thống nhất lãnh đạo để đa CM tiến lên. Trớc tình hình đó NAQ với t cách là đặc phái viên của QTCS có quyền quyết định mọi công việc ở Đông Dơng đã triệu tập các đại biểu của ĐDCSĐ, ANCĐ để tổ chức Hội nghị hợp nhất Đảng tại Cửu Long- Hơng Cảng Trung Quốc. b. Nội dung Hội nghị: Sau khi nghe NAQ phê phán những sai lầm của các tổ chức Cộng sản trong việc tranh giành ảnh hởng, đặt phong trào CM nớc ta trớc nguy cơ bị chia rẽ, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức Cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN. Hội nghị đã thông qua chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, Chơng trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt và lời kêu gọi nhân dịp thành lập đảng do NAQ dự thảo. Chính cơng vắn tắt và Sách lợc vắn tắt đợc Hội nghị thông qua là Cơng lĩnh đầu tiên của đảng, (Cơng lĩnh đó thể hiện một số quan điểm sau: Con đờng phát triển tất yếu của CMVN là sự kết hợp Trang 8 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định việc giơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc với CNXH. CMVN trải qua hai giai đoạn: Chủ tr ơng làm t sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XH cộng sản ; Nhiệm vụ của CMVN là đánh đổ ĐQ Pháp, bọn phong kiến và giai cấp t sản phản CM, làm cho nớc Việt Nam độc lập, dựng nên chính phủ công nông binh, tổ chức ra quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của bọn ĐQ và bọn phản CM đem chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất, đem lại ruộng đất cho nông dân. Các nhiệm vụ đó bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, chống ĐQPK, nổi bật lên là nhiệm vụ chống ĐQ và tay sai phản động, giành độc lập tự do cho toàn thể nhân dân; Lực lợng chủ yếu để đánh đổ ĐQ và PK là công nhân và nông dân. Ngoài ra, còn có trí thức TTS, C ơng lĩnh chỉ rõ: cần tranh thủ phú nông, trung tiểu địa chủ và T bản Việt Nam mà cha rõ mặt phản CM, ít ra cũng làm cho họ trung lập; Cơng lĩnh khẳng định vai trò lãnh đạo của ĐCSVN, ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy CN Mác Lênin làm nền tảng t tởng, là nhân tố quyết định thắng lợi của CMVN. Đảng là hạt nhân, là trung tâm đoàn kết, quy tụ mọi lực lợng yêu nớc để chống ĐQ và chống PK, giành độc lập tự do cho đất nớc, hạnh phúc cho nhân dân ta). Hội nghị cũng đã thảo luận về phơng pháp và kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sản ở trong nớc. Cử BCHTW lâm thời. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Đông Dơng có ý nghĩa nh một đại hội thành lập đảng. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc Việt Nam, là bớc ngoặt vĩ đại của giai cấp công nhân chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đ ờng lối lãnh đạo cách mạng. Sau Hội nghị hợp nhất ngày 24/2/1930, ĐĐCSLĐ đã đợc chấp nhận gia nhập ĐCSVN. c. Nguyên nhân thành công: Hội nghị thành lập Đảng thành công là do: Giữa các đại biểu không có mâu thuẫn về ý thức hệ, đều có xu hớng vô sản, đều tuân theo điều lệ của QTCS; Hội nghị đã đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn CM lúc đó; đặc biệt nhờ có sự quan tâm của QTCS và uy tín cao của lãnh tụ NAQ. d. ý nghĩa của sự ra đời ĐCSVN: ĐCSVN ra đời ngày 03/2/1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở nớc ta trong thời đại mới. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam trong những năm 20 của TK XX. Đảng ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng sâu sắc về giai cấp lãnh đạo và đờng lối cứu nớc của nhân dân ta trong mấy chục năm cuối TK XIX đầu TK XX. Sự kiện đó chứng tỏ rằng G./c vô sản ta đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo CM. Từ đây, CMVN đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp CN mà đội tiên phong là ĐCSVN, đánh dấu sự chiến thắng của chủ nghĩa Mác Lê nin với các trào lu phi vô sản khác ở Việt Nam. Đảng ra đời CMVN thực sự là một bộ phận của CMTG. Từ đây CMVN đợc sự ủng hộ của CMTG, đồng thời CMVN cũng góp phần mình cho sự phát triển của CMTG. Sự ra đời của Đảng là bớc ngoặt lịch sử vĩ đại của CMVN đa đến sự thắng lợi trong sự nghiệp giành độc lập và tiến lên CNXH. Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu, là điều kiện kiên quyết cho những bớc nhảy vọt về sau của CMVN. Đề 9. Tại sao nói sự ra đời của Đảng đã mở ra một bớc ngoặt lịch sử vĩ đại cho CMVN? Trớc năm 1930, phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân ta diễn ra liên tục, sôi nổi và quyết liệt, song bị thất bại vì khủng hoảng về đờng lối. Đảng ra đời đã vạch ra đờng lối chiến lợc cho CM. Đó là trớc làm CMDTDC nhân dân rồi sau tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển của chế độ TBCN. Từ nay CM chấm dứt sự khủng hoảng về đờng lối và có sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCSVN để đi đến thắng lợi. Trang 9 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định Đảng ra đời, xây dựng đợc lực lợng mới cho CM, trớc hếtt là sự ra đời của liên minh công nông. Trớc năm 1930, các nhà CM thờng chỉ kêu gọi nhân dân ta chống Pháp, giành độc lập dân tộc, mà không kêu gọi chống PK giành ruộng đất dân cày, không chú ý đúng mức đến quyền lợi của nông dân. Đảng ra đời đề ra hai khẩu hiệu chiến lợc: Độc lập dân tộc và Ruộng đất dân cày. Hai khẩu hiệu này đáp đợc nguyện vọng của đại đa số nhân dân, nhất là nông dân. Do đó đã lôi cuốn đợc đông đảo nông dân đi theo CM, xây dựng đợc khối liên minh công nông, tạo ra đợc một nhân tố cơ bản nữa đảm bảo thắng lợi cho CMVN. Đảng ra đời vạch ra một phơng pháp CM đúng. Trớc 1930, nhân dân ta chống Pháp rất anh dũng, nhng thờng phạm sai lầm về phơng pháp đấu tranh. Tuy sử dụng khởi nghĩa vũ trang nhng khởi nghĩa thờng diễn ra lẻ tẻ từng nơi, chiến thuật lại thủ hiểm nên dễ bị bao vây, bị cô lập và bị tiêu diệt. Cũng có ngời thì dùng vũ lực, nhng lại dựa vào sự cầu viện ở nớc ngoài (nh cụ PBC). Có ngời dùng biện pháp cải lơng cầu xin TD Pháp rủ lòng thơng (nh cụ PCT), không ai biết dựa vào sức mạnh của bản thân trong đấu tranh GPDT. Đảng ra đời đã vạch ra phơng pháp đấu tranh mới, đó là dùng phơng pháp đấu tranh CM bằng bạo lực của quần chúng theo quan điểm của CN Mác Lênin, xây dựng và sử dụng hai lực lợng chính trị, vũ trang để tiến hành khởi nghĩa. Đảng ra đời đã tạo điều kiện cho nhân dân ta có nhiều đồng minh. Trớc năm 1930, nhiều nhà CMVN ra nớc ngoài tìm lực lợng cứu nớc nhng cha ai biết đoàn kết với lực lợng CMTG. Đảng ra đời làm cho CMVN trở thành một bộ phận khăng khít của CMTG. Nhờ vậy từ đó tới nay, ta đã tranh thủ đợc sự đồng tình và ủng hộ to lớn của các lực lợng CMTG, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù. Vĩ lẽ đó, ngời ta nói Đảng ra đời đã mở ra một bớc ngoặt lịch sử vĩ đại cho CMVN. Đề 10. Tại sao nói sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử? ĐCSVN ra đời không phải do ý muốn chủ quan của mmột cá nhân, một nhóm ngời mà là kết quả của một quá trình kết hợp tác động chuyển hóa lẫn nhau giữa 3 nhân tố: PTYN, PTCN và chủ nghĩa Mác Lênin. Quá trình hình thành ĐCS đã diễn ra trong suốt khoảng thời gian từ sau CTTG1 đến đầu năm 1930 với sự kết hợp chặt chẽ của 3 nhân tố trên: Từ năm1919-1925, chủ nghĩa Mác Lênin do NAQ truyền bá bắt đầu thâm nhập vào một bộ phận tiên tiến của phong trào công nhân và phong trào yêu nuớc đa cuộc đấu tranh GPDT ở nớc ta bớc sang một giai đoạn mới. Ngợc lại sự phát triển của phong trào yêu nớc, phong trào công nhân đã tạo ra những cơ sở xã hội và t tởng để chủ nghĩa Mác Lê nin có thể ăn sâu bám rể vào mảnh đất Việt Nam. Từ 1926 trở đi, với sự hoạt động tích cực của HVNCMTN chủ nghĩa Mác Lênin đã đợc truyền bá sâu rộng có hệ thống vào Việt Nam, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ và đa đến sự chuyển hóa trong PTYN. Sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nớc đã làm nẩy sinh nhu cầu cần phải có sự lãnh đạo thống nhất của một tổ chức chính trị xã hội cao hơn về chất so với HVNCMTN, tr- ớc yêu cầu đó ba tổ chức cộng sản đã ra đời. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản cuối 1929 đã tạo điều kiện cho PTYN, PTCN và chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp chặt chẽ với nhau đến mức chín muồi nhất đa đến sự ra đời của ĐCSVN. ĐCSVN ra đời là kết quả của sự nổ lực hi sinh phấn đấu của giai cấp công nhân nhân dân lao động của các chiến sĩ tiền bối trong đói công lao vĩ đại nhất thuộc về lãnh tụ NAQ. Đề 11. Vai trò của Lãnh tụ NAQ tại Hội nghị thành lập ĐCSVN? Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản lúc bấy giờ là một xu thế tất yếu của CMVN. Nhng vì cả 3 tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hởng của nhau, nên đã gây ra trở ngại lớn cho phong trào cách mạng. Yêu cầu bức thiết của CMVN là phải có một ĐCS thống nhất trong cả nớc để lãnh đạo CM. Trang 10 [...]... mình, làm cho họ gắn bó đoàn kết chặt chẽ với nhau trong sự nghiệp đấu tranh GPDT Trong phong trào CM 30-31, quần chúng công nông lần đầu tiên đã sáng tạo ra một hình thức chính quyền mới, một mô hình xã hội mới ở nớc ta Qua thực tế lãnh đạo phong trào, đảng ta trởng thành nhanh chóng, uy tín của đảng đợc nâng cao trong phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế Do đó, đến tháng 4- 1931 Đảng... 19 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định một phong trào đấu tranh công khai trong cả nớc, vận động quần chúng viết đơn đề nghị tới CP Pháp Trong những đơn Dân nguyện đa số quần chúng đòi quyền DC, đòi giải phóng tù chính trị, đòi cải thi n đời sống và ban hành luật LĐ ngày làm 8h Những bản dân nguyện đó đ ợc Ban trù bị tập hợp để đa tới Hội nghị Đông dơng Đại hội vào 8/1936 - Phong trào đón... nông dân huyện Hng Nguyên (12/9/30) Phong trào 36-39: Sử dụng các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, cụ thể nh Phong trào Đông Dơng đại hội (gửi đơn Dân nguyện tới CP Pháp); Phong trào đấu tranh báo chí (ra các tờ báo Tphong, Lao động, Bạn dân), rồi phong trào đấu tranh nghị tr ờng, bãi công, bãi thị, bãi khoá, mít tinh e Về lực lợng đ ấu tranh: Phong trào 30 31: Thời kỳ này lực lợng... chủ yếu là nông thôn, ở thành thị chủ yếu trong các nhà máy xí nghiệp Phong trào 36-39: Lực lợng tham gia đấu tranh đông đảo hơn rất nhiều, không phân biệt thành phần giai cấp Đặc biệt phong trào ở thành thị khá sôi nổi, tạo nên một đội quân chính trị hùng hậu Sở dĩ có sự khác nhau giữa hai phong trào 30-31 và phong trào 36-39 là do hoàn cảnh thế giới và trong nớc có những sự thay đổi ở mỗi thời kỳ... tranh đòi lập các hội ái hữu, đòi thi hành luật LĐ, chống phát xít và chống chiến tranh ĐQ - Phong trào báo chí: Đảng và Mặt trận nhân dân đã ra nhiều tờ báo mới nh tờ Tiền Phong, Dân chúng, Bạn dân, Lao động nhằm cổ động quần chúng đấu tranh Đặc biệt cuốn sách Vấn đề dân cày có tác dụng to lớn trong việc tuyên truyền, truyền bá CN Mác Lênin cùng các chính sách của Đảng - Phong trào đấu tranh nghị trờng:... quần chúng rộng rãi; phong trào có tác dụng lớn trong việc động viên, giáo dục, tổ chức, và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đồng thời đập tan những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc với những hành động phá hoại của bọn Tơ rốt kít và bè lũ phản động khác Đây là một phong trào đấu tranh rộng lớn, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia; Phong trào thể hiện vai trò tiên phong của g/c CN trên cơ... con đờng phát triển của CMVN là tiến hành cách mạng t sản dân quyền rồi tiến thẳng lên con đờng XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Về tính chất xã hội ĐD là xã hội thuộc địa nửa phong kiến, tồn tại hai mâu thuẩn cơ bản là mâu thuẩn giữa các dân tộc ĐD với đế quốc xâm lợc mà lúc này là đế quốc Pháp và mâu thuẩn giữa giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến Về kẻ thù của CMĐD là giai cấp địa chủ phong... đề ra Qua phong trào uy tín của đảng đã đợc xác lập trong quần chúng, chứng tỏ đờng lối CM của đảng là hoàn toàn đúng đắn đáp ứng đợc yêu cầu và nguyện vọng của quần chúng nên đã thu hút đông đảo họ đi theo cách mạng Một kết quả to lớn và có ý nghĩa của phong trào là đã xây dựng đợc trong thực tế khối liên minh công nông làm cơ sở để hình thành mặt trận dân tộc thống nhất Thành quả mà phong trào đạt... Trong phong trào đó các Hội cứu quốc đợc củng cố và phát triển, 10 chính sách của MTVM đợc thi hành Trang 27 đê cơng ôn thi Đại học cao đẵng Trần Hải Định ở các tỉnh đồng bằng Bác Bộ và Trung Bộ, đảng phát động phong trào phá kho thóc để giải quyết nạn đói Hành triệu quần chúng đợc huy động vào trận tuyến đáu tranh, các Hội cứu quốc đợc củng cố phát triển ở thành thị, các đội tuyên truyền xung phong của... này./ Đề18 Chứng minh phong trào CM 30-31 là PTCM có tính rộng lớn, quyết liệt và có tính triệt để? 1 Tính rộng lớn: PTCM này phát triển trên phạm vi cả nớc và đạt đến đỉnh cao tại Nghệ-Tĩnh, nó diễn ra liên tục suốt hai năm 1930-1931 Khác với các phong trào yêu nớc trớc đó, phong trào đã đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng- Bộ tham mu chiến đấu của giai cấp công nhân Phong trào này đã thu hút . Đặc biệt từ khi có phong trào Vô sản hoá (1928) phong trào CN càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào CM trong cả nớc. Các cuộc. chính trị. Điều đó chứng tỏ phong trào CN chịu ảnh hởng sâu sắc của CN Mác Lênin. Cùng vớí phong trào CN, phong trào nông dân, phong trào TTS và các tầng lớp

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan