Nội dung đờng lối đổi mới:

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI DAI HOC,CAO DANG (Trang 69)

- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân (1968).

2. Nội dung đờng lối đổi mới:

Đại hội lần thứ VI của đảng họp từ 15 đến 18/12/1986 tại HN là mốc quan trọng đánh dấu bớc chuyển sang thời kỳ đổi mới.

Đây là đổi mới đất nớc trong quá trình đi lên CNXH, không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà là làm cho mục tiêu ấy đợc thực hiện có hiệu quả bằng nhẵng quan đIểm đúng đắn về CNXH với những hình thức, bớc đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới đồng bộ, toàn diện từ KT, Chính trị, t tởng đến XH. Đổi mới về KT đi đôi với đổi mới chính trị, nhng trọng tâm là KT. Đổi mới về chính trị phải tích cực nhng vững chắc, mang lại kết quả thực tế, không gây mất ổn định về chính trị, không làm phơng hại đến công cuộc đổi mới. Cụ thể:

Về KT: Trong những năm trớc mắt (86- 90) cần tập trung sức ngời sức của thực hiện bằng đợc những mục tiêu của Ba chơng trình KT: Lơng thực, Thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

Nền KTQDân phải bao gồm CN, nông nghiệp và phải kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong CN, đẩy mạnh CN sx hàng tiêu dùng và XK. XD các ngành CN nặng trực tiếp phục vụ nông nghiệp, XD nền nông nghiệp toàn diện: phát triển Nông – lâm –Ng nghiệp gắn với CN chế biến. Bảo đảm lơng thực, thực phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình KT-XH.

Cải tạo quan hệ sx phải phù hợp với tính chất và trình độ của các LLSX. Không ngừng hoàn thiện các hình thức khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời LĐ ở nông thôn.

Thừa nhận sự tồn tại lâu dài cuả các thành phần KT. Đảng và nhà nớc chủ trơng phát triển nền KT hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, lấy lợi ích vật chất để khuyến khích phát triển sx.

Lấy KTQDoanh, KTTThể làm nền tảng cho KTQDân. Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo luật pháp, với mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh”.

Mở rộng KT đối ngoại, hợp tác quốc tế.

Về chính trị: Nghị quyết Đại Hội VI của đảng nhấn mạnh đến vấn đề DC hoá XH, “lấy dân làm gốc” dựa theo phơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, coi đó là nền nếp hàng ngày của XH mới, thể hiện chế độ nhân dân LĐ tự quản lý lấy nhà nớc của mình.

Đổi mới t duy để nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ.

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI DAI HOC,CAO DANG (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w