Nói đây là thời cơ ngàn năm có một vì: Nó chỉ tồn tại trong một thời khắc ngắn ngủi (từ khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh đến khi quân Tởng kéo vào Hà nội đầu 9/45).

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI DAI HOC,CAO DANG (Trang 30 - 32)

- H/c lịch sử:

2.Nói đây là thời cơ ngàn năm có một vì: Nó chỉ tồn tại trong một thời khắc ngắn ngủi (từ khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh đến khi quân Tởng kéo vào Hà nội đầu 9/45).

Thời cơ xuất hiện khi mà bè lũ thống trị đã lâm vào tình thế khủng hoảng tột độ. Tầng lớp trung gian đã ngã hết theo CM; Lực lợng vật chất và tinh thần để tiến hành tổng k/n đã đầy đủ và sẵn sàng.

Quân đồng minh cha kịp kéo vào nớc ta để thực hiện những mu đồ đen tối, tuy nhiên ngày chúng tới cũng rất gần.Thực tế đã cho thấy nớc Việt Nam ra đời cha đợc 10 ngày thì quân Tởng và quân Anh đã kéo vào Việt Nam gây cho ta rất nhiều khó khăn tởng chừng khó có thể vợt qua; 20 vạn quân đội ĐQ chúng dàn xếp thoả hiệp với nhau để cho Pháp tái xâm lợc Việt Nam.

Vì vậy, ta phải nhanh chóng giành chính quyền từ tay phát xít Nhật để lấy t cách chủ nhân đất nớc mà “tiếp đón” quân đồng minh. Các kẻ thù mới vào nớc ta khó có thể xoá đi những thành quả CM mà nhân ta đã giành đợc.

Thời cơ CM sẽ không còn nữa khi Quân đội Đồng minh kéo vào nớc ta. Vì vậy chỉ có thời điểm Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ giành độc lập đến với tất cả các nớc là thuộc địa của phát xít Nhật. ở khu vực Châu á chỉ có 3 nớc tuyên bố độc lập vào thời điểm này là Việt Nam, Lào và Inđônê xia.

Qua đó ta thấy rằng thời cơ của CMT8 là rất ngắn ngủi, là thời cơ ngàn năm có một. Dân tộc ta đã nắm bắt và sử dụng với một quyết tâm rất cao, đúng nh lời nói của CTHCM “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng phải kiên quyết giành cho đợc độc lập”.

3. Diễn biến:

Cuộc CTTG 2 đến ngày kết thúc. ở Châu âu phát xít Đức bị tiêu diệt (5/45). ở Châu á, ngày 15/8/1945, Nhật chính thức tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dơng bị tê liệt. Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang cực độ.

Ngày 13 đến 15/8 , Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào quyết định phát động Tổng k/n trong cả nớc trớc khi quân Đồng minh kéo vào Hội nghị đã lập ra UB k/n TW và ra Quân Lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy. Tiếp đó ngày 16 đến 17/8 Quốc dân đại hội ở Tân Trào (Tuyên Quang) gồm đại biểu 3 miền tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng toàn dân. Đại hội tán thành quyết định Tổng k/n thông qua 10 chính sách của Vminh, lập UB dân tộc gp Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời sau này) do HCM đứng đầu, quy định quốc kỳ, quốc ca. Sau đó CT HCM đã gửi th tới đồng bào cả nớc kêu gọi nổi dậy Tổng k/n giành chính quyền. Do tận dụng tốt yếu tố tình thế, thời cơ CM trên cơ sở chuẩn bị rất chu đáo về lực lợng, cuộc Tổng k/n diễn ra rất mau lẹ hầu nh không đổ máu nhng thắng lợi rất lớn. Cụ thể là:

Chiều 16/8/45, theo lệnh UB k/n, một đội quân gp do đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy, làm lễ ở gốc đa Tân Trào (Tuyên Quang) tiến về gp TX Thái Nguyên đem lại thắng lợi mở đầu cho cuộc Tổng k/n.

Từ ngày 14 đến 18/8, nhiều xã, huyện thuộc các tỉnh từ Bắc vào Nam đã nổi dậy giành chính quyền. Bốn tỉnh giành chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nớc là Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam (18/8/45).

Ngày 15/8 lệnh k/n đã về tới Hà Nội. Đội tuyên truyền xung phong của VM đã tổ chức diễn thuyết công khai ở các rạp hát lớn trong TP. Ngày 16/8 truyền đơn, biểu ngữ, kêu gọi k/n xuất hiện ở khắp nơi; Chiều 17/8, phe bù nhìn thân Nhật tổ chức một cuộc mít tinh ở nhà hát lớn, ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim. Nhng đảng bộ Hà Nội đã bí mật huy động quần chúng ở nội và ngoại thành, biến cuộc mít tinh thân Nhật thành cuộc mít tinh ủng hộ VM. Sau đó thành cuộc biểu tình tuần hành qua các phố có cờ đỏ sao vàng dẫn đầu. Ngày 19/8 cuộc mít tinh lớn ở Quảng trờng Nhà hát lớn do MTVM tổ chức đã nhanh chóng chuyển thành cuộc biểu tình tuần hành có vũ trang tiến về các ngã đờng, chiếm các cơ quan của chính phủ bù nhàn nh Phủ Khâm Sai, Toà Thị chính, Sở Cảnh sát, Trại bảo an. Trớc khí thế sôi sục của quần chúng quân Nhật có hơn 1 vạn ở HN mà không dám chống lại. Cuộc k/n đã hoàn toàn thắng lợi ở Thủ đô HN.

ở nhiều tỉnh xa, lệnh Tổng k/n của TW về tới chậm nhng căn cứ tình hình và bản chỉ thị 12/3/45, đảng bộ và MT ở các địa phơng đã chủ động và kịp thòi phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền.

Thắng lợi của cuộc k/n ở HN có tác dụng cổ vũ to lớn đối với phong trào trong cả nớc, làm tăng thêm khủng hoảng trong hàng ngũ kẻ thù, tạo đk thuận lợi cho cuộc Tổng k/n.

Ngày 23/8, ta giành chính quyền ở Huế- thành luỹ hàng trăm năm của PK nhà Nguyễn đã lọt vào tay nhân dân CM.

Ngày 25/8 ta giành chính quyền ở Sài Gòn- thành luỹ cuôí cùng của CNTD bị sụp đổ. Đến 28/8 ta đã giành đợc chính quyền trong cả nớc. Cuộc tổng k/n đã thành công hoàn toàn. 30/8/45, tại Huế hàng vạn nhân dân đã chứng kiến Chính phủ lâm thời Việt Nam làm lễ thoái vị cho vua Bảo Đại - ông vua cuối cùng của chế độ PK giao nộp ấn tín và thanh kiếm vàng cho CM.

2/9/45, tại Quảng trờng Ba Đình , trớc hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, CTHCM thay mặt CP Lâm thời đã đọc bản TNĐL khai sinh ra nớc VNDCCH.

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI DAI HOC,CAO DANG (Trang 30 - 32)