- Đối với TG: Chiến thắng ĐBP góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ của TD Pháp Dập tắt âm mu kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dơng của ĐQ Mỹ Góp phần to lớn vào việc củng
c. Vai trò,vị trí, quan hệ giữa cách mạng hai miền: Trong việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu chung, CM mỗi miền có vị trí vai trò khác nhau CM miền Bắc vó vai trò quyết định nhất
mục tiêu chung, CM mỗi miền có vị trí vai trò khác nhau. CM miền Bắc vó vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CMVN đối với sự nghiệp thống nhất đất nớc. Còn CM miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ ách thống trị của ĐQ Mĩ và tay sai, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thực hiện hoà bình thống nhất nớc nhà, hoàn thành nhiệm vụ CMDTDCND trong cả nớc.
CM hai miền Nam –Bắc có quan hệ gắn bó với nhau, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau, tạo đk cho nhau phát triển. Thắng lợi giành đợc ở mỗi miền là thắng lợi chung của CM hai miền.
Đề 39. Nguyên nhân, diến biến, kết quả, ý nghĩa của Đồng khởi năm 1960 ? “ ”
Tại sao Đồng khởi đ“ ” ợc coi là mốc đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của CMMN ? 1. Nguyên nhân bùng nổ Đồng khởi:
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, đất nớc Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Miền bắc dới sự lãnh đạo của đảng LĐViệt Nam đứng đầu là CTHCM, tiến lên CNXH. Làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất nớc nhà. Còn miền Nam, tạm thời nằm dới ách thống trị của ĐQ Mĩ và bè lũ tay sai. Mĩ thực hiện mu đồ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự, rồi dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc.
Từ giữa năm 1955, sau khi đã xác lập đợc quyền lực ở miền nam Việt Nam và thấy rõ cộng sản là mối hiểm hoạ đối với chúng, Mĩ Diệm đã mở chiến dịch Tố cộng , Diệt cộng trên toàn miền– “ ” “ ”
pháp luật, ra Đạo luật 10-59 (tháng 5/59) lê máy chém khắp miền Nam để giết hại những ngời vô tội, làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng nề.
Mĩ-Diệm còn thực hiện chơng trình “cải cách điền địa” nhằm lấy lại ruộng đất mà CM đã chia cho nông dân trớc đây, lập ra “Khu dinh điền”, “Khu trù mật”, vừa là tổ chức mang tính chất kinh tế nhằm bóc lột nông dân, củng cố giai cấp địa chủ, vừa là tổ chức chính trị – quân sự để kìm kẹp, khống chế nông dân nhằm tách họ ra khỏi CM.
Hành động tội ác của Mĩ Diệm ngày càng tăng làm cho nhân dân ta ở miền Nam Việt Nam không chịu đựng đợc nữa phải đứng lên đấu tranh. Mặc dù phong trào đấu tranh của quần chúng bị kẻ thù khủng bố, đàn áp dữ dội, nhiều cơ sở CM bị vỡ lỡ, nhiều cán bộ đảng viên quần chúng bị bắt bớ, giam cầm, giết hại, CM bị tổn thất nặng nề, nhng sức mạnh nào có thể dập tắt đợc phong trào đấu tranh của quần chúng, không thủ đoạn nào có thể làm nhụt ý chí CM của nhân dân. Chính những chính sách tàn bạo, độc tài, phát xít, của chính quyền Ngô Đình Diệm đã làm nảy sinh phong trào quần chúng, làm cho phong trào trở thành những cơn bão táp CM.“ ”
Giữa lúc đó, ngày 13/1/1959, Hội nghị BCH TW Đảng lầm thứ 15 đã họp và xác định: con đờng phát triển cơ bản của CM miền Nam là k/n giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lợng chính trị quần chúng là chủ yếu, kết hợp với LLVT nhân dân để đánh đổ ách thống trị của Mĩ Diệm.
Đợc Nghị quyết 15 của TW Đảng soi sáng, phong trào nổi dậy của quần chúng từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phơng nh cuộc nổi dậy Bắc áI (2/59), Trà Bống (8/59) đã lan rộng khắp miền nam thành…
cao trào CM với cuộc Đồng khởi mà mở đầu bằng cuộc nổi dậy ở Bến Tre (1/1960).“ ”
2. Diễn biến:
Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở Bắc ái (2/59), Trà Bồng (8/59) thuộc tỉnh Quảng Ngãi đã… lan rộng khắp miền Nam thành cao trào CM với cuộc “Đồng Khởi” mà mở đầu bằng cuộc nổi dậy ở Bến Tre (1/1960). Cụ thể: ngày 17/1/1960, dới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bến Tre nhân dân các xã Định Thuỷ, Phớc Hiệp và Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày tỉnh bến Tre đã dùng gậy gộc, giáo mác, súng ống đủ lọai, đồng loạt nổi dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch.
Đồng khởi từ Bến Tre đã lan nhanh khắp miền Nam, lan ra toàn tỉnh và đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở các thôn, các xã. tại những nơi đó, UBND tự quản đợc thành lập và LLVT nhân dân đợc hình thành. Đồng thời lấy ruộng đất của bọn địa chủ c- ờng hào chia cho dân nghèo.
Phong trào “ Đồng Khởi” lan ra các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở miền Trung Trung bộ.