Âm mu, thủ đoạn: “Việt Nam hoá” chiến tranh là hình thức chiến tranh xâm lợc TD mới của Mỹ đợc tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI DAI HOC,CAO DANG (Trang 57 - 59)

- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân (1968).

2.Âm mu, thủ đoạn: “Việt Nam hoá” chiến tranh là hình thức chiến tranh xâm lợc TD mới của Mỹ đợc tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể

của Mỹ đợc tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lợng chiến đấu Mỹ và vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự, cung cấp đô la, vũ khí kỹ thuật, phơng tiện chiến tranh, nhằm chống lại nhân dân ta. Vì vậy âm mu cơ bản của “ Việt Nam hoá” chiến tranh là tiếp tục thực hiện âm mu của chiến lợc CTĐB, đó là “dùng ngời Việt Nam đánh ngời Việt Nam”, để giảm xơng máu của ngời Mỹ trên chiến trờng.

Để thực hiện VNHCT Mỹ đề ra một loạt biện pháp riêng, cụ thể là:

Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lợng và trang bị hiện đại, để có thể “tự đứng vững” và “tự gánh vác lấy chiến tranh”.

Tăng viện trợ KT, giúp quân nguỵ đẩy mạnh thực hiện quốc sách “bình định” nhằm chiếm đất, giành dân với CM.

Tăng đầu t vốn, kỹ thuật phát triển KT miền Nam để vừa lừa bịp, vừa để bóc lột nhiều hơn và giảm gánh nặng cho Mỹ.

Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cờng và mở rộng chiến tranh xâm lợc Lào, CPC nhằm hỗ trợ cho chiến tranh “ Việt Nam hoá”.

Bắt tay câu kết với các nớc lớn XHCN nhằm cô lập cuộc k/c chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta.

Nh vậy, âm mu và thủ đoạn của Mỹ trong “ Việt Nam hoá” chiến tranh đã đợc thể hiện rất rõ ràng ở Việt Nam. Tuy “Việt Nam hoá” chiến tranh là một kế hoạch xâm lợc toàn diện của ĐQ Mỹ song nó cũng chỉ là sản phẩm của thế thua, thế thất bại. Kế họach chứa đầy mâu thuẫn, mang nhiều mầm mống thất bại ngay từ đầu, không thể chống lại sức mạnh k/c của nhân dân ta.

3. Quân và dân miền Nam chiến đấu chống Việt Nam hoá chiến tranh :“ ”

Trong những năm đầu chống “Việt Nam hoá” chiến tranh, LLCM có những tổn thất và khó khăn to lớn, một mặt địch gây ra, mặt khác cũng do ta chủ quan trong việc đánh giá âm mu mới của địch, chậm trể trong việc đề ra chủ trơng, biện pháp đối phó hữu hiệu. Những khó khăn đó từng bớc đợc khắc phục nhanh chóng.

Ngày 20/7/69, HCT ra lời kêu gọi nhân dân cả nớc nêu cao chủ nghĩa anh hùng CM, đánh cho quân Mỹ phải rút về nớc, đánh cho quân nguỵ quyền phải sụp đổ để GPMN, bảo vệ miền Bắc tiến tới hoà bình thống nhất đất nớc. Đáp lời kêu gọi của HCT và dới sự lãnh đạo của TW cục của MTGPMN, nhân dân Việt Nam đã liên tiếp giành nhiều thắng lợi, nh:

Trên mặt trận chính trị: Ngày 6/6/69, CP CM lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập - đây là CP hợp pháp nhất của nhân dân MN. CP ra đời đợc 23 nớc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Ngày 24 và 25/4/70 Hội nghị cấp cao của nhân dân 3 nớc Đông Dơng đoàn kết chống Mỹ họp. Sự thắng lợi của Hội nghị cũng là sự thất bại của Mỹ và tay sai trong việc muốn chia rẽ 3 nớc Đông Dơng.

Khắp các đô thị miền Nam, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục rầm rộ. Đặc biệt ở SG, Huế, Đà Nẵng, phong trào HS, SV phát triển rất mạnh mẽ, nhiều HS, SV đã “xếp bút nghiên” ra MT tham gia chiến đấu chống quân xâm lợc.

Tại các vùng nông thôn, đồng bằng, rừng núi, ven thị, nơi nơi đều có phong trào quần chúng nổi dậy phá “ấp chiến lợc”, chống chơng trình “bình định nông thôn”, mạnh nhất là ở các tỉnh QTrị, Trung Trung bộ và ĐB Sông CLong. đến đầu năm 1971, CM giành đợc quyền làm chủ thêm 3600 ấp với 3 triệu dân. Những chiến thắng đó đã đánh một đòn rất mạnh vào chơng trình “bình định” của Mỹ, nguỵ. Ngoài ra, vùng giải phóng ngày càng mở rộng và phát triển mọi mặt KT, VH, GD.

Trên mặt trận quân sự: từ 30/4 đến 30/6/70, quân GPMN có sự hổ trợ và phối hợp chiến đấu của quân dân CPC, đã chiến đấu dũng cảm, đập tan cuộc hành quân xâm lợc CPC của Mỹ, loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 quân Mỹ và quân nguỵ SG. Trong thời gian nửa đầu năm 1970, quân tình nguyện của ta ở lào đã cùng với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum, gp Atôpơ, Saravan và Nam Lào; từ 12/2 đến 22/3/71, quân dân ta phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn 719” ở đòng số 9 Nam Lào của Mỹ nguỵ SG tiêu

diệt đựoc 22.000 tên địch và quét hết quân địch còn lại ở đờng số 9. Giữ vững đựơc tuyến đờng nối liền 3 nớc Đông Dơng, phá tan đựoc âm mu nhằm chia cắt chiến trờng Đông Dơng của ĐQ Mỹ.

Trên cơ sở đã đạt đợc từ 1969 đến 1971, ta chủ trơng tiếp tục mở cuộc tấn công chiến lợc ở MN từ 3/72 nhằm đánh chọc thủng vào 3 phòng tuyến của địch là QTrị, Tây Nguyên, ĐNBộ với cờng độ mạnh và quy mô rộng lớn. Sau gần 3 tháng chiến đấu (đến cuối 6/72) ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân nguỵ và giải phóng những vùng đất đai rộng lớn. Đồng thời đẩy Mỹ lún sâu vào thế bị động.

Nh vậy, quân và dân miền Nam đã đoàn kết cùng với quân và dân Lào, CPC làm thất bại chiến lợc “Việt Nam hoá” chiến tranh của ĐQ Mỹ. Đây là chiến lợc chiến tranh kiểu mới đợc Mỹ áp dụng ở MN Việt Nam nhng bị thất bại.

Qua đó có thể thấy rằng, ta đánh thắng Mỹ là điều có thể thực hiện đựơc.

Đề 45. Hoàn cảnh, diễn biến cuộc đàm phán ở Pa ri? Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa ri?

1. Hoàn cảnh lịch sử:

Ta biết rằng, đấu tranh ngoại giao là một mặt trận của đấu tranh CM, phản ánh thắng lợi của chiến trờng. Ngoại giao muốn có kết quả phải dựa vào thực lực của mình, đồng thời cũng phải có thế. Thế đó là thắng lợi lớn về quân sự, chính trị, đánh bại làm lung lay ý chí xâm lợc của kẻ địch và chính nghĩa của ta đã tơng đối sáng tỏ. Nhận thức rõ nh vậy, nên đầu 1965 khi ĐQ Mỹ ồ ạt đa quân vào miền Nam gây ra chiến tranh cục bộ, tiến hành chiến tranh phá hoại ở miền bắc lần 1, Tổng thống Mỹ Giôn- xơn lại tung ra giọng lỡi thơng lợng, hoà bình. Hiểu rõ bản chất hiếu chiến và thủ đoạn bịp bợm của Mĩ nên ta không trả lời mà hạ quyết tâm đánh Mỹ. Nhân dân ta thực hiện lời dạy của CTHCM: “Không có gì quý hơn ĐL-Tdo” và “hễ còn một tên xâm lợc Mỹ trên đất nớc ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi”. Sau 4 năm thực hiện chủ trơng của đảng và chỉ thị của HCT, nhân dân ta đã đẩy mạnh đánh Mỹ thu đợc nhiều thắng lợi lớn vè quân sự và chính trị, mà tiêu biểu là đầu năm 1967, sau thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc trong hai mùa khô 65-66 và 66-67, ta chủ trơng mở thêm mặt trận tiến công ngoại giao nhằm tố cáo tội các của bọn xâm lợc Mỹ, vạch trần luận điệu hoà bình bịp bợm của chúng, nêu tính chất chính nghĩa, lập trờng đúng đắn của ta, tranh thủ rộng rãi sự đồng tình ủng hộ của d luận quốc tế.

Mặt khác do thất bại ở hai miền nớc ta, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh phá hoại MB từ vĩ tuyến 20 trở ra (31/3/68) đến toàn lãnh thổ MB (1/11/68). Tât cả những thắng lợi của quân và dân ta đã giáng một đòn tử thơng vào ĐQ Mỹ. Tình hình ấy làm cho ý chí xâm lợc của kẻ địch bắt đầu lung lay. Do đó chúng đã buộc phải nói đến thơng lợng hoà bình với ta và chịu đến bàn Hội nghị đàm phán với đại diện chính phủ VNDCCH. Nh vậy, cuộc đấu tranh ngoại giao giữa ta và Mỹ đợc mở ra khi Mỹ đã thua đau trên cả hai chiến trờng Nam và Bắc. Cụ thể là CP ta đã đồng ý tham gia Hội nghị quốc tế tại Pa ri để trực tiếp đấu tranh ngoai giao với địch và Hội nghị Pa ri đã đợc mở ra từ ngày 13/5/68.

2.Diễn diến:

Từ ngày 13/5/68 đến 18/1/69, Hội nghị đàm phán diến ra hai bên: CP VNDCCH và CP Hoa Kỳ. Nội dung chính của Hội nghị là ta đấu tranh rất cơng quyết buộc Mỹ phải chấm dứt hoàn toàn và không điều kiện việc ném bom phá hoại MBắc Việt Nam và cuộc đàm phán phải có 4 bên.

Từ 25/2/69 đến 27/1/73, từ Hội nghị 2 bên đến Hội nghị 4 bên, nhng lập trờng của 4 bên lại khác xa nhau, mâu thuẫn nhau, khiến cho cuộc thơng lợng diễn ra rất gay gắt, đến mức nhiều lúc phải gián đoạn cuộc thơng lợng.

Trong các cuộc họp chung cũng nh các cuộc tiếp xúc riêng, ta đều tập trung vào hai vấn đề mấu chốt là: Mỹ phải rút hết quân Mĩ và quân ch hầu khỏi miền Nam. đồng thời yêu cầu Mĩ phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam.

Còn phía Mỹ thì đòi cả hai bên cùng rút quân. Họ đã đặt ngang hàng kẻ đi xâm lợc và ngời chống xâm lợc. Mĩ đã dùng nhiều thủ đoạn để cản trở cuộc thơng lợng làm cho Hội nghị bế tắc.

Để đa Hội nghị ra khỏi bế tắc, ngày 8/5/69 phái đoàn MTDTGPMN đa ra giải pháp gồm 10 điểm. Nhng phía Mỹ vẫn ngoan cố đề ra việc rút quân từng bớc để xoa dịu d luận và thực hiện chiến lợc

“Việt Nam hoá chiến tranh” ở MN. Do đó cuộc đàm phán bị giằng co kéo dài vài năm.

Ngày 1/7/71, CP lâm thời lại đa ra giải pháp 7 điểm. Ngày 2/2/72, phái đoàn VNDCCH đa ra thêm 2 điểm then chốt. Nhng đề nghị của ta phía Mỹ không chấp nhận mà còn liều lĩnh đẩy mạnh chiến tranh ở hai miền Nam- Bắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 8/10/72, CPVNDCCH đa ra bản dự thảo HĐ về chấm dứt chiến tranh “lập lại hoà bình ở Việt Nam”. Ngày 17/10/72, văn bản Hiệp định đợc hoàn tất và hai bên đã thoả thuận ngày ký chính thức. Nhng trên thực tế, sau khi đợc bầu lại làm tổng thống (8/11/72) Ních -xơn trở mặt, tiến hành tập kích bằng không quân vào HN, HP trong 12 ngày đêm (12/72) nhằm ép ta nhân nhợng với Mỹ trong một số điều khoản của hiệp định. Nhng cuộc tập kích chiến lợc đã bị phá sản hoàn toàn. Thất bại của Mỹ trên chiến trờng đã quyết định thất bại của chúng trên bàn thơng lợng. Mỹ buộc phải ký với ta Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI DAI HOC,CAO DANG (Trang 57 - 59)