- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân (1968).
3. Những thành tựu đạt đợc (1986-1991):
Thành tựu đầu tiên là trên lĩnh vực KT, đạt đựoc trong việc thực hiện các mục tiêu ba chơng trình KT:
Lơng thực – thực phẩm: từ chỗ thiếu ăn đến năm 1990 vơn lên đáp ứng đựợc nhu cầu trong nớc, có dự trữ và XK. Năm 1989 sx lơng thực đạt 21,4 triệu tấn. Góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân và thay đổi cán cân XNK.
Hàng hoá trên thị trờng dồi dào, đa dạng, lu thông tơng đối thuận lợi. Các cơ sở sx gắn chặt với nhu cầu thị trơng. Phần bao cấp của Nhà nớc về vốn, giá, vật t, tiền lơng giảm đáng kể.…
Về KT đối ngoại: phát triển rất mạnh , mở rộng hơn trớc về quy mô, hình thức và góp phần thực hiện các mục tiêu KT-XH. Từ năm 1986 dến 1990, hàng XK tăng gấp 3 lần. Từ năm 1989 trở đi ta tăng thêm một số mặt hàng có giá trị XK lớn nh gạo, dầu thô và một số mặt hàng mới khác. Cũng riêng năm 1989 ta đã XK đợc 1,5 triệu tấn gạo. Nhập khẩu giảm đi đáng kể. Ta đã tiến đến thế cân bằng giữa xuất và nhập khẩu. Quan trọng hơn nữa là kiềm chế đợc lạm phát (năm 1986 là 20%, 1990 xuống còn 4,4%). Các cơ sở KT có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh.
Nhờ vậy đời sống nhân dân đợc ổn định, nhân dân phát huy quyền làm chủ KT, khơi dậy đựơc tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sx, tạo thêm việc làm và tăng sản phẩm cho XH
Ngoài ra, việc XD nhà ở, đờng sá, điện, nớc, trờng học, cơ sở y tế đã có bớc phát triển. SX nông nghiệp đã phát triển tơng đối toàn diện, sản lợng lơng thực năm 1993 đạt xấp xỷ 25 triệu tấn; Sx CN nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm là 13%. Tăng sản phẩm trong nớc tăng bình quân 7,2%.
Bộ máy và đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở các cơ quan TƯ và địa phơng đợc sắp xếp lại, sinh hoạt dân chủ ngày càng đợc phát huy, bớc đầu chỉnh đốn đảng đi đôi với đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với Nhà nớc và xã hội
Quốc phòng an ninh đợc giữ vững, từng bớc phá vỡ thế bao vây về kinh tế chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo ra môi trờng thuận lợi cho công cuộc xây dựng và phát triển
Tất cả những thành tựu đã đạt đợc ở trên, chứng tỏ đờng lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, bớc đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp. Nhờ đó lòng tin của nhân dân đối với đảng ngày càng đợc tăng lên.
Một số hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đựơc, công cuộc đổi mới còn có những hạn chế. Nhiều vấn đề KT-XH nóng bỏng vẫn cha đợc giải quyết. Cụ thể:
Nền KT còn mất cân đối. Lạm phát còn ở mức cao; Lđ còn thiếu việc làm, hiệu quả KT còn thấp, cha có tích luỹ từ nội bộ nền KT.
Chế độ tiền lơng bất hợp lý, đời sống của những ngời sống chủ yếu bằng tiền lơng hoặc trợ cấp XH và của một bộ phận nông dân còn thấp.
Tốc độ tăng dân số còn cao, mặc dù ta đã thực hiện nhiều biện pháp vận động và cả những biện pháp y tế nhng vẫn cha giải quyết đợc triệt để.
Sự nghiệp VH có những mặt bị xuống cấp. Tình trạng tham nhũng trở thành quốc nạn, tệ ăn hối lộ, mất dân chủ mất công bằng trong XH, vi phạm pháp luật, coi thờng kỷ cơng pháp chế và nhiều hiện tợng tiêu cực khác vẫn còn phổ biến và nặng nề.
Nền KT còn mang tính chất nông nghiệp, CN còn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kém phát triển. KT tuy có mức tăng trởng nhng năng suất chất lợng và hiệu quả còn thấp.
Sự hợp tác KT giữa Việt Nam đối với các nớc trên TG mới chỉ là bớc đầu. Sự tài trợ giúp đỡ của một số tổ chức phi chính phủ, quốc tế phần lớn còn mang tính nhân đạo. Quan hệ hợp tác KT với các nớc cha chặt chẽ và cha có hiệu quả cao.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là bớc đầu của thời kỳ đổi mới, ta cha tẩy rửa hết ngay đợc. Chắc chắn những hạn chế trên sẽ đợc đảng và CP ta dần dần khắc phục.
Article I. Mục lục
Đề Nội dung Tr
1. Nội dung chơng trình khai thác thuộc địa lần 2? Tác động của nó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam. 1 2. Những biến đổi về kinh tế và xã hội VN sau chơng trình khai thác thuộc địa lần 2. Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp? Những mâu thuẫn cơ bản của XHVN sau
CTTG 1 và nhiệm vụ của CMVN. 1
3. Sự thành lập VNQD Đảng. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa, bài học của k/n Yên Bái? 2 4. Sự ra đời, hoạt động và ý nghĩa của sự ra đời hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? 3
5. Nội dung cơ bản của tác phẩm Đờng cánh mệnh. 4
6. trí của phong trào công nhân đối với CMVN.Sự ra đời và quá trình phát triển từ “tự phát” lên “tự giác” của g/c CNVN? Vai trò và vị 5 7. Trình bày hành trình cứu nớc và vai trò của Lãnh tụ NAQ trong việc chuẩn bị (vận động) thành lập Đảng? 6 8. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và nguyên nhân thánh công Hội nghị thành lập ĐCSVN? ý nghĩa của sự ra đời ĐCSVN. 7 9. Tại sao nói sự ra đời của Đảng đã mở ra một bớc ngoặt lịch sử vĩ đại cho CMVN? 9 10. Section I.1sử? Tại sao nói sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch 9 11. Section I.2 Vai trò của Lãnh tụ NAQ tại Hội nghị thành lập ĐCSVN? 10
12. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt (Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng) do NAQ soạn thảo? 10 13. So sánh Cơng lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930 của NAQ) với Luận cơng chính trị (10/1930 của Trần Phú) để thấy sự đúng đắn sáng tạo của văn kiện trớc và mặt nhợc
điểm hạn chế của văn kiện sau? 11
14. tháng 10 năm 1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo?Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Luận cơng chính trị 12 15
. Hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 -1931. 12 16. Chứng minh PTCM 30-31 với đỉnh cao XVNT là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho thắng lợi của CM tháng 8-1945. 14 17. Chứng minh chính quyền XVNT là chính quyền của dân, do dân và vì dân? (chính Hãy trình bày nguyên nhân (sự ra đời), diễn biến của cao trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
sách hoặc hoạt động của XVNT = Tại sao nói XVNT là đỉnh cao của cao trào CM 30-31) 15 18. Chứng minh phong trào CM 30-31 là PTCM có tính rộng lớn, quyết liệt và có tính triệt để? 17 19. nghĩa) về cao trào dân chủ 36-39? Trình bày những nét cơ bản (hoàn cảnh, chủ trơng của Đảng, diễn biến, kết quả và ý 17 20. sách lợc mục tiêu, hình thức tập hợp lực lợng, hình thức và lực lợng đấu tranh?So sánh sự khác nhau của phong trào 36 –39 với phong trào 30-31 về chủ trơng 19 21. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung (sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc CM) và ý nghĩa của hội nghị TW Đảng lần 6 vào 11/1939? 19 22. ơng).Các cuộc k/n vũ trang báo hiệu thời kì đấu tranh mới (Bắc Sơn, Nam Kỳ, binh biến Đô L- 20 23. Tình hình Đông Dơng dới ách thống trị của Nhật – Pháp? 21 24. mới hơn? Trong các nội dung của HNTW8 thì nội dung nào là quan trọng nhất?Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của HNTƯ 8 (5/41). So với HN TW6 có điểm gì 22
25 .
Hãy kể tên những mặt trận do Đảng ta thành lập từ 1930 đến 1941.
Trình bày h/c lịch sử, sự ra đời, quá trình phát triển (hoạt động) và vai trò của Mặt
trận Việt Minh đối với CMT8? 23
26. của Đảng? Diễn diến, ý nghĩaTrình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của Bản chỉ thị ngày 12/3/1945 của cao trào chống Nhật cứu nớc để chuẩn bị cho Tổng k/n
CMT8? 26
27.
Phân tích thời cơ (nguyên nhân) bùng nổ. Giải thích tại sao đây là cơ hội ngàn năm có một? Diễn biến? Nguyên nhân thành công?
ý nghĩa lịch sử (Bớc ngoặt lịch sử; Sự kiện trong đại của lịch sử dt VN; Biến cố lịch sử). Bài học kinh nghiệm của CMT8.
27 28. VNDCCH.Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa lịch sử của TNĐL? ý nghĩa của sự ra đời nớc 30 29. Sự ra đời và hoạt động của LLVT từ 40- 45 ? Vai trò của LLVT đối với thắng lợi của CM8? 31 30. biện pháp của Đảng ta nhằm giải quyết những khó khăn trớc mắt và chống thù trong Vì sao nói đất nớc ta sau CMT8 rơi vào thế ngàn cân treo sợi tóc? Chủ trơng và
giặc ngoài (45-46)? 32
31.
Tại sao Tởng và Pháp ký với nhau hiệp ớc Hoa – Pháp ngày 28/2/46 ?.
Sách lợc của đảng và CP ( HĐ Sơ bộ) ta trớc tình thế do Hiệp ớc Hoa – Pháp đặt ra ?.
Chúng ta đã đạt đợc những gì qua việc ký với Pháp HĐ sơ bộ 6/3/46 (tức nội dung HĐịnh sơ bộ)? Nguyên nhân của những thắng lợi trên ?
35 32. Vì sao HCM phát động cuộc k/c toàn quốc chống Pháp? 36
Nội dung cơ bản của “ Lời kêu gọi toàn quốc k/c”?
33. tác dụng của đờng lối đó đối với cuộc k/c của dân tộc ?Phân tích nội dung cơ bản của đờng lối k/c chống TD Pháp của Đảng. ý nghĩa và 37 34. ĐBPhủ ?Trình bày các Chiến dịch VB/47; Biên giới/50 ; Đông xuân 53-54 và Chiến dịch 38
35
. 1951)?Hoàn cảnh triệu tập, nội dung và ý nghĩa của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai (2- 42 36. Hoàn cảnh triệu tập, diễn biến, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Giơ ne vơ. 43 37. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 44 38. hai miền Nam Bắc sau 1954 ? Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ đó?Đặc điểm tình hình nớc ta sau khi kí hiệp định Giơ ne vơ? Nhiệm vụ chiến lợc của 45 39. Nguyên nhân, diến biến, kết quả, ý nghĩa của “ Đồng khởi” năm 1960 ? Tại sao “Đồng khởi” đợc coi là mốc đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của
CMMN ? 46
40. 1960)?Hoàn cảnh triệu tập, nội dung và ý nghĩa của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9- 47 41. tranh đặc biệt”.Âm mu, thủ đoạn của Mĩ và những thắng lợi của quân và dân MN chống “Chiến 48 42. Âm mu, thủ đoạn của Mĩ và những thắng lợi của quân và dân MN chống “Chiến tranh cục bộ”. 49
43. So sánh giữa CTĐB với CTCB của Mĩ? 51
44. Nam hóa chiến tranh ”.Âm mu, thủ đoạn của Mĩ và những thắng lợi của quân và dân MN chống “ Việt 51 45
. Hoàn cảnh, diễn biến cuộc đàm phán ở Pa ri? Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa ri? 52 46. Trình bày khái quát cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 ở miền Nam? ý nghĩa lịch sử và nguyện nhân thắng lợi của chiến dịch mùa xuân 1975? 54 47. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. 56 48. Chứng minh ràng trong 10 năm qua MB đã tiến những bớc dài cha từng thấy. Đất nứơc, XH, con ngời đều đổi mới? ( Những thành tựu và biến đổi của MB sau 10 năm
khôi phục KT, cải tạo và XD đất nớc theo chế độ XHCN từ 1954 –1965). 57 49. Những biến đổi của MB trong thời kỳ XD CNXH từ 54 –75 ? Phân tích vai trò của MB trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc? 59
50
. Những biến đổi của MB trong thời kỳ XD CNXH từ 54 –75 ? Phân tích vai trò của MB trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc? 61 51