(VietNamNet) - Đối với các môn Ngoại ngữ, khoanh vùng kiến thức được chia theo chương trình hệ 3 năm hoặc 7 năm. CHỦ ĐIỂM A. Chủ điểm chung cho 3 chương trình và SGK 1. Nhà trường, gia đình, thể thao, du lịch. 2. Một số thành tựu khoa học kĩ thuật (năng lượng mặt trời, máy tính điện tử, .). 3. Bảo vệ sức khỏe: chống thuốc lá, chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường sinh thái. B. Chủ điểm bổ sung chung cho chương trình và SGK hệ 7 năm cải cách giáo dục và chương trình và SGK thí điểm 1. Nghề nghiệp và hướng nghiệp 3. Nước Pháp và các nước cộng đồng Pháp ngữ 4. Các vấn đề xã hội 5. Văn hóa và văn học Pháp 6. Các danh nhân lịch sử C. Chủ điểm riêng của chương trình sách giáo khoa 7 năm cải cách giáo dục 1. Lãnh tụ (Bác Hồ, Lê-nin) 2. Giáo dục dân số 3. Bảo vệ hòa bình và hợp tác kinh tế D. Chủ đề riêng cho chương trình và sách giáo khoa mới đang thí điểm Đời sống tình cảm của thanh thiếu niên KIẾN THỨC NGÔN NGỮ A. Về từ vựng 1. Từ vựng được chọn và dạy theo các chủ điểm quy định trong mỗi chương trình và sách giáo khoa tương ứng. 2. Sơ lược về cấu tạo từ của tiếng Pháp (từ gốc - tiền tố - hậu tố). 3. Từ cùng họ (mots de même famille) - Từ đồng nghĩa – Từ trái nghĩa. 4. Từ kép, từ đồng âm (trong các chương trình 7 năm cải cách giáo dục và thí điểm). B. Ngữ pháp 1. Le nom: giống, số. 2. Les déterminants: - Quán từ (xác định, không xác định, bộ phận, rút gọn). - Tính từ sở hữu, tính từ để trỏ, tính từ không xác định. 3. Les adjectifs qualificatifs: giống, số. 4. Les verbes: - Hình thái và cách dùng. - Hợp giữa phân từ quá khứ và chủ ngữ, bổ ngữ trực tiếp. 5. Modes et temps: -Les temps de l’indicatif: Chung cho cả 3 chương trình + Le présent, + Le futur proche, + Le futur simple, + Le passé récent, + Le passé composé, + L’imparfait, Cho các chương trình 7 năm cải cách giáo dục và thí điểm + Le futur antérieur + Le plus-que-parfait Cho riêng chương trình cải cách giáo dục + Le subjonctif passé. - Le subjonctif (présent) - L’impératif - Le conditionnel (présent) - L’infinitif. 6. L’adverbe (các đại từ chỉ mức độ hành động, trạng thái) 7. Les pronoms: - Les pronoms relatifs (le pronom relatif simple) - Les pronoms personnels compléments - Les pronoms indéfinis - Les pronoms démonstratifs 8. Les prépositions 9. Về cú pháp câu - Các loại hình câu trong tiếng Pháp: câu thông báo, câu nghi vấn, câu cầu khiến - Câu đơn, câu phức (với mệnh đề chính và mệnh đề phụ (relative, complétive, circonstancielle). - Câu chủ động, câu bị động. - Lối nói trực tiếp, gián tiếp (interrogation indirecte, discours rapportộ, discours direct/ indirect). - La concordance des temps. 10. Ngữ pháp văn bản Bước đầu nắm được kết cấu văn bản, các anaphores, mối liên hệ của các yếu tố trong một văn bản (thời gian, quan hệ logíc (relations logiques), nguyên nhân, kết quả .) đã đề cập đến trong các chương trình và sách giáo khoa tương ứng. 11. Loại văn bản: Văn bản mang tính thông báo, kể chuyện, miêu tả. KĨ NĂNG 1. Nghe hiểu Đối với các chương trình 7 năm - Hiểu lời giảng của thầy trên lớp; - Hiểu các phát biểu của bạn bè trong giờ học (nội, ngoại khoá); - Hiểu các trao đổi đơn giản về các chủ điểm đã học; - Hiểu một số thông tin đơn giản về các chủ điểm đã học. 2. Diễn đạt nói Đối với các chương trình 7 năm - Nói được nội dung chính của bài học; - Nói lại được những điều đã đọc hoặc nghe được thuộc các chủ điểm đã học; - Phát biểu ý kiến cá nhân và trao đổi trong các tình huống giao tiếp đơn giản về những vấn đề liên quan đến các chủ điểm đã học. 3. Kĩ năng đọc hiểu Đọc hiểu một văn bản thuộc các chủ điểm nêu trên, có độ dài khoảng 100-120 từ (đối với hệ 3 năm) và 150-200 từ (đối với hệ 7 năm), trong đó có khoảng 5% từ mới (số từ mới này có thể đoán nghĩa qua ngữ cảnh và /hoặc qua phương thức cấu tạo từ); phát hiện được mối liên kết văn bản (hệ 3 năm và 7 năm); thái độ, ẩn ý của tác giả (đối với hệ 7 năm). 4. Kĩ năng diễn đạt viết * Đối với hệ 3 năm: không kiểm tra kĩ năng này. * Đối với hệ 7 năm: - Viết lại những điều đã đọc hoặc nghe được liên quan đến các chủ điểm đã học (lời nói của mình, của bạn; một phần lời giảng của thầy .); - Viết được bức thư có nội dung về sinh hoạt hàng ngày, về hoạt động của học sinh, thanh niên trong nhà trường, gia đình; - Viết được báo cáo ngắn về hoạt động của học sinh, thanh niên; - Viết một bài ngắn (từ 120-150 từ) về những vấn đề liên quan đến các chủ điểm đã học. . tác kinh tế D. Chủ đề riêng cho chương trình và sách giáo khoa mới đang thí điểm Đời sống tình cảm của thanh thi u niên KIẾN THỨC NGÔN NGỮ A. Về từ vựng. đã học (lời nói của mình, của bạn; một phần lời giảng của thầy...); - Viết được bức thư có nội dung về sinh hoạt hàng ngày, về hoạt động của học sinh, thanh