de cuong on thi hki toan khoi 8 72462

2 116 0
de cuong on thi hki toan khoi 8 72462

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 - HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ 1 Bài 1: a) Giải phương trình sau: x(x 2 -1) = 0 b) Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: 4 23 10 3 5 22 − <+ + xx Bài 2: Tổng số học sinh của hai lớp 8 A và 8 B là 78 em. Nếu chuyển 2 em tờ lớp 8 A qua lớp 8 B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp? Bài 3 : a) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x ở hình vẽ bên. b) Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước là 3 cm; 4 cm; 5cm . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật đó là Bài 4 : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có góc DAB bằng góc DBC và AD= 3cm, AB = 5cm, BC = 4cm. a/ Chứng minh tam giác DAB đồng dạng với tam giác CBD. b/ Tính độ dài của DB, DC. c/ Tính diện tích của hình thang ABCD, biết diện tích của tam giácABD bằng 5cm 2 . ĐỀ 2 Bài 1: a) Giải phương trình sau: x(x 2 -1) = 0 b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x + 5 ≤ 7 Bài 2 : Tổng số học sinh của hai lớp 8 A và 8 B là 78 em. Nếu chuyển 2 em tờ lớp 8 A qua lớp 8 B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp? Bài 3 : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có DÂB = D B ˆ C và AD= 3cm, AB = 5cm, BC = 4cm. a) Chứng minh tam giác DAB đồng dạng với tam giác CBD. b) Tính độ dài của DB, DC. c) Tính diện tích của hình thang ABCD, biết diện tích của tam giác ABD bằng 5cm 2 . ĐỀ 3 Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 2x + 6 = 0 b) (x 2 - 2x + 1) – 4 = 0 c) + + − 2 2 x x 4 11 2 3 2 2 − − = − x x x d) 055 =−x Bài 2: Cho bất phương trình : 5 23 3 2 xx − < − a) Giải bất phương trình trên b) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số Bài 3 : Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 15km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tố12km/h. Cả đi lẫn về mất 4giờ30 phút .Tính chiều dài quảng đường ? Bài 4: Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm.Thể tích hình lăng trụ là 60cm 2 . Tìm chiều cao của hình lăng trụ ? Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Tìm AD ? Biết AB=6cm AC= 8cm b) Chứng minh : ABC∆ DBF∆ c) Chứng minh : DF. EC = FA.AE . ĐỀ 4 Bài 1 : Giải ptrình và bất p trình sau a/ 4x + 20 = 0 b/ (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0 c/ x x x x 2 1 3 − + + + = 2 Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số 3x – (7x + 2) > 5x + 4 Bài 2 : Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bên A lúc 11giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h. Bài 3 : Cho hình chữ nhật có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB a/ Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD b/ Chứng minh AD 2 = DH.DB c/ Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH ĐỀ 5 1 A B D C 4 5 3 x Bài 1. Giải các phương trình sau a) 1 + 6 52 −x = 4 3 x− b) xx xx x 2 21 2 2 2 − =− − + Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12km/h . Khi đi về từ B đến A. Người đó đi với vận tốc trung bình là 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 15 phút. Tính độ dài quảng đường AB Bài 3 Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số 4 23 10 3 5 22 − <+ + xx Bài 4 . Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 15cm, AC = 20cm. Vẽ tia Ax//BC và tia By vuông góc với BC tại B, tia Ax cắt By tại D. a) Chứng minh ∆ ABC ∼ ∆ DAB b) Tính BC, DA, DB. c) AB cắt CD tại I. Tính diện tích ∆ BIC ĐỀ 6 Bài 1 : a) Giải các phương trình sau 1) 2(x+1) = 5x-7 2) )2( 21 2 2 − =− − + xxxx x b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm lên trục số 4x - 8 ≥ 3(3x - 1 ) - 2x + 1 Bài 2 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB Bài 3: Cho hình chữ nhật Onthionline.net PHÒNG GD& ĐT TUY PHONG ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: TOÁN I/ ĐẠI SỐ: - Nắm qui tắc nhân đơn thức cho đơn thúc; nhân đơn thức cho đa thức; nhân đa thức cho đa thức; chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đa thức - Thuộc lòng áp dụng nhuần nhuyển đẳng thức - Nắm vững kiến thức phân thức đại số - Thực thành thạo cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số cách rút gọn phân thức II/ HÌNH HỌC: - Nắm vững tính chất góc tứ giác - Thuộc lòng định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Vận dụng kiến thức đường trung bình tam giác, hình thang để giải toán định lượng, định tính III/ BÀI TẬP MẪU: a/ Đại số: Bài 1: Rút gọn phân thức: A= 3x(2x2-x+1)- x2(x+3) B= (x-3)(3x2-x-4) C=(2x-5)(3x-1)+(2x-7)(1-6x) D= (x-2)2-(x-1)2 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: A= x3y+2x2y+xy2-9xy B = 2xy-x+4y2-1 C= 2x2+4x+2-2y2 Bài 3: Rút gọn phân thức:: 4x − 4x + 4x − 2 3x + B= + − x−2 x+2 x −4 A= C= x2 − y2 xy − y 1 D= + x − ( x − 1)( x − 2) b/ Hình học: Onthionline.net Bài 1: Cho tam giác ABC Gọi M;N;E trung điểm AB;BC;AC Chứng minh rằng: a/ Tứ giác MNEA hình bình hành b/ Với điều kiện tam giác ABC tứ giác MNEA hình thoi Bài 2: Cho hình bình hành ABCD Gọi M;N trung điểm AB;AC chứng minh tứ giác AMCN hình bình hành Bài : Cho tam giác ABC cân A.Trên AB;AC lấy điểm M;N cho AM=AN.Chứng minh tứ giác BMNC hình thang cân Bài 4: Cho hình thang cân ABCD(BC//AD).Kéo dài AB CD cắt E.Từ B vẽ BM//ED(M thuộc AD).VẽMN//AE(N thuộc ED).Gọi I trung điểm BN EM.Vẽ IK//AD(K thuộc ED) Chứng minh: a/ Tam giác EAD cân b/ Tứ giác BENM hình bình hành c/ K trung điểm ED d/ K trung điểm NC Ngoài học sinh cần phải làm thêm tập sau SGK : • Đại số: 1a,b/5,bài 3/5, 33/16, 39b,c/19; 48/22; 50/23; 72/32;bài 79;80/33;bài 12/40 25b,c,d/47 • Hình học: Bài 1/66;bài 22/80; 44,45/92; 49/93;bài 61/99;bài 65/100 Trường THCS Phï Linh Ôn tập toán lớp 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 Phần I: Lý thuyết : Đại số : Câu 1 : Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? cho ví dụ minh hoạ . Câu 2: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Câu 3: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Câu4 : Phát biểu qui tắc biến đổi bất phương trình. Hình học : Câu 1: Phát biểu định lý Ta lét trong tam giác. Nêu hệ quả của định lý . Áp dụng : Cho tam giác ABC , có AB = 7cm; BC = 9cm . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm , từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N.Tính độ dài đoạn thẳng MN Câu 2 : Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng . Áp dụng : Cho ΔABC ~ ∆MNP . Biết AB = 5cm; AC = 8cm ; MN = 10 cm; MP = 14cm. Tìm các cạnh còn lại của hai tam giác . Câu 3: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ( Kể cả trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ) Phần II : Bài tập : A: ĐẠI SỐ I/Giải phương trình: Dạng 1 : Phương trình bậc nhất, phương trình đưa về phương trình bậc nhất 1) 3x-2 = 2x – 3 2) 2x+3 = 5x + 9 3) 5-2x = 7 4) 10x + 3 -5x = 4x +12 5) 2 2x 3 x 4x 5 4x − −=+− + 6) 5 5 2x4 3 1x8 6 2x5 − + = − − + 7) 3 3 4x5 7 2x6 5 3x4 + + = − − + Dạng 2 : Phương trình tích, phương trình đưa về phương trình tích 1/ (2x+1)(x-1) = 0 2/ (x + 2 3 )(x- 1 2 ) = 0 3/ (3x-1)(2x-3)(2x-3)(x+5) = 0 4/ 3x-15 = 2x(x-5) 5/ x 2 – x = 0 6/ x 2 – 2x = 0 7/ x 2 – 3x = 0 8/ (x+1)(x+4) =(2-x)(x+2) Dạng 3 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu a) 2 5 5 20 5 5 25 x x x x x + − − = − + − b) 1 1 2 1 1 2 − = + + − x x xx c) 2 2( 3) 2( 1) ( 1)( 3) x x x x x x x + = − + + − d) x x x x x − − − + − = − + 4 13 4 12 16 76 5 2 1 2 3 Trường THCS Phï Linh Ôn tập toán lớp 8 Dạng 4 : Phương trình chứa chứa dấu giá trị tuyệt đối a/ 32 =−x b/ 321 +=+ xx c/ 835 =−++ xx II/Giải bất phương trình: a/ 10x + 3 – 5x ≤ 14x +12 b/ (3x-1)< 2x + 4 c/ 4x – 8 ≥ 3(2x-1) – 2x + 1 d/ (x-2)(x+4) < 0 e/ 3 2 5 23 xx − > − f/ 0 4 2 > − − x x III/ Bất đẳng thức , cực trị : 1. CMR : a 2 + b 2 ≥ 2ab với mọi số thực a ,b 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x 2 + y 2 -2x + 5y +10 3. cho 2 sô dương x, y thỏa mãn : x+y =2 Tìm GTNN của biểu thức : A = xy yx 2 11 22 + + IV/ Giải bài toán bằng cách lập phương trình : Toán tìm số : Bài 1: Tổng số học sinh của hai lớp 8 A và 8 B là 78 em. Nếu chuyển 2 em tõ lớp 8 A qua lớp 8 B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp? Bài 2: Một hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng 5cm và độ dài đường chéo bằng 13cm . Tính diện tích của hình chữ nhật đó . Bài 3:Tổng của hai chồng sách là 90 quyển . Nếu chuyển từ chồng thứ hai sang chồng thứ nhất 10 quyển thì số sách ở chồng thứ nhất sẽ gấp đôi chồng thứ hai . Tìm số sách ở mỗi chồng lúc ban đầu Toán chuyển động : Bài 1: Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bên A lúc 11giờ 30 phút.Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng.Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h Bài 2:Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 15km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 12km/h. Cả đi lẫn về mất 4giờ 30 phút.Tính chiều dài quảng đường ? Bài 3: Một bạn học sinh đi học từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 4 km/h . Sau khi đi được quãng đường bạn ấy đã tăng vận tốc lên 5 km/h . Tính quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó , biết rằng thời gian bạn ấy đi từ nhà đến trường là 28 phút Bài 4: Một người đi xe đạp từ A đén B với vận tốc trung bình 12km/h . Khi đi về từ B đến A . Người đó đi với vận tốc trung bình là 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 15 phút . Tính độ dài quảng đường AB ? Bài 5: Một xe ô tô đi từ A đến B hết 3h12’ .Nếu vận tốc tăng thêm 10km/h thì đến B sớm hơn 32ph. Tính quãng đường AB và vận tốc ban đầu của xe ? Bài 6: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ, và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5h. Tính khoảng cách giữa hai bến , biết vận tốc dòng nước là 2km/h. 2 Trường Câu 1: Xương to ra và dài ra do đâu ? - Xương to ra do tế bào màn xương phân chia. - Xương dài ra do sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng. Câu 2: Thành phần hóa học của xương. - Tỉ lệ chất giao trong xương thay đổi tùy theo tuổi. - Chất hữu cơ: còn gọi là cốt giao. - Chất vô cơ: chủ yếu là muối canxi. Câu 3: Cơ chế đông máu. - Trong huyết tương có chất sinh tơ máu. - Khi va chạm vào vết rách trên thành bạch máu tiểu cầu vỡ → giải phóng enzim. - Enzim làm chất sinh tơ máu thành tơ máu. - Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. Ý nghĩa: Đông máu là cơ chết giúp cơ thể chống sự mất máu. Câu 4: Sơ đồ truyền máu. Cơ chế truyền máu là: - Máu O có thể truyền cho máu A,O,B,AB - Máu A có thể truyền máu cho máu A,AB - Máu B có thể truyền cho máu B,AB - Máu AB không thể truyền cho các nhóm máu khác Câu 6: Cấu tạo động mạch, tĩnh mạch 1) Động mạch - Thành gồm 3 lớp : mô lien kết, lớp cơ trơn, lớp biểu bì. - Lớp mô lien kết và lớp cơ trơn dày → lòng mạch hẹp. - Không có van. * Chức năng: dẫn máu từ tim đến cơ quan. 2 ) Tĩnh mạch - Thành cũng gồm 3 lớp giống động mạch. - Lớp mô lien kết lớp cơ trơn mãnh → lòng mạch rộng. - Có van. * Chức năng dẫn máu từ các cơ quan vào tim. Câu 7: Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp và các bệnh về hô hấp thường gặp - Bụi - Khí thải củ axe máy ô tô, nhà máy, sinh hoạt …). - Chất độc hại trong gói thuốc lá. - Các vi sinh vật gây bệnh. Câu 8: Biện pháp bảo vệ hô hấp. - Trồng nhiều cây xanh. - Không xả rác, khạc nhổ bừa bãi. - Không hút thuốc lá. - Đeo khổ trang chống bụi. - Nơi làm việc, nơi ở phải đủ sáng nắng và thoáng mát. - Hạn chế sử dụng thải ra khí độc hại. - Thường xuyên dọn vệ sinh nơi ở, nơi công cộng. Câu 9: Biến đổi lí học ở dạ dày. - Tiết dịch vị → hòa loãn thức ăn. - Nhờ tác dụng co bóp của các lớp cơ → thức ăn xuống dạ dày được làm nhuyễn và cho thấm đều dịch vị. Câu 10: Biến đổi hóa học ở dạ dày. - Một phần nhỏ tinh bột được tiếp tục phân giải nhờ enzim amlaza thành đường motozo ở giai đoạn đầu. - Prôtêin chuỗi dài nhờ emzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành prôtein chuỗi ngắn ( 3- 10 axit amin). Cấu tạo xương dài: TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 HKII I. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Đại số: 1. x = -1 không phải là nghiệm của phương trình nào sau đây? a. x – 1 = 0 b. x + 1 = 0 c. 3x + 2 = 2x +1 d. 4x – 1 = 3x – 2. 2. Phương trình nào sau đây có nghiệm là x = 2? a. x + 1 = 0 b. 3x – 5 = 2x – 3 c. 2x – 2 =0 d. 5x – 3 = 3x – 2. 3. Câu nào sau đây đúng? Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình x 2 – 2x -15 =0? a. – 2 b. -3 c. 3 d. 4. 4. Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình x 2 + x – 2 = 0? a. a. -2 b. 1 c. -2; 1 d. -1. 5. Phương trình x + 1 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây? a. 2x = -2 b. x(x+ 1) = 0 c. 2x + 2 = x + 3 d. (x – 4)(x +1) = 0. 6.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? a.1 – 3x = 0 b. 0x + 2 = 0 c. 2x 2 – 1 =0 d. 1 2 0x x − = . 7. Phương trình 5x + 2x + 14 = 0 có nghiệm là ? a. x = -2 b. x = 2 c. x = 14 d. x = -14. 8. Phương trình x – 9 = 5 – x có nghiệm là? a. x = - 7 b. x = 7 c. x = 2 d. x= -2 9. Phương trình 7 + (x – 2) = 3(x – 1) có tập nghiệm là? a. { } 4S = b. { } 4S = − c. { } 2S = d. { } 3S = − 10. Phương trình x + 5 = 5+ x có nghiệm là? a. x = 2004 b. x = 0 c. x = -2004 d. Tất cả đầu đúng. 11. Phương trình (x – 2)(x – 3) = 0 có nghiệm là? a. x = 2 b. x = 3 c. x = 2; x = 3 d. một kết quả khác. 12. Nghiệm của phương trình 3x(x – 2) = 7(x – 2) là? a. x = 2 b. 7 3 x = c. x = 2; 7 3 x = d. một kết quả khác. 13. Tập nghiệm của phương trình (x – 6)(x +1) = 2(x +1) là? a. { } 1S = − b. { } 8S = c. { } 1;8S = − d. { } S = ∅ 14. Cho phương trình 2 3 1 2 x x x x + + = − + ; Điều kiện xác định của phương trình là? a. 1x ≠ b. 2x ≠ c. 1x ≠ và 2x ≠ − d. 1x ≠ và 2x ≠ 15. Cho phương trình 2 1 1 2 x x x x x + + = − + ; Điều kiện xác định của phương trình là? a. 1x ≠ b. 2x ≠ − c. 1x ≠ và 2x ≠ − và 0x ≠ d. 0x ≠ 16. Nghiệm của phương trình 3 2 5 2 x x + = − là? a. x = 1 b. x= -1 c. x= 6 d. x = -6 17. Nghiệm của phương trình 2 3 1 1 x x x x + − = − + là? a. x = 3 b. x = -3 c. 1 7 − d. 1 7 18. Cho x – y =0, ta có: a. x > y b. x < y c. x = y d. x = - y 19. Cho x + 25 > 27, ta chứng tỏ được: a. x > 2 b. x < 2 c. x >25 d. x < 25 20. x = 0.3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? a. 2x + 5 > 7 – 0.3 b. 5x – 1 > 0.4 c. 2x < -3 d. 5x < 1 21. Với a, b, c và c > 0, nếu a < b thì: a. ac > bc b. ac < bc c. ac = bc d. ac ≤ bc. 22. Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? a. 2x – 3 < 0 b. – x > 3x + 1 c. -5x ≤ -25 d. 3x – 2 ≥ 4 23. Từ bất đẳng thức a > b và b ≥ 2, ta suy ra được các bất đẳng thức nào sau đây? a. a > 2 b. 3a > 6 c. -2a + 4 < 0 d. Cả a, b, c đúng. 24. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức nào sau đây sai? a. a b c− < b. a < b < c c. a + b + c >0 d. a < b + c 25. Kết quả nào sau đây sai? a. 1 1± = b. 2 2 x x− = c. x x= d. 3 3− = 26.Rút gọn biểu thức A = 2x 3 1x − - 6x(x + 2) ta được kết quả là: a. 12x 2 – 10x b. 12x 2 – x c. 12x 2 – 24x d. -12x 2 – 24x 27. Tập nghiệm của phương trình 8 2 5x x− = + là: a. { } 1 b. { } 1; 13− c. { } 1− d. { } 1;13 28. Rút gọn biểu thức M = 5 9x x− − + khi x ≥ 5 là? a. -14 b. 4 c. 2x – 14 d. 2x + 14 29. Cho P = 3 5x x+ + − khi x < -3, kết quả rút gọn là: a. -8 b. 2x – 2 c. 2x – 8 d. =-2 30. Tập nghiệm của phương trình 3 20x x= + là: a. { } 0;5 b. { } 10; 5− c. { } 10;5− d. { } 10;3 B. HÌNH HỌC 31. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có góc D bằng 60 0 . Số đo của góc C bằng: a. 60 0 b. 120 0 c. 90 0 d. 100 0 32. Hình thang vuông có độ dài hai đáy là 2cm và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 0 . Diện tích của hình thang đó bằng: a. 3cm 2 b. 4cm 2 c. 5cm 2 d. 6cm 2 33. Hình thang có độ dài hai đáy là 7cm và 9cm, một trong các cạnh bên dài 8cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 30 0 . thế thì diện tích của hình thang được tính bằng: a. 16cm 2 b. 32cm 2 c. 48cm 2 d. 64cm 2 34. Hình thang ABCD ( AB // CD), đường cao AH. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011. MÔN TOÁN – LỚP 7 Phần Bài Nội dung kiến thức Điểm từng phần I. Lý thuyết: 1 ĐẠI SỐ: - Lũy thừa của một số hữu tỉ. - Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai. - Đại lượng tỉ lệ thuận. - Đại lượng tỉ lệ nghịch. 1 điểm 2 HÌNH HỌC: - Hai đường thẳng vuông góc. - Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. - Tổng ba góc của một tam giác. 1 điểm II. Bài toán 1 - Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Lũy thừa của một số hữu tỉ. 1 điểm 2 - Tỉ lệ thức. - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Làm tròn số. 2 điểm 3 - Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Đại lượng tỉ lệ nghịch. - Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. 2 điểm 4 - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Tổng ba góc của một tam giác. - Hai đường thẳng vuông góc. - Hai đường thẳng song song. 3 điểm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2010 – 2011. MÔN TOÁN – LỚP 7 I. LÝ THUYẾT: * ĐẠI SỐ: Câu 1: Phát biểu định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ x? Câu 2: Phát biểu quy tắc và viết công thức tích của hai lũy thừa cùng cơ số? Câu 3: Phát biểu quy tắc và viết công thức thương của hai lũy thừa cùng cơ số? Câu 4: Phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của lũy thừa? Câu 5: Phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của một tích? Câu 6: Phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của một thương? Câu 7: Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ. Câu 8: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? Cho ví dụ. Câu 9: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ. Câu 10: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch? Cho ví dụ. * HÌNH HỌC: Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Câu 2: Phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song? Câu 3: Phát biểu định lí về tổng ba góc của của một tam giác? Tính chất góc ngoài của tam giác? II. BÀI TẬP: Bài 1: Thực hiện phép tính: 1) 7 8 45 23 6 18  −    −  ÷       2) 1 1 1 6 9 : 5 10 3 5 4   − −  ÷   3) ( ) 3 8 3 . : 6 5 3 5 −   − −  ÷   4) 1 4 2 3 8 16 2 3 5 4 9 3     + − +  ÷  ÷     5) 6 3 3 6 1 8 : 7 26 13 7 10 5     − + −  ÷  ÷     6) 2 2 7 11 3 8 12       − + − + −  ÷  ÷  ÷       7) 2 3 1 1 1 : 2. 3 6 2 − −     −  ÷  ÷     8) 2 1 1 3 5 : 5 2 4 8 −   − +  ÷   9) 3 2 1,2 1 : 6 2 3 − + + 10) 3 3 3 1 :2 5 4 10   −  ÷   11) 2 2 3 12 11 . 3 4 5 5 −   + −  ÷   12) 7 21 5 1 7 : 8 16 3 3 10 −   − −  ÷   13) 3 2 5 3.5 8 + − 14) 2 2 3 12 5 . 3 4 7 7   − −  ÷   15) 49 3,5 0,36 25 + − 16) 2 3 3 4 1 5 3 3 2   − −  ÷   17) 9 0,25 1,2 100 − + 18) 15 7 19 7 1 2 34 21 34 21 + + − + 19) ( ) 2 3 2 1 2 5 : 4,5 2 5 2 4   + − +  ÷ −   20) 11 44 1 1 : . 12 16 3 2     − +  ÷  ÷     Bài 2: Tính nhanh: 1) 11 13 13 8 . . 19 7 7 19 + 2) 2 3 3 1 3 4 . 3 4 3       −  ÷  ÷  ÷       3) 0 2 2010 1 2. 3 2011 −   − −  ÷   Bài 3: Tìm x biết: 1) 2 3 4 1 x 5 7 5 + = 2) x 1,5 2− = 3) 4 1 2 x 5 6 3 − − = 4) 1 1 1 3 x 2 3 2 4 −   − + =  ÷   5) 12 1 4 x :1 7 5 7   − =  ÷   6) 0,13 9 x 42 = 7) 5 15 x 2 6 = − 8) ( ) 4 2 : x 0,4 9 3 + = 9) 2 2 7 1 : x 5 3 3   + =  ÷   10) 3 1 x 2 4 5 − = 11) 1 3 x 6 4 + = 12) 3 15 5 x : 4 16 8 −   − =  ÷   13) 3 1 : x : 0,125 2 8 = 14) x 12 7 49 = − 15) x x 33 :11 81= 16) 1 1 1 x 2 2 3 3 − + = 17) 2 4 2 99 x 11 = 18) 2 3 : x 0,5 5 5 + = 19) 2 5 7 x 3 8 12 − + = 20) 2 3 x 3 4 − = 21) 2 1 4 x 3 2 5 − − = Bài 4: Tìm x, y, z biết: 1) x y 7 19 = và x – y = –4 2) x y 18 15 = và x – y = -30 3) 8x = 5y và y – 2x = –10 4) 5x = 7y và x – y = 18 5) x y 15 12 = và x – y = 30 6) x y z 3 5 4 = = và x + y + z = 60 7) x 0,4 y = xà x – y = 48 8) x y z 3 5 7 = = và x – y + z = 75 9) 5x = 3y và x + y = 32 10) x y z 5 11 19 = = − và x – y – z = 75 Bài 5: 1) Một tam giác có chu vi là 48cm và ba cạnh của nó tỷ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. 2) Ba đội máy cày làm việc trên ba cánh đồng có diện ...Onthionline.net Bài 1: Cho tam giác ABC Gọi M;N;E trung điểm AB;BC;AC Chứng minh rằng: a/ Tứ giác... tập sau SGK : • Đại số: 1a,b/5,bài 3/5, 33/16, 39b,c/19; 48/ 22; 50/23; 72/32;bài 79 ;80 /33;bài 12/40 25b,c,d/47 • Hình học: Bài 1/66;bài 22 /80 ; 44,45/92; 49/93;bài 61/99;bài 65/100

Ngày đăng: 31/10/2017, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan