1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI TOAN 8(CÓ TRẮC NGHIÊM)

5 309 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 207 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 HKII I. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Đại số: 1. x = -1 không phải là nghiệm của phương trình nào sau đây? a. x – 1 = 0 b. x + 1 = 0 c. 3x + 2 = 2x +1 d. 4x – 1 = 3x – 2. 2. Phương trình nào sau đây có nghiệm là x = 2? a. x + 1 = 0 b. 3x – 5 = 2x – 3 c. 2x – 2 =0 d. 5x – 3 = 3x – 2. 3. Câu nào sau đây đúng? Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình x 2 – 2x -15 =0? a. – 2 b. -3 c. 3 d. 4. 4. Giá trị nào sau đây là nghiệm của phương trình x 2 + x – 2 = 0? a. a. -2 b. 1 c. -2; 1 d. -1. 5. Phương trình x + 1 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây? a. 2x = -2 b. x(x+ 1) = 0 c. 2x + 2 = x + 3 d. (x – 4)(x +1) = 0. 6.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? a.1 – 3x = 0 b. 0x + 2 = 0 c. 2x 2 – 1 =0 d. 1 2 0x x − = . 7. Phương trình 5x + 2x + 14 = 0 có nghiệm là ? a. x = -2 b. x = 2 c. x = 14 d. x = -14. 8. Phương trình x – 9 = 5 – x có nghiệm là? a. x = - 7 b. x = 7 c. x = 2 d. x= -2 9. Phương trình 7 + (x – 2) = 3(x – 1) có tập nghiệm là? a. { } 4S = b. { } 4S = − c. { } 2S = d. { } 3S = − 10. Phương trình x + 5 = 5+ x có nghiệm là? a. x = 2004 b. x = 0 c. x = -2004 d. Tất cả đầu đúng. 11. Phương trình (x – 2)(x – 3) = 0 có nghiệm là? a. x = 2 b. x = 3 c. x = 2; x = 3 d. một kết quả khác. 12. Nghiệm của phương trình 3x(x – 2) = 7(x – 2) là? a. x = 2 b. 7 3 x = c. x = 2; 7 3 x = d. một kết quả khác. 13. Tập nghiệm của phương trình (x – 6)(x +1) = 2(x +1) là? a. { } 1S = − b. { } 8S = c. { } 1;8S = − d. { } S = ∅ 14. Cho phương trình 2 3 1 2 x x x x + + = − + ; Điều kiện xác định của phương trình là? a. 1x ≠ b. 2x ≠ c. 1x ≠ và 2x ≠ − d. 1x ≠ và 2x ≠ 15. Cho phương trình 2 1 1 2 x x x x x + + = − + ; Điều kiện xác định của phương trình là? a. 1x ≠ b. 2x ≠ − c. 1x ≠ và 2x ≠ − và 0x ≠ d. 0x ≠ 16. Nghiệm của phương trình 3 2 5 2 x x + = − là? a. x = 1 b. x= -1 c. x= 6 d. x = -6 17. Nghiệm của phương trình 2 3 1 1 x x x x + − = − + là? a. x = 3 b. x = -3 c. 1 7 − d. 1 7 18. Cho x – y =0, ta có: a. x > y b. x < y c. x = y d. x = - y 19. Cho x + 25 > 27, ta chứng tỏ được: a. x > 2 b. x < 2 c. x >25 d. x < 25 20. x = 0.3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? a. 2x + 5 > 7 – 0.3 b. 5x – 1 > 0.4 c. 2x < -3 d. 5x < 1 21. Với a, b, c và c > 0, nếu a < b thì: a. ac > bc b. ac < bc c. ac = bc d. ac ≤ bc. 22. Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? a. 2x – 3 < 0 b. – x > 3x + 1 c. -5x ≤ -25 d. 3x – 2 ≥ 4 23. Từ bất đẳng thức a > b và b ≥ 2, ta suy ra được các bất đẳng thức nào sau đây? a. a > 2 b. 3a > 6 c. -2a + 4 < 0 d. Cả a, b, c đúng. 24. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức nào sau đây sai? a. a b c− < b. a < b < c c. a + b + c >0 d. a < b + c 25. Kết quả nào sau đây sai? a. 1 1± = b. 2 2 x x− = c. x x= d. 3 3− = 26.Rút gọn biểu thức A = 2x 3 1x − - 6x(x + 2) ta được kết quả là: a. 12x 2 – 10x b. 12x 2 – x c. 12x 2 – 24x d. -12x 2 – 24x 27. Tập nghiệm của phương trình 8 2 5x x− = + là: a. { } 1 b. { } 1; 13− c. { } 1− d. { } 1;13 28. Rút gọn biểu thức M = 5 9x x− − + khi x ≥ 5 là? a. -14 b. 4 c. 2x – 14 d. 2x + 14 29. Cho P = 3 5x x+ + − khi x < -3, kết quả rút gọn là: a. -8 b. 2x – 2 c. 2x – 8 d. =-2 30. Tập nghiệm của phương trình 3 20x x= + là: a. { } 0;5 b. { } 10; 5− c. { } 10;5− d. { } 10;3 B. HÌNH HỌC 31. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có góc D bằng 60 0 . Số đo của góc C bằng: a. 60 0 b. 120 0 c. 90 0 d. 100 0 32. Hình thang vuông có độ dài hai đáy là 2cm và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 0 . Diện tích của hình thang đó bằng: a. 3cm 2 b. 4cm 2 c. 5cm 2 d. 6cm 2 33. Hình thang có độ dài hai đáy là 7cm và 9cm, một trong các cạnh bên dài 8cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 30 0 . thế thì diện tích của hình thang được tính bằng: a. 16cm 2 b. 32cm 2 c. 48cm 2 d. 64cm 2 34. Hình thang ABCD ( AB // CD), đường cao AH. Cho biết AB = 4cm, CD= 8cm, AH = 5cm. thì diện tích sẽ là: a. 10cm 2 b. 20cm 2 c. 30cm 2 d. 40cm 2 35.Hai đường chéo của hình thoi có độ dài 16cm và 12cm. Thế thì diện tích (cm 2 ) của hình thoi là? a. 24 b. 48 c. 96 d. 192 36. Cho hình thoi ABCD, biết AB = 5cm, AI = 3cm (I là giao điểm hai đường chéo). Diện tích của hình thoi ABCD (cm 2 ) là? a. 6 b. 12 c. 18 d. 24 x A N C MN // BC M 2 3 6 B (a) MN // BC MN // BC A M N C C A N M B B 2 6 4 x 32 6 x (b) (c) A BC M N x 2 2.5 5 A BC M N x 2 2.5 5 A BC M N x 2 2.5 5 37. Dựa vào hình vẽ (hình a), giá trị của x tính được như sau?(các giá trị có cùng đơn vị) a. x = 6 b. x = 9 c. x =12 d. x = 14 38. Giá trị x được tính trong hình b là: a. x = 9 b. x = 12 c. x = 16 d. 32 39. Giá trị x được tính trong hình c là: a. x = 9 b. x = 12 c. x = 24 40. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô thích hợp: STT NỘI DUNG Đúng Sai 1 Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau 2. Hai tam giác cùng đồng dạng với tam giác thứ ba thì đồng dạng với nhau 3. Nếu ∆ ABC ∽ ∆ DEF với tỉ số đồng dạng là 1 2 thì ∆ DEF ∽ ∆ ABC với tỉ số đồng dạng là 2. 4. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. 5. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau, 6. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng 7. Tỉ số hai chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. 41. Dựa vào hình vẽ áp dụng định lí Ta –lét ta tìm được x như sau: a. x = 1 b. x = 2 c. x = 5 d. x = 1.5 II. TỰ LUẬN: A. ĐẠI SỐ Bài 1: Giải các phương trình sau: 1). 2x – 4 = 0 2). x + x + 2 = 0 3). 3x – 1 = x – 3 4). 5 – 2x = x – 1 5). 2,5x – 1,5 = 2,75 – x 6). 2x – 4 = 3x – 2 7). 2(x – 3) + 2x = 3x – 2 8). x(x+1) – (x + 2)(x – 3) = 7. Bài 2: Giải các phương trình sau: 2 3 1 2 1). 3 2 7 3 5 2 2). 1 15 9 3 1 3). 5 2 2 1 4). 1 2 3 2 3 3 2 1 5). 2 4 2 2 1 6). 2 2 4 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − − = − − = − + = − + − = + − − + + = − + − − = − + − Bài 3: Giải phương trình: 1). (x + 1)(x -3) = 0 2).(2x -3)(3x – 1) = 0 3). (0,5x – 2)(x – 0,5) = 0 4). x(x – 1)(x – 4) = 0 Bài 4: Tìm hai số biết thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai và nếu công thêm vào số thứ hai 10 đơn vị và bớt số thứ nhất 10 đơn vị thì được hai số bằng nhau. Bài 5: Tìm một số có hai chữ số, biết rằng tổng của hai chữ số bằng 9 và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới nhỏ hơn số ban đầu là 45 đơn vị. Bài 6: Hiện nay cha 32 tuổi, con 4 tuổi hỏi sau mấy năm nửa tuổi cha gấp 3 lần tuổi con. Bài 7: Có hai ngăn sách, số sách ở ngăn thứ nhất gấp 3 lần số sách ở ngăn thứ hai. Nếu chuyển bớt 20 quyển từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ hai thì số sách ở hai ngăn bằng nhau. Tìm số sách ban đầu ở mỗi ngăn. Bài 8: Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với 2 loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000đồng? Bài 9: Giải phương trình 1). 3 9 2 2). 7 2 3 3). 3 3 1 4). 3 8 5). 5 1`6 3 x x x x x x x x x x − = − − = + + = − − = − − = − + Bài 10: Rút gọn các biểu thức sau: 1). 3 2 5A x x= + + khi x ≥ 0 2). 4 2 12B x x= − − + khi x ≤ 0 3). 4 2 12x x− − + khi x >5 Bài 11: Giải bất phương trình: ( ) 2 2 1).5( 1) 4( 3) 2).3 2 7 3). 2 1 3 3 2 4). 2 5 3 2 5). 2 3 3 1 2 6). 1 4 3 7).3 2( 1) 5 4( 6) 2 1 2 3 5 8. 6 9 3 2 9). ( 1) ( 2) 2( 3)( 4) 10).( 2)( 2) ( 1) 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − > − − > − − < − ≥ − − ≤ − + + ≥ − + > + − + + + + − < − − + − ≤ + − − + ≤ − + B. HÌNH HỌC Bài 12: Cho các đoạn thẳng AB = 30cm, CD = 15cm, EF = 20cm, MN = 10cm. Các cặp đoạn thẳng nào tỉ lệ với nhau? Bài 13: Cho hình vuông ABCD độ dài cạnh 6cm, trên tia đối AD lấy điểm I sao cho AI = 2cm. IC cắt AB tại E. tính độ dài IE và IC. Bài 14: Cho tam giác ABC, gọi M, N là trung điểm AB, AC. Chứng tỏ ∆ AMN ∽ ∆ ABC. Tìm tỉ số đồng dạng. Bài 15: ∆ A’B’C’ ∽ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = 3 5 . a). Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho. b). Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40dm, tính chu vi của mỗi tam giác. Bài 16: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB =3cm, AC =5cm, Bc = 7 cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi là 55 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’. Bài 17: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 3cm, AC = 4cm, Bc = 5cm. Tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC và có diện tích là 54cm 2 . Tính độ dài các cạnh của tam giác DEF? Bài 18: Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là 15 17 và hiệu độ dài hai cạnh tương ứng là 10cm. Tìm hai cạnh đó? Bài 19: Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đất có độ dài là 33,5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,41m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài là 1,8m. Tính chiều cao của ống khói. Bài 20: Cho một tam giác vuông, trong đó cạnh huyền dài 20cm và một cạnh góc vuông dài 12 cm. Tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuôngkia trên cạnh huyền. Bài 21: Nêu các dấu hiệu để nhận biết hai tam giác đồng dạng? * Chú ý: Các câu hỏi và bài tập mang tính chất tham khảo, cần phải xem thêm các kiến thức trong sách giáo khoa để làm bài thi tốt hơn. Hết . TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 HKII I. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Đại số: 1. x = -1 không phải là nghiệm của phương trình nào sau đây? a một thanh sắt cao 2,41m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài là 1,8m. Tính chiều cao của ống khói. Bài 20: Cho một tam giác vuông, trong đó cạnh huyền dài 20cm và một cạnh góc vuông dài 12 cm. Tính độ. – 0,5) = 0 4). x(x – 1)(x – 4) = 0 Bài 4: Tìm hai số biết thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai và nếu công thêm vào số thứ hai 10 đơn vị và bớt số thứ nhất 10 đơn vị thì được hai số bằng nhau. Bài 5:

Ngày đăng: 21/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w