1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mt7 cau truc moi

100 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Tên bài soa :  Tiết theo ppct: 19 Nga Tuần: 20 (3-8/12/2012)    Bc u nm c khái nim chung v kí ha. -Học sinh nắm bắt chất liệu và phương pháp tiến hành ký họa. - Hiu c v p hình th và màu sc ca con ngi, cnh vt, con vt trong thiên nhiên và trong hot ng. - Hiu c kí ha t t s! giúp cho quan sa"#, nhn xe"# va$%&# hình trong v! theo m'u t t h(n.  !"#          - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng.  Ky" ha c mt s ) vt . $!%&'                    -Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên ()*+ ̉A GV & HS: ,!&-.Một số vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. &/0 Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, màu. $1 ̉CHC CC HOT ĐNG HC TP $(%2&34  5Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. $367!8!9: 4$  5 Kiểm tra dụng cụ học tập $$ 7;8< ê o =,>':8!9 Kí họa là một hình thức vẽ nhanh rất tiện ích trong việc ghi chép lại những nét đặc trưng cơ bản của những hình ảnh có trong tự nhiên giúp cho ta có nhiều tư liệu trong sáng tác nghệ thuật. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm cơ bản và phương pháp vẽ ký họa, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa” ?)@A)?B C D), Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm của ký họa. *%+,+-.$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$#%59##2:%6;5#$< 0 =&>%#,%>#p: CD),E,F CD),EG )DB), - GV cho HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa !'6 - Ký họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại ký họa và vẽ theo mẫu. + GV gợi ý để học sinh trả lời : Kí họa là gì? - GV phân tích một số bài ký họa ở nhiều dạng khác nhau (ký họa chi tiết, ký họa tổng thể, ký họa nhanh, ký họa sâu) làm nổi bật mục đích của ký họa. - GV yêu cầu HS nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu. Từ đó gợi ý để các em thấy được chất liệu ký họa rất phong phú, thường là những chất liệu đơn giản, dễ sử dụng và gọn nhẹ. - HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu. - Kí họa là hình thức vẽ nhanh… - Quan sát GV phân tích mục đích của ký họa. - HS nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu. những nét chính, chủ yếu nhất của đối tượng. Đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, con người, con vật. - Chất liệu thường dùng để ký họa: Bút chì, bút dạ, bút sắt, màu nước, mực nho, than, sáp màu… C D), Hướng dẫn HS cách ký họa. *%+,+-?$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$#%59##2:%6;5#$< 0 =&>%#,%>#p: =H:!0!-!9!'I - GV sắp xếp một số vật mẫu và yêu cầu HS quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của đối tượng. - GV nhắc nhở khi vẽ cần chú ý thật kỹ để diễn tả đúng đặc điểm của vật mình đònh vẽ. =&/;J!#.:83: - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều cách khác nhau để HS nêu nhận xét về hình dáng ở cách xếp nào là đẹp và điển hình nhất. - GV gợi ý và cho HS thực hiện một số động tác để các em thấy được hình dáng đẹp ở một số động tác của con người. - GV cho HS quan sát tranh để các em hình dung ra việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng - HS quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của một số vật mẫu. - HS quan sát và nhận xét về hình dáng điển hình của vật mẫu ở các cách sắp xếp khác nhau. - HS làm mẫu một số động tác. Nhận xét về động tác đẹp. - HS quan sát tranh để nhận ra việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng II/. Cách ký họa. 1. Quan sát và nhận xét. 2. Chọn hình dáng tiêu biểu. nhìn thuận lợi nhất =G&0!KL'!8&'M!' - GV cho HS nêu nhận xét về tỷ lệ một số vật mẫu. - GV góp ý về cách xác đònh tỷ lệ và nhắc nhở HS khi xác đònh tỷ lệ cần chú ý đến những tỷ lệ chính, tránh sa vào những chi tiết nhỏ, vụn vặt. =F 98!&N:!% - GV hướng dẫn trên vật mẫu để HS thấy được việc vẽ ký họa cần ghi lại những nét bao quát trước để cố đònh hình dáng chung của vật, sau đó mới diễn tả đặc điểm chính của vật. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu để HS thấy được ký họa cũng cần phải thể hiện đường nét có đậm, có nhạt làm cho bài vẽ mềm mại và có dấu ấn riêng. nhìn thuận lợi nhất - HS nêu nhận xét về tỷ lệ một số vật mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ ký họa. - HS quan sát một số bài vẽ mẫu để thấy được ký họa cần phải thể hiện đường nét có đậm, nhạt hợp lý. 3. So sánh tỷ lệ các bộ phận. 4. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. C D),$ Hướng dẫn HS làm bài tập. *%+,+-.$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$#%59##2:%6;5#$< 0 =&>%#,%>#p: - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng hướng dẫn. - Chỉnh sửa, góp ý cho HS về bố cục, chọn hình dáng tiêu biểu và cách dùng nét đậm nhạt thể hiện hình dáng của vật. - HS vẽ bài. III/. Bài tập. - Ký họa một số đồ vật C D),OĐánh giá kết quả học tập. *%+,+-@$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$#%59##2:%6;5#$< 0 =&>%#,%>#p: - GV cho hs treo bài lên bảng và nhận xét về bố cục, đường nét và hình dáng. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - HS nhận xét bài vẽ về bố cục, đường nét và hình dáng. Xếp loại bài - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. vẽ theo cảm nhận của mình. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: A<Tổng kết: - BC%-;D,:E 4.2/ Hướng dẫn học tập: =*!9!'M-<!9 Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh. =:!3828!96>: Đọc trước bài mới “Ký họa ngoài trời”, chuẩn bò chì, tẩy, màu. B+F#2-6,D Nguyễn Thanh Phong Tên bài soa : ),P@1P Tiết theo ppct: 20 Ngày soạn : 27/12/2012 Tuần: 21 (31/12-5/1/2013)    1.1/. -Học sinh nắm bắt được đặc điểm của các hình ảnh có trong tự nhiên, biết cách ký họa cảnh vật, con người, động vật.  Bi9t cách quan sát mi vt xung quanh  tìm hiu v p và màu sc ca chúng. - Hiu c kí ha t t có tác dGng tr3c ti9p 9n các phân mơn v! trang trí, v! tranh.  !"#  ky" ha c mt va+ da", ngi (n gin. 0=HI%J,45-&#%KL#%-%%:%M&,6#N;>-F'57D>%C%K&>%(< 0O+9#PMG,#D+;+5#2,7!IC%-7DQD+7!#2-%67!#2-,#2C< $!%&' -*%RFR5F9>,+7D#%+R%+R   ()*+  ̉A GV & HS: ,!&-.Một số bài ký họa đẹp của HS và của họa só. &/0 Đọc trước bài, chì, tẩy, màu. 3/. TỔ CHC CC HĐ HC TP $ (%2&34  5Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. $367!8!9:  3.3/. Ti ến trình bài học: + Giới thiệu bàiTiết học trước các em đã nắm bắt được phương pháp vẽ kí họa. Để giúp các em nắm bắt kỹ hơn về những đặc điểm của các sự vật trong tự nhiên, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa ngoài trời”. ?)@A)?B C D), Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. *%+,+-.$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$#%59##2:%6;5#$< 0 =&>%#,%>#p: CD),E,F CD),EG )DB), - GV chọn đòa điểm có cảnh vật đẹp và gợi ý để HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất. - GV cho HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ. - GV gợi ý để HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và - HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất. - HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ.  H:!  0!  Q  !' I - Quan sát và nhận xét kỹ về đặc điểm, tỷ lệ một số hình ảnh trong tự nhiên như: Cây cối, nhà cửa, động vật, công cụ lao động… khả năng. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận. - HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng. - HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận. C D),Hướng dẫn HS cách vẽ. *%+,+-$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$#%59##2:%6;5#$< 0 =&>%#,%>#p: - GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. - GV nhắc nhở HS cần quan sát kỹ đối tượng vẽ để diễn tả đúng đặc điểm của đối tượng. - HS nhắc lại phương pháp vẽ kí họa. II/. Cách vẽ: - Thực hiện như hướng dẫn ở bài trước. C D),$Hướng dẫn HS làm bài tập *%+,+-@.$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$#%59##2:%6;5#$< 0 =&>%#,%>#p: GV phân nhóm để HS vẽ ở nhiều đối tượng khác nhau. - GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục hình ảnh, thể hiện đường nét. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ của đối tượng. - HS làm bài tập theo nhóm. III/. Bài tập. - Ký họa một số cây cối, nhà cửa và con vật. C D),OĐánh giá kết quả học tập. *%+,+-@$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$#%59##2:%6;5#$< 0 =&>%#,%>#p: - GV chọn một số bài vẽ đẹp và yêu cầu HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV nhận xét kết quả buổi học. Biểu dương những bài vẽ đẹp, góp ý cho những bài chưa hoàn chỉnh - HS nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: A<Tổng kết: - Nhắc lại khái niệm và mục đích kí họa. 4.2/ Hướng dẫn học tập: =*!9!'M-<!9 Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh, con người, con vật. =:!3828!96>: Đọc trước bài mới “Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954. B+F#2-6,D Nguyễn Thanh Phong Tên bài son : Tiết Theo ppct: 21 Ngày soạn : 3/1/2013 Tuần : 22 (7-12/1/2013) Bài: 21 –Thường thức mó thuật MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954    - Học sinh nắm bắt được nội dung củ yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền mó thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Hiểu được sự phát triển của mó thuật Việt Nam trong từng giai đoạn. - Thấy được vai trò của các họa só tham gia vào cuộc cách mạng tháng tám, năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc.  !"#          -Học sinh nhớ được năm thành lập trường Cao đẳng Mó thuật Đông Dương ; một số họa só, tác phẩm tiêu biểu thời kỳ trước cách mạng tháng tám năm 1945. - Nhớ được một vài hoạt động của các họa só trong cách mạng tháng tám năm 1945 và trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. $!%&'Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trò văn hóa của dân tộc.  ()*+  Ủ ,FRG ,!&-.Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954. &/0 Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. 3/. TỔ CHC CC HĐ HC TP $ (%2&34  5Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. $367!8!9: 4$  5 GV kiểm tra bài tập. 3.3/. Ti ến trình bài học: = ,> ': 8!9  Nền mỹ thuật Việt Nam tuy phát triển chậm hơn so với các nền mỹ thuật của một số nước khác, nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn riêng biệt. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK 19 đến năm 1954” ?)@A)?B C D), Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh xã hội. *%+,+-$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$6#%59##2:%< 0 =&>%#,%>#p: CD),E,F CD),EG )DB), - GV cho HS nhắc lại kiến thức lòch sử đã học về gia đoạn này. - GV giới thiệu một số mốc lòch sử và những đóng góp của các họa só từ cuối TK XIX đến năm 1954. - GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS nhận xét về tinh thần của các họa só trong giai đoạn lòch sử này. - HS nhắc lại kiến thức lòch sử đã học về gia đoạn này. - Quan sát GV giới thiệu bài. - HS nhận xét về tinh thần của các họa só trong giai đoạn lòch sử này thông qua các tác phẩm.  F!9  -  <8& !K I! &' - Dưới ách thống trò của Thực dân Pháp nhân dân ta sống rất cơ cực, lầm than. Năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 8 (1945). Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa só hăng hái tham gia kháng chiến cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Bắc với chiến dòch Điện Biên Phủ (1954). C D),  Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số hoạt động mỹ thuật. *%+,+-?$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$6#%59##2:%6#%;5%HF< 0 =&>%#,%>#p: - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ. =)&6 Những hoạt động của MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt lại những hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương. - GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghó. =  )&6   Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm - HS chia nhóm và thảo luận. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghó. &'0&&!/%&'#6  :!' + Giai đoạn từ thế kỉ XIX đến năm 1930 : - Về hội họa Nổi bậc là họa só Lê Văn Miến với các tác phẩm : Bình văn, Chân dung cụ Tú Mền. - Nổi bậc trong thời kì này là sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương năm 1925 đã đào tạo ra thế hệ họa só trẻ : họa só Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn… + Giai đoạn từ 1930 đến năm 1945 : - Thời kì này mó thuật Việt Nam đã hình thành nên những phong cách riêng tiêu biểu có : Họa só Tô khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính và cho HS xem một số tác phẩm và nêu cảm nghó. =  )&6  $ Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1945 đến 1954. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính. Cho HS xem tác phẩm và yêu cầu HS nêu cảm nghó. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghó. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghó. Ngọc Vân với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ ; Thiếu nữ bên hoa phù dung ( 1944) của Nguyễn Phan Chánh ; Em Thúy (1943) của Nguyễn Gia Trí… + Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 : - Cách mạng tháng tám thành công các họa só hăng hái sác tác. - Năm 1946 Kháng chiến bùng nổ toàn quốc các họa só cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. - Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi (Nguyễn Sáng)… C D),$  Đánh giá kết quả học tập. *%+,+-@$%/# 0 1%(,$%&$*23c 45-678&$6#%59##2:%6#%;5%HF< 0 =&>%#,%>#p: - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi. - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. O ổ #S ế -< ướ #J ẫ  ọ  ậ M45 4.1/ ổ#Sế:- GV cho HS nh>;+I+9#%S>T%>< 4.2/ Hng d'n hc tp: TTMT” Một số tác giả và TP tiêu biểu của MT VN Từ cuối TY XIX đến năm 1954”.B+F#2-6,D.@ Nguyễn Thanh Phong

Ngày đăng: 14/02/2015, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w