giao an lop 5 tuan 12

38 465 0
giao an  lop 5 tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 ` ` Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Thứ 2 04/11/2013 Đạo đức 12 Kính già, yêu trẻ (tiết1) Tranh vẽ SGK . Toán 56 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1 000,… Bảng nhóm. Tập đọc 23 Mùa thảo quả Tranh minh họa SGK, bảng phụ Lịch sử 12 Vượt qua tình thế hiểm nghèo Hình trong SGK Thứ 3 05/11/213 Chính tả 12 Mùa thảo quả (nghe – viết) Bảng phụ Toán 57 Luyện tập Bảng nhóm. L.t và câu 23 MRVT: Bảo vệ môi trường Bảng phụ Khoa học 23 Sắt, gang, thép Hình trong SGK Kĩ thuật 12 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn Một số sản phẩm khâu, thêu Thứ 4 06/11/2013 Toán 58 Nhân một số thập phân với một số thập phân Bảng phụ Tập L văn 23 Cấu tạo của bài văn tả người Bảng phụ Tập đọc 24 Hành trình của bầy ong Ảnh minh hoạ SGK Địa lí 12 Công nghiệp - Bản đồ hành chínhViệt Nam. Thứ 5 07/11/2013 Khoa học 24 Đồng và hợp kim của đồng hình tr.50, 51 SGK. Phiếu học tập Kể chuyện 12 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Một số truyện Toán 59 Luyện tập Bảng nhóm. L.t và câu 24 Luyện tập về quan hệ từ Bốn tờ phiếu khổ to Thứ 6 08/11/2013 Toán 60 Luyện tập Bảng phụ Tập L văn 24 Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) Bảng phụ Âm nhạc 12 Học hát: Ước mơ Nhạc cụ đệm Băng nghe mẫu. SHTT 11 Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013 ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ ,YÊU TRẺ ( Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người gài, yêu thương em nhỏ Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN : -GV: Tranh vẽ phóng to SGK . -HS : Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ :Tình bạn Gv nhận xét 3/Bài mới : Giới thiệu bài : Kính già yêu trẻ  Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. - Mục tiêu :HS biết cần phải giúp đỡ người già ,em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già ,em nhỏ. Cách tiến hành : -GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. -HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện . -HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi : +Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? +Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? +Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện . -GV cho từng nhóm trình bày ý kiến . -Lớp nhận xét ,bổsung . -GV kết luận : + Cần tôn trọng người già ,em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng . +Tôn trọng người già ,giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của người văn minh ,lịch sự . -GV cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.  HĐ2: Làm bài tập 1,SGK. - Mục tiêu :HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ . -Cách tiến hành :GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. -GV cho một số HS trình bày ý kiến - HS hát. -HS đóng vai minh hoạ. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày . -Lớp nhận xét ,bổ sung . -HS lắng nghe . -HS đọc Ghi nhớ. -HS làm việc cá nhân . -HS trình bày trước lớp . -Lớp nhận xét ,bổ sung . Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Các HS nhận xét ,bổ sung . -GV kết luận: +Các hành vi (a),(b),(c)là những hành vi thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ . +Hành vi(d) chưa thể hiện sự quan tâm ,yêu thương chăm sóc em nhỏ. HĐ nối tiếp :Tìm hiểu các phong tục , tập quán thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ của địa phương ,của dân tộc ta .Tiết sau chúng ta học tiếp bài : Kính già yêu trẻ Nhận xét tiết học -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . TOÁN -Tiết : 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000… I/ MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - SGK,bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b ;VBT . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/Kiểm tra bài cũ : - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhên . - Nhận xét 3/Bài mới : Giới thiệu bài : Nhân một số thập phân với 10 ;100 ;1000  Hoạt động : Hình thành qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000… - GV nêu ví dụ 1 : 27,867 x 10 . + Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện phép nhân ,đồng thời cho cả lớp nhân trên vở nháp. + Cho HS so sánh thừa số thứ nhất (27,867 với tích 278,670) nêu sự giống nhau khác nhau. + GV gợi ý để HS rút ra qui tắc nhân 1 số thập phân với 10. - HS nêu. - HS nghe - HS theo dõi . 27,867 . 10 670,278 + Giống: Đều gồm các chữ số 2; 7; 8 ;6; 7. + Khác : Dấu phẩy ở tích dịch chuyển sang bên phải 1 chữ số. - Muốn nhân 1 số TP với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên phải 1 chữ số. Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 3 × TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + GV nêu lại Qtắc và gọi nhiều HS nhắc lại. - GV viết Vdụ 2 lên bảng: 53,286 x 100 =? + GV hướng dẫn HS các bước tương tự như Vdụ 1 . - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10,100,1000 … + Gọi vài HS nhắc lại. b./Thực hành : Bài 1 : - GV đưa bảng phụ viết lần lượt các phép tính lên bảng . - Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau (Gọi HS nêu miệng Kquả ) - Gọi các HS khác nhận xét . Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm . - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét ,sửa chữa . GV nói thêm:Nhân các số đo theo m (dm) với 100(10)sẽ được các số đo theo cm. Bài 3 : ( HS khá, giỏi) Cho HS đọc đề-Hướng dẫn Hs + Tính xem 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg + Biết can rỗng nặng 1,3 kg , từ đó tính được can dầu hoả đó nặng bao nhiêu kg 4/ Củng cố : - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10,100,1000,…? 5– Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập: 1c - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập + HS nhắc lại. + HS thực hiện rồi rút ra quitắc nhân 1 số thập phân với 100 . - Muốn nhân 1 số TP với 10 ,100, 1000 …ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải 1,2,3 …chữ số . + Hs nhắc lại. a) 1,4 × 10 = 14 ; b) 9,63 × 10 = 96,3 2,1 × 100 = 210 ; 25,08 × 100 = 2508 7,2 × 1000 = 7200 ; 5,32 × 1000 = 5320 - HS nhận xét . - HS làm bài . 10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm. 12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 57,5 cm . - HS đọc đề . - HS làm bài : + 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm + 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm HS làm cá nhân - Giải: 10 lít dầu hoả cân nặng : 0,8 × 10 = 8 (kg) . Can dầu hoả đó cân nặng được là : 8 + 1,3 = 9,3(kg) ĐS: 9,3 kg. -HS nêu. - HS nghe. TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ I/ MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi : - Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh như thế nào? - Vì sao tác giả băn khoăn , day dứt vì cái chết của chim sẻ? - GV nhận xét ghi điểm. 3/Bài mới : Giới thiệu bài :Thảo quả là một trong những loại cây quả quí của Việt Nam . Rừng thảo quả đẹp như thế nào, hương thơm của thảo quả đặc biệt ra sao , đọc bài Mùa thảo quả của nhà văn Mai Văn Kháng các em sẽ được rõ. GV ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. Cho HS đọc chú giải -GV chia bài văn làm 3 đoạn . GV nhắc cách đọc tên người nước ngoài. - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp-kết hợp luyện đọc tiếng khó đọc - Luyện đọc những, từ ngữ khó đọc : lướt thướt, quyến, ngây ngất, vươn, chin san, Đản Khao, GV cho HS quan sát tranh trong SGK. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. H:Thảo qủa báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc ; lớp đọc thầm. -HS dùng bút chì đánh dấu vào các đoạn -HS đọc đoạn nối tiếp - Lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh. - HS đọc từ theo hướng dẫn của GV. - HS đọc thành tiếng- Lớp đọc thầm Cho hS đọc cặp đôi - HS đọc thành tiếng - HS lắng nghe. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm lướt bài. - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải trên sườn núi, bay vào trong thôn xóm Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đặc biệt? -Ý chính của đọan 1 nói gì? + Gọi một HS đọc đoạn 2. H:Chi tiết nào trong bài cho thấy thảo quả phát triển nhanh chóng? + Em cho biết ý chính của đoạn 2? - Đoạn 3:- Gọi 1 HS đọc đoạn 3 H:Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? H:Khi thảo quả chín rừng thảo quả có gì đẹp? + Em cho biết đoạn 3 nói gì? c/ Đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài để cả lớp tìm ra cách đọc hay. - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn gọi HS nêu cách đọc và đọc . GV hướng dẫn và đọc mẫu. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét và tuyên dương. 4/Củng cố : - Em cho biết nội dung chính bài 5/ Nhận xét , dặn dò : Về nhà các đọc bài nhiều lần,và trả lời câu hỏi trong SGK . Chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong đọc bài nhiều lần và xem trước câu hỏi -GV nhận xét tiết học. - Từ hương và từ thơm được lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng ; Câu 2 dài có nhiều dấu phẩy; các câu 3,4, 5 ngắn nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm bay đi khắp nơi. Ý1:Thảo quả báo hiệu vào mùa. - HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm . - Qua một năm cao lớn tới bụng người.Một năm sau nữa lấn chiếm không gian Y2:Sự phát triển của thảo quả. - HS đọc; cả lớp đọc thầm. - Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. - Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót Ý3:Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - HS đọc nối tiếp 2 lượt. - HS đọc bài và tìm ra cách đọc hay. - Nhiều HS đọc - HS đọc, lớp theo dõi và đọc thầm. -HS đọc trong nhóm. -HS thi đọctheo nhóm - Lớp nhận xét. Nội dung chính: Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi phát triẻn nhanh chóng đến bất ngờ của thảo quả. HS nêu lớp nhận xét LỊCH SƯ: BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I/ MỤC TIÊU: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm". - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -GV : Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ). -Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói , chống nạn thất học . -Các tư liệu khác về phong trào “ Diệt giặc đói , diệt giặc dốt “. -HS : SGK . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp : 2/Kiểm tra bài cũ :“Ôn tập : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858-1945 )”. -Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời , Cách mạng tháng Tám . Nhận xét ghiđiểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Bài “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo “ Hoạt động : HĐ 1 : Làm việc cả lớp. -GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó - Gọi 1 HS kể lại. HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . -Nhóm 1: Sau Cách mạng tháng Tám 1945,nhân dân ta gặp những khó khăn gì? -Nhóm2 : Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo , Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? -N.3 : Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Hát - HS trả lời . - HS nghe. - HS nghe. - HS kể lại. HS thảo luận - N.1 : Do hậu quả 80 năm đô hộ của thực dân Pháp để lại, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa mới ra đời đã gánh chịu hậu quả nặng nề về văn hoá , giáo dục và kinh tế , lại thêm sự đe doạ trực tiếp của ngoại xâm .Bác Hồ nêu những khó khăn đó có tính nguy hiểm như 3 thứ giặc: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - N.2 : Đảng và Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội. - N.3 : Đảng & Bác Hồ có đường lối lảnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế độ mới . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình HS thảo luận theo nhóm ( 3’) Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ3:Làm việc theo nhóm GV giao việc từng nhóm Nhóm 1 :Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “ gịăc” Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì xảy ra ? Nhóm 2 : H:Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? H:BácHồ lãnh đạo nhân dân tachống giặc đói như thế nào ? H:Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ? H:Chính phủ đã đề rabiện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản ? Nhóm 3 : Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo , uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra sao ? -HĐ 4 : Làm việc cả lớp . -GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu Từng nhóm trình bày -Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâmvậy,chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu và mất nước. -Nếu không đẩy lùi được giặc đói, giặc dốt thì ngày sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước. -Đẩy lùi giặc đói: +Lập”Hũ gạo cứu dói””Ngày đồng tâm” Để dành gạo cho dân nghèo. +Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh p/t tăng gia sản xuất nông nghiệp. +Lập “Quỹ độc lập””Quỹ đảm phụ quốc phòng””Tuần lễ vàng”để quyên góp tiền cho nhà nước. -Chống giặc dốt: +Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xoá nạn mù chữ. +Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường. -Chống giặc ngoại xâm: +Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước. +Hoà hoãn, nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. -Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho ta thấy sực mạnh to lớn của nhân dân ta +Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng. - HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu *H2:Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “Một nắm khi đói bằng một gió khi no” *H3:Chụp lớp bình dân học vụ, người đi học nhiều đối tượng già,trẻ,nam,nữ… HS giải thích : Bình dân học vụ *Bác Hồ có một tình yêu sâu sắc, thiêng liêng Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hỏi thêm:Em cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? H:Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo? GV nhận xét chốt lại ý đúng 4/ Củng cố : -Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám . -Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ 5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau “ Thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước “ dành cho nhân dân ta, cho đất nước ta.Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng. +Đảng,chính phủ và Bác Hồ đãp hát huy được sức mạnh của toàn dân. +Phát huy được truyền thống yêu nước +Đảng và Bác đã dựa vào dân. HS nhận xét bổ sung - HS trả lời . - HS nghe Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013 CHÍNH TẢ - NGHE – VIẾT: MÙA THẢO QUẢ I/ MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT (2) a/b; BT (3) a/b II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc 2b. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3b . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết: ngôi trường, bò trườn, nồng nàn, nan giải, sang sảng. B/Bài mới : 1/Giới thiệu bài : Hôm nay các em chính tả bài “ Mùa thảo quả ( Từ “ Sự sống đến…từ dưới đáy rừng” ) và ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm cuối c / t . 2/Hướng dẫn HS nghe – viết : -Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài Mùa thảo quả. -2 HS lên bảng viết : ngôi trường, bò trườn, nồng nàn, nan giải, sang sảng (Cả lớp viết ra nháp) -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1  GIÁO ÁN LỚP 5 Hỏi : Nêu nội dung của đoạn chính tả ? -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: lướt thướt,Chin San, gieo,kín đáo, lặng lẽ, chứa lửa . -GV đọc rõ từng câu cho HS viết ( Mỗi câu 2 lần ) -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . + Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi . -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm 8 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3/Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2a,b : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc lại yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài theo hướng : Thi tìm nhanh :04 em lên bốc thăm, thực hiện tìm các cặp tưf ngữ chứa tieesng theo yêu cầu ghi trên phiếu . Ai nhanh, đúng  thắng. * Bài tập 3a,b: -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. -Cho HS hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV nhận xét tuyên dương. 4 / Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở lớp . -Chuẩn bị tiết sau nhớ viết : Hành trìnhy của bầy ong. -Tả hương thơm của thảo quả và sự phát triển nhanh chóng của cây thảo quả . -1HSlên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. -HS hoạt động theo hình thức trò chơi: Thi tìm nhanh. -HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. -HS hoạt động nhhóm. -HS theo dõi và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. TOÁN -Tiết : 57: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 10 [...]... = 14,8 ; 5, 12 × 100 = 51 2 15, 5 × 10 = 155 ; 0,9 × 100 = 90 2 ,57 1 × 1000 = 257 1 ; 0,1 × 1000 = 100 b)+ Ta chuyển dấu phẩy số 8, 05 sang bên phải 1 chữ số + Vậy số 8, 05 phải nhân với 10 để được 80 ,5 +Vậy số 8, 05 phải nhân 100 để được 8 05, ta chuyển sang bên phải 2 chữ số - Làm tương tự các bài còn lại - Hs làm bài vào vở a) 7,69 b) 12, 6 c )12, 82 d) 82,14 × 50 × 800 × 40 ×600 384 ,50 10080,0 51 2,80 49284,00... LỚP 5  Hoạt động học sinh - Hát - HS nêu - HS nghe -HS làm bài a b c (a xb) x c a x(bxc) 2 ,5 3,1 0,6 4, 65 4, 65 1,6 4 2 ,5 16 16 4,8 2 ,5 1,3 15, 6 15, 6 -Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp:(a×b)×c = a×(b×c) - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại -HS theo dõi -HS nêu -HS nghe 9, 65 × 0,4 x 2 ,5 = 9, 65 × (0,4 × 2 ,5 ) = 9, 65 × 1 = 9, 65. .. bảng phụ gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp - Cho HS khác nhận xét, GV kết luận b) Số 8, 05 phải nhân với số nào để được tích là 80 ,5; 8 05 ; 8 050 ; 8 050 0? + Hướng dẫn HS nhận xét :Từ số 8, 05 ta dịch chuyển dấu phẩy thế nào để được 80 ,5? + Vậy số 8, 05 nhân với số nào để được 80 ,5? + Kết luận : 8, 05 x 10 = 80 ,5 Bài 2(a, b) : Đặt tính rồi tính - Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa... 0,4 x 2 ,5 = 9, 65 × (0,4 × 2 ,5 ) = 9, 65 × 1 = 9, 65 0, 25 × 40 × 9,84 = (0, 25 × 40 ) × 9,84 =10 × 9,84 = 98,4 7,38 × 1, 25 × 80 = 7,38 × (1, 25 × 80 ) = 7,38 × 100 = 738 34,3 × 5 × 0,4 = 34,3 × (5 × 0,4 ) = 34,3 × 2 = 68,6 -HS nêu cách thực hiện biểu thức HS làm bài a) (28,7 + 34 ,5 ) × 2,4 = 63,2 × 2,4 = 151 ,68 b)28,7 + 34 ,5 2,4 = 28,7 +82,8 = 111 ,5 -Hai kết quả khác nhau vì cách thực hiện khác nhau Gi¸o... LỚP 5  Hoạt động học sinh - HS nghe - HS đọc V/dụ + Muốn tìm diện tích mảnh vườn đó ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng + 6,4 x 4,8 = ? (m2 ) + Ta đưa phép tính trở thành phép nhân 2 số TN 6,4 m = 64 dm 64 × 4,8 m = 48 dm 48 51 2 256 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2 ) -GV yêu cầu:Hãy đặt tính như đối với số tự nhiên,ghi kết quả Đặt tính: × 64 48 6,4 4,8 × 51 2 51 2 256 ... thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001 ;…? 5 Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - HS thực hiện phép tính rồi nêu nhận xét * Khi nhân 1 số TP với 0,1 ;0,01; 0,001 …ta chỉ di chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái 1 ,2, 3, … chữ số - Vài HS nhắc lại - Hs làm bài 1 ha = 0,01 km2 1000 ha =10km2 ; 1 25 ha =1, 25 km2 12 ,5 ha = 0,1 25 km2 ; 3,2 ha = 0,032km2 - HS nêu Giải... 6,1 75 Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên Hai thừa số có tất cả 3 chữ số ở phần thập phân ,ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 3 chữ số kể từ phải sang trái - HS quy tắc nêu như SGK + vài HS nhắc lại - HS làm bài Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1 GIÁO ÁN LỚP 5  Hoạt động giáo viên - Gọi 4 Hs lên bảng cả lớp làm vào vở Hoạt động học sinh a) × 25, 8 1 ,5 b) × 16, 25 6,7 129 0 258 ... GIÁO ÁN LỚP 5  Hoạt động giáo viên Bài 3: (HS khá, giỏi) Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở -GV chấm 1 số bài -Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố : -Nêu ttính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân ? 5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Hoạt động học sinh -HS làm bài Giải: Trong 2 ,5 giờ người đó đi được là : 12 ,5 × 2 ,5 = 31, 25 (km) ĐS : 31, 25 km -HS... -H2:Lan can nhà ở -H3:Cầu(cầu Long Biên bắc qua sông Hồng) -H4:Nồi được làm bằng gang -H5:Dao,kéo,cuộn dây thép, được làm bằng thép -H6:Cờlê, mỏ lết được làm từ sát thép… - HS kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác -HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang , thép có trong nhà mình - HS nghe Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa 15 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1 GIÁO ÁN LỚP 5 ... đến Phan Thiết là : 19,8 x 1000 000 = 19 800 000 (cm ) 19 800 000 cm = 198km ĐS: 198 km - Hs nộp bài - HS nêu - HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 30 Gi¸o viªn: NguyÔn TÊn Hßa TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH 1 GIÁO ÁN LỚP 5  LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2) - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ . . 10,4dm =104 cm; 0, 856 m = 8 ,56 cm. 12, 6m = 126 0 cm ; 5, 75dm = 57 ,5 cm . - HS đọc đề . - HS làm bài : + 10,4dm = 104cm ; 12, 6m = 126 0cm + 0, 856 m = 85, 6cm ; 5, 75dm = 57 ,5cm HS làm cá nhân - Giải: . . 1,48 × 10 = 14,8 ; 5, 12 × 100 = 51 2. 15, 5 × 10 = 155 ; 0,9 × 100 = 90 . 2 ,57 1 × 1000 = 257 1 ; 0,1 × 1000 = 100 b)+ Ta chuyển dấu phẩy số 8, 05 sang bên phải 1 chữ số . + Vậy số 8, 05 phải nhân với. Chuẩn bị bài sau :Luyện tập a) 25, 8 b) 16, 25 1 ,5 6,7 129 0 113 75 258 9 750 70,38 8 75, 108 c) 0,24 d) 7,826 4,7 4 ,5 168 39130 96 31304 128 ,1 2170, 35 - HS tính rồi điền vào bảng. -

Ngày đăng: 13/02/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ/ngày

  • LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

  • CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan