12/02/15 NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GiẢNG THẦY GIÁO: NGUYỄN HẢI NHƯ TRƯỜNG THPT THÁI PHÚC-THÁI THỤY- THÁI BÌNH 12/02/15 KiỂM TRA BÀI CŨ: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. a Mô tả không gian mẫu của phép thử đó ? So sánh khả năng xuất hiện của mỗi mặt? b. A là biến cố:’’Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ’’. B là biến cố’:’’Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 2’’. .Mô tả biến cố A và B? .So so sánh khả năng xuất hiện của biến cố A và B .Biến cố nào dễ xuất hiện hơn? 12/02/15 Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I.ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT 1.Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Xác suất của biến cố A là: ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω Câu hỏi:Dựa vào định nghĩa,muốn tìm xác suất của một biến cố ta cần tìm những gì? 12/02/15 Vậy các bước tìm xác suất của biến cố A là: Bước 1: xác định số phần tử của không gian mẫu Bước 2: Xác định số phần tử của biến cố A : n(A). Bước 3: Tính xác suất của biến cố A theo công thức ( )n Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω VD1:Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau: A=‘’Mặt sấp xuất hiện đúng một lần’’ B=‘’Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần’’ VD2:Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố sau: A=‘’Mặt lẻ xuất hiện’’ B=‘’Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 2’’. Nhận xét: Trong một phép thử,xác suất của biến cố nào càng lớn thì khả năng xuất hiện của biến cố đó càng cao. VD3:Một hộp chứa 10 quả cầu được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên một quả. Tính xác xuất của các biến cố: A=‘’Nhận được quả cầu ghi số chẵn’’ B=‘’Nhận được quả cầu ghi số không lớn hơn 3’’. KQ: P(A)=1/2 P(B)=3/4 KQ:P(A)=1/2 P(B)=1/6 KQ:P(A)=1/2 P(B)=3/10 12/02/15 II.CÁC TÍNH CHẤT XÁC SUẤT 1.Định lý: a, b, c, Nếu A và B xung khắc thì: Hệ quả: ( ) 0, ( ) 1.P P ∅ = Ω = 0 ( ) 1,P A A≤ ≤ ∀ ( ) ( ) ( ).P A B P A P B∪ = + ,A∀ ( ) 1 ( ).P A P A= − VD:Từ một hộp chứa 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 5 quả, tính xác suất của các biến cố: A=’’5 quả lấy ra có màu đỏ’’ B=‘’5 quả lấy ra có ít nhất một quả màu xanh’’. Câu hỏi về nhà: Nếu A và B không xung khắc thì tính như thế nào? ( )P A B ∪ Chứng minh hệ quả: Ta có: 1 ( ) ( ) ( ) ( ).P P A A P A P A = Ω = ∪ = + : ( ) 1 ( ).Suyra P A P A = − Kết quả: P(A)=1/3003 P(B)=3002/3003 12/02/15 Củng cố: -Định nghĩa xác suất -Các bước tính xác suất -Các tính chất của xác suất -Hệ quả: Bài tập về nhà: -Sgk trang 74. Bài tập làm thêm: Rút ngẫu nhiên 9 cây bài trong bộ bài tú lơ khơ. Tính xác suất sao cho 9 cây đó có 2 bộ tứ quí. ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω ( ) 1 ( ).P A P A= − . − VD:Từ một hộp chứa 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 5 quả, tính xác suất của các biến cố: A=’ 5 quả lấy ra có màu đỏ’’ B=‘ 5 quả lấy ra có ít nhất một quả màu xanh’’. Câu. B? .So so sánh khả năng xuất hiện của biến cố A và B .Biến cố nào dễ xuất hiện hơn? 12/02/ 15 Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I.ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT 1.Định nghĩa: Giả sử A là biến. 12/02/ 15 NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GiẢNG THẦY GIÁO: NGUYỄN HẢI NHƯ TRƯỜNG THPT THÁI PHÚC-THÁI THỤY- THÁI BÌNH 12/02/ 15 KiỂM TRA BÀI CŨ: Gieo ngẫu