1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 1, 2 THEO CHUẨN CỦA HẰNG

36 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 618 KB

Nội dung

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn Tuần: 01 Tiết : 01+ 02 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lª An h T r µ Soạn: 23/08/2013 Dạy: 26/08/2013 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1/ Kiến thức. - Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3/ Thái độ. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác. B/ CHUẨN BỊ : - GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẩu chuyện về cuộc đời của Bác. - HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1/ Ôn định lớp. 2/ Kiểm tra vở soạn bài. 3/ Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 3 phút. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới (Người được UNESCO phong tặng danh hiệu này năm 1990). Bởi vậy phong cách và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hóa lớn, một con người của nền văn hóa tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình. Thời gian: 12 phút. I/ Tìm hiểu chung GV: nêu vài nét về tác giả? Sinh ngày 02 tháng 4 năm 1927 (1922-gia phả). Năm mất: 1999 Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Đảng viên Đảng Cộng sản VN. Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh những giá trị tinh thần mang tính truyền thồng của dân tộc.Ttrong thời kì hội nhập ngày nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc ngày càng trở nên có ý nghĩa. Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn Học vị: Tiến sĩ Năm cấp bằng: 1965 Năm được phong PGS: 1984 Năm được phong GS: 1991 Một số tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết lý (viết cùng Lê Trọng Khánh) - Nxb. Văn hóa 1957. Giáo dục thẩm mỹ và xây dựng con người mới Việt Nam - Nxb. Sự thật 1982. Mấy đặc điểm văn hóa đồng bằng sông Cửu Long - Chủ biên - Viện Văn hóa xuất bản 1984. Thỏa mãn nhu cầu văn hóa và nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, 1986. Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam - đồng chủ biên (giáo trình đại học), Bộ Văn hoá, 1987. Đường vào văn hóa (Tuyển tập chọn lọc), Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản 1993. Hồ Chí Minh, tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, viết chung, Nxb. Giáo dục, 1997. Nhiều công trình khoa học đã công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Khen thưởng, giải thưởng Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng nhì Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất Huy hiệu chiến sĩ văn hóa Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng. 1-Tác giả Lê Anh Trà - Nguyên Viện trưởng viện văn hoá Việt Nam. Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ? - "Phong"là vẻ bề ngoài,"cách"là cách thức để trưng bày ra,là cá tính của mỗi người."Phong cách"là sự trưng bày những tính cách của con người bên trong tâm hồn bạn, thông qua vẻ vẻ bề ngoài của bạn. - Phong là là thói quen, nề nếp, cách là cách sống . Vậy phong cách là cách sống đã trở thành nề nếp riêng 2-Tác phẩm Trích Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Lê Anh Trà. Trong: Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam. Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn của mỗi người, mỗi gđ. ? Em còn biết những văn bản, tác phẩm nào về Bác? Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng-Ngữ Văn 7, tập 2), Gv gọi HS đọc. Giải thích thêm từ bất giác, đạm bạc. - Bất giác : một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước. - Đạm bạc : sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ. . Đọc : Giọng chậm rãi, rõ ràng. Giải thích từ khó. 3-Đọc-chú thích-bố cục. ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? Em hiểu gì về kiểu văn bản này? ? VB được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? - Hstl: Văn bản nhật dụng. - Hstl: Phương thức biểu đạt: Nghị luận và biểu cảm. - Kiểu văn bản nhật dụng. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận và biểu cảm. ? Tìm bố cục văn bản? Hs tìm phát biểu. Bố cục : 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu … rất hiện đại: Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. + Đoạn 2 : Tiếp theo… hạ tắm ao : Những vẻ đẹp cụ thể trong phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. + Đoạn 3: Phần còn lại : Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hiện hình tượng. Thời gian: 60 phút. II-Tìm hiểu văn bản. Gọi học sinh đọc đoạn 1. HS đọc. 1) Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh : ? Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). - HS: Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh. ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả? - Hstl:So sánh, đối lập một cách bao quát đan xen giữa kể và b/luận. ? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây? - Hstl: Khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng. ? Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong - Hstl: ⇒ Qua lao động mà học hỏi. Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn hoàn cảnh nào? GV: Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong cuộc đời hđ CM đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm ường cứu nước hồi đầu thế kỷ. (+ Năm 1911 rời bến Nhà Rồng; + Qua nhiều cảng trên thế giới; + Thăm và ở nhiều nước. ⇒ Ham hiểu biết ⇒ học làm nghề ⇒ đến đâu cũng học hỏi. ? Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu văn hóa nhân loại ? - Hstl: Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện giáo tiếp là ngôn ngữ. ? Em hiểu mục đích ra nước ngoài của Hồ Chí Minh là gì ? - Hstl: M/đích của Bác là ra nước ngoài tìm đường cứu nước, λ đã tự mình tìm hiểu những mặt tích cực của triết học P.đông: Muốn g.phóng d.tộc phải đánh đuổi TD Pháp & CNTB.=>Muốn vậy, phải thấy được những mặt ưu việt, tích cực của các nền VH đó. ? Người đã tiếp thu các nền VH đó theo tinh thần ntn ? - Hstl: Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa VH n/ngoài. ? Để thể hiện n/d trên, đoạn văn đã được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ? - Hstl: Kết hợp giữa kể và bình luận GV bình giảng: Sự tiếp thu VH nhân loại của HCM đã tạo nên một nhân cách, 1 lối sống rất VN, rất P.đông nhưng đ.thời cũng rất mới, rất hiện đại. - Hs lắng nghe. ? Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những con đường nào? - Hstl: - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là: + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nắm vững phương tiện giao tiếp Là ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hoá với các dân tộc trên thê giới. H +Học trong công việc, trong l.động ở mọi lúc, mọi nơi (“Làm nhiều nghề ngh khác nhau”). + “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm ”Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc. + “Chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi các đẹp, Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn cái hay”Tiếp thu có chọn lọc. + “Phê phán những tiêu cực của CNTB” "Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ,châu Phi Những đất tự do những trời nô lệ Những con đường cách mạng đang tìm đi Đêm mơ Nước ngày thấy hình của Nước Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà. (CHẾ LAN VIÊN) Tư liệu lịch sử : " Sau một thời gian ở Anh, năm 1917 Người đến Pháp và tham gia vào hội "Người Việt Nam yêu nước". Cuối năm1918 Người tham gia Đảng xã hội Pháp, trở thành một trong những người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Pháp. Người viết "Bản án chế độ thực dân Pháp" và "Người cùng khổ" để tố Cáo chính sách cai trị và bóc lột của chủ nghĩa đế quốc ở thuộc địa. Năm 1923, Người đến Liên xô tham dự Đại hội lần thứ nhất Quốc tế nông dân và được bầu vào đoàn chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế nông dân ". Thơ Chế Lan Viên: “Luận cương đến với Bác Hồ và Người đã khóc. Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê Nin. Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp, Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin. Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc, Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi !” ? Điều kỳ lạ trong việc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại của HCM là gì ?  “Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành một nhân cách rất Việt Nam rất hiện đại”.  Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nước ngoài. Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa p/Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tếNghệ thuật đối lập. => Sự hiểu biết sâu,rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. HS đọc. 2) Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. ? Đoạn 1 nói về thời hoạt động nào của Bác ? ? Đoạn 2 khi Bác làm gì ? - Hstl: Bác hoạt động ở nước ngoài. - Hstl: Bác làm chủ tịch nước. ? Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của HCM, tác giả tập trung ở những khía cạnh nào? - Hstl: − nơi ở. − trang phục. − ăn uống. ? Nơi ở và nơi làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ? - Hstl: Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và mộc mạc. ? Trang phục theo cảm nhận của em ? - Hstl: giản dị với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn ? Việc ăn uống của Bác như thế nào ? - Hstl: Ăn uống: đạm bạc, bình dị như: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. ? Em hãy hình dung về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước trên thế giới ? GV: 1. Nơi ở của Tống thống Nga: Điện Kremlin Điện Kremlin là một pháo đài lớn, bao gồm 4 cung điện, 4 nhà thờ lớn, có bức tường thành Kremlin bao quanh. Điện Kremlin là nơi ở chính thức của Tổng thống Nga. Tuy du khách chỉ được thăm quan 1/3 cung điện nhưng vẫn thấy được sự hùng vĩ của cung điện này. 2.Nơi ở của Tổng thống Mĩ: Nhà trắng. Nhà trắng là nơi ở và làm việc của Tổng thống Mĩ, được xây dựng từ năm 1772 đến năm 1800, lần đầu tiên được sử dụng bởi Tổng thống John Adams. Sau sự kiện 11/09, thăm quan Nhà trắng trở nên hết sức khó khăn, chỉ cho phép đoàn trên 10 người tham quan, hơn nữa phải xin phép Quốc hội Mĩ hoặc Đại sứ quán tại Mĩ của quốc gia có du khách trước 6 tháng. 3Nơi ở của Nhà vua Thái Lan: Cung điện Grand. Cung điện Grand bắt đầu xây dựng vào năm 1782, là nơi ở của Nhà vua Thái Lan. Sau cái chết kì lạ của Nhà vua Ananda Mahidol vào năm 1964, em trai Ananda Mahidol là Bhumibol Adulyadej kế nhiệm đã chuyển nơi ở đến Cung điện Chitralada. Tuy nhiên, Cung điện Grand vẫn là nơi ở chính thức của Nhà vua, thường dùng để tổ chức các lễ lớn của hoàng gia. ? Em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ Chí Minh ? - Hstl: Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiên không cầu kỳ, phức tạp.Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của nhà văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân. ? Để làm nổi bật lối sống đó tác giả dùng nghệ thuật gì ? - Hstl: So sánh với các bậc hiền triết như Nguyễn Trãi. ? Em đã được học, đọc bài thơ bài văn nào nói về cuộc sống giản dị của Bác ? - Hstl: Tức cảnh Pác Bó. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng). Thăm cõi Bác xưa Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa Có hồ nước lặng sôi tǎm cá Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa. Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như những ngày cháo bẹ mǎng tre Nhà gác đơn sơ, một góc vườn Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chǎn gối Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn. Như đỉnh non cao tự giấu hình Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh Bác mong con cháu mau khôn lớn Nối gót ông cha, bước kịp mình. Ta vào thǎm Bác, gặp Lê-nin Trán rộng yêu thương, dõi mắt nhìn Người đến cùng ta, ngồi với Bác Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn Như hình với bóng, một anh linh. TỐ HỮU 1-1970 Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15). Theo em giống và khác nhau giữa hai lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ? - Hstl: + Giống: giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ cùng dân. Phong cách Hồ Chí minh là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối. HS đọc. 3) Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh ? Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? - Hstl: − Th.cao, giản dị, phương Đông. − Kh.phải là sự khổ hạnh, tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời. − Lối sống 1 người cộng sản, 1 vị chủ tịch, linh hồn của dân tộc. − Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc sống, cái đẹp chính là giản dị, tự nhiên ? Trong cuộc sống hiện đại ngày nay hãy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ ? - Hstl: + Thuận lợi : mở rộng giao lưu h.hỏi những t.hoa của nhân loại + Nguy cơ: những luồng văn hóa độc hại. ? Em có suy nghĩ và học tập được những gì từ phong cách của Hồ Chí Minh? - Hstl: Học tập: sự cần cù tiếp thu có chọn lọc, lối sống giản dị. Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Phương pháp: Tổng kết, khái quát. Thời gian: 8 phút GV hướng dẫn Hs tổng kết. III-Tổng kết. ? Tìm nghệ thuật nổi bật của văn bản? 1-Nghệ thuật -Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. -Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự,biểu cảm, lập luận. -Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập ? Văn bản có ý nghĩa như thế nào? 2-Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứngcứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà dã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động.Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời pải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học. Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình. Thời gian: 7 phút. a. Bài vừa học : - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ - Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích b. Bài sắp học: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Tuần: 01 Tiết : 03 Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Soạn: 26/08/2013 Dạy: 28/08/2013 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1/ Kiến thức. Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2/ Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp. 3/ Thái độ. Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp. B/ CHUẨN BỊ. GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại . HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại mà tiết học hôm nay cô trò ta cùng nhau tìm hiểu. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 2: Phương châm về lượng Mục tiêu: Tìm hiểu phương châm về lượng Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm. Thời gian: 10 phút. I- Phương châm về lượng GV:Giải thích từ phương châm (tư tưởng chỉ đạo của hành động) PCHT là tư tưởng chỉ đạo trong hoạt động hội thoại. GV:Trong lớp ta những bạn nào biết bơi? - Hstl: Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn ? Bơi thuộc từ loại nào? Giải thích nghĩa của từ bơi? - Hstl: Bơi: động từ chỉ hoạt động.Là quá trình di chuyển trong nước và trên mặt nước bằng những cử động của cơ thể. ? Em học bơi ở đâu? - Hstl: ? Theo em câu trả lời của bạn đã đáp ứng được điều cô muốn biết chưa? - Hstl: GV yêu cầu HS đọc mẩu hội thoại 1 trong SGK/08. HS đọc 1-Ví dụ: sgk/08 ? Khi An hỏi “ ” và Ba trả lời như vậy có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? GV: Câu trả lời của Ba chưa mang đầy đủ nội dung lượng thông tin mà An cần biết. Vì nghĩa của từ “bơi” đã hàm chứa “ở dưới nước” rồi. - Hstl: Câu trả lời của Ba không mang đầy đủ n/d mà An cần biết. Vì trong nghĩa của “bơi” đã có “ở dưới nước”. Điều mà An muốn biết là 1 đ/điểm cụ thể như : Bể bơi, sông ? Nếu nói mà không có nội dung như thế có thể coi đây là câu nói b/ thường không? - Hstl: Nếu nói mà không có n/d dĩ nhiên là 1 h/tượng không b/thường trong giao tiếp, vì câu nói ra trong giao tiếp bao giờ cũng truyền tải 1 n/d nào đó. ? Nếu là người được tham gia hội thoại, em sẽ trả lời ntn để đáp ứng y/cầu của An? - Hstl: ? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? - Hstl: Khi nói trong câu nói phải có n/d đi với y/c của g.tiếp không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện thứ 2/sgk/09 - HS đọc mẩu chuyện thứ 2 “ Lợn cưới, áo mới”. ? Vì sao truyện lại gây cười ? - Hstl: Truyện cười vì hai nhân vật đều nói thừa nội dung. ? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? 1- Hstl: +Anh hỏi: bỏ “cưới”. + Anh trả lời: bỏ ý khoe áo. ? Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc thực hiện tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? - Hstl: không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. 2- Kết luận Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. => Từ 2 ví dụ trên, ta cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ? - Hstl: ⇒ không thông tin thừa hoặc thiếu nội dung. Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất. Mục tiêu: HS nắm được nội dung phương châm về chất. Phương pháp: V/đáp giải thích, minh hoạ; p/tích cắt nghĩa, t/luận nhóm. Thời gian: 10 phút. II- Phương châm về chất GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện - HS đọc “ Qủa bí khổng lồ”. 1- Ví dụ: sgk/09 ? Truyện cười này phê phán điều gì ? - Hstl: Phê phán tính khoác lác, nói sai sự thật. Kể chuyện: con rắn vuông - Hs lắng nghe. Tình huống: hỏi cán bộ lớp lí do bạn A hôm nay nghỉ học, khi cán bộ lớp chưa biết chắc bạn A vì lý do gì nghỉ học thì có nên nói bạn nghỉ học vì bị ốm không? - Hstl: ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? 2- Kết luận: Trong giao tiếp không nên nói: - Điều mình không tin. - Điều mình không có bằng chứng xác thực Phương châm về chất yêu cầu khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Tìm đượcnhững thành ngữ có liên quan đến phương châm về lượng. - Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm về lượng trong một đoạn văn cụ thể. - Tìm được những thành ngữ có liên quan đến phương châm về chất. - Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm về chất trong một đoạn văn cụ thể. Phương pháp: .Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm. . Thời gian: 18 phút. III- Luyện tập GV hướng dẫn HS làm b.tập GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 HS đọc Bài tập 1: a-… gia súc nuôi ở trong nhà. Lặp từ ngữ gia súc- nuôi ở trong nhà (Thừa) b-… loài chim có hai cánh. Thừa cụm từ “có hai cánh” vì đó là đặc điểm của loài chim. GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 HS đọc và cả lớp suy nghĩ điền từ. Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a-… nói có sách, mách có chứng. b-… nói dối. c-… nói mò. d-…nói nhăng, nói cuội. e-… nói trạng. => Đều chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất. GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 HS đcọ. Bài tập 3: Truyện cười “Có nuôi được không”. Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng [...]... hc: LUYN TP S DNG YU T MIấU T TRONG VN BN THUYT MINH/sgk /28 TLV: LUYN TP S Tun: 02 Tit : 10 DNG YU T MIấU T TRONG VN BN THUYT MINH Son: 10/ 09/ 20 13 Dy: 12/ 09/ 20 13 A MC TIấU CN T: Giỏo ỏn: Ng vn 9 Giỏo viờn: Vừ Th L Hng Trng THCS Hong Vn Th T Ng vn 1 Kin thc - Nhng yu t miờu t trong bi vn thuyt minh - Vai trũ ca yu t miờu t trong bi vn thuyt minh 2 K nng - Vit on vn, bi vn thuyt minh sinh ng, hp dn 3 Giỏo... minh H nh kim b Bi sp hc: U TRANH CHO MT TH GII HềA BèNH/ SGK/17- >21 Tun: 02 Tit : 06, 07 VB: U TRANH CHO MT TH GII HềA BèNH ( Gỏc - xi - a Mỏc -kột ) Son: 01/ 09/ 20 13 Dy: 03/ 09/ 20 13 A/ MC TIấU CN T Giỳp HS: 1/ Kin thc - Nm c mt s hiu bit v tỡnh hỡnh th gii nhng nm 198 0 liờn quan n vn bn - Nm c h thng lun im, lun c, cỏch lp lun trong vn bn 2/ K nng c hiu vn bn nht dng bn lun v mt vn liờn quan n nhim... triu tn trờn mt centimet khi), chim khi lng ch yu (gn nh l ton b) ca nguyờn t V c bn, theo cỏc hiu bit hin nay thỡ ht nhõn nguyờn t cú kớch thc nm trong vựng gii hn bi bỏn kớnh c 10-15 m, c cu to t hai thnh phn sau: - Proton: l loi ht mang in tớch +1, cú khi lng bng 1.6 726 2158 ì 1 027 kg (93 8 .27 8 MeV/c) v spin +1 /2 Trong ting Hy Lp, proton cú ngha l "th nht" Proton t do cú thi gian sng rt ln, gn nh... c s gii hn s u n ht nhõn mi bờn l 1.550 Tha thun mi ny s thay th Hip c ct gim v khớ chin lc 199 1, ht hn t thỏng 12 va ri M c cho l cú hn 2. 000 v khớ ht nhõn ó trin khai, trong khi Nga l hn 2. 500 Nh vy, khon ct gim mi chim hn 30% i vi Nga v khong 25 % i vi M Hip c khụng ph bin v khớ ht nhõn Ngy 1 thỏng 6 nm 196 8 c chn l ngy khi u tin trỡnh tham gia ký kt Hip c Cm ph bin V khớ Ht nhõn (Nuclear Non-Proliferation... thỏi ca nh vn vi chin tranh ht nhõn v hũa bỡnh ca nhõn loi c th hin trong vn bn b Bi sp hc: CC PHNG CHM HI THOI (tip theo) Tun: 02 Tit : 08 TV: CC PHNG CHM HI THOI (tip) Son: 07/ 09/ 20 13 Dy: 09/ 09/ 20 13 A MC TIấU CN T: 1 Kin thc: Ni dung phng chõm quan h, phng chõm cỏch thc, phng chõm lch s 2 K nng: - Vn dng phng chõm quan h, phng chõm cỏch thc, phng chõm lch s trong hot ng giao tip - Nhn bit v phõn tớch... THUYT MINH/sgk /24 Tun: 02 Tit : 09 TLV: S DNG YU T MIấU T TRONG VN BN THUYT MINH Son: 08/ 09/ 20 13 Dy: 10/ 09/ 20 13 A.MC TIấU CN T: 1 Kin thc - Tỏc dng ca yu t miờu t trong vn bn thuyt minh: lm cho i tng thuyt minh hin lờn c th, gn gi, d cm nhn hoc ni bt, gõy n tng - Vai trũ ca miờu t trong vn bn thuyt minh: ph tr cho vic gii thiu nhm gi lờn hỡnh nh c th ca i tng cn thuyt minh Giỏo ỏn: Ng vn 9 Giỏo viờn:... THUT TRONG VN BN THUYT MINH/ SGK/ 12, 13 Giỏo ỏn: Ng vn 9 Giỏo viờn: Vừ Th L Hng Trng THCS Hong Vn Th Tun: 01 Tit : 04 T Ng vn TLV: S DNG MT S BIN PHP NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH Son: 26 /08 /20 13 Dy: 29 / 08 /20 13 A/ MC TIấU CN T Giỳp HS: 1/ Kin thc - Hiu c vn bn thuyt minh v cỏc phng phỏp thuyt minh thng dựng - Nm c vai trũ ca cỏc bin phỏp ngh thut trong bi vn thuyt minh 2/ .K nng - Nhn ra cỏc bin phỏp... BN THUYT MINH Son: 29 / 08 /20 13 Dy: 31/08 /20 13 A/ MC TIấU CN T Giỳp HS: 1/ Kin thc - Nm c cỏch lm bi thuyt minh v mt th dung ( Cỏi qut, cỏi bỳt, cỏi kộo) - Tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh 2/ K nng - Xỏc nh yờu cu ca bi thuyt minh v mt th dung c th - Lp dn ý chi tit v vit phn m bi cho bi vn thuyt minh v mt dung B/ CHUN B: - GV:giỏo ỏn - sgk - HS: chun b theo cõu hi sgk C CC... "th nht" Proton t do cú thi gian sng rt ln, gn nh l bn vnh vin Tuy nhiờn quan im ny vn cũn mt s hoi nghi trong vt lý hin i - Ntron: l loi ht khụng mang in tớch, cú khi lng bng 1.67 4 92 716 ì 10 -27 kg (93 9.571 MeV/c) v spin +1 /2, tc l ln hn khi lng ca proton chỳt ớt Ntron t do cú thi gian sng c 10 n 15 phỳt v sau ú nhanh chúng phõn ró thnh mt proton, mt in t (electron) v mt phn ntrino ? Chin tranh thụng... nhõn trờn ton th gii Bi vit ca Mac-kột bn lun v vn ú Hot ng 2: Tỡm hiu chung v vn bn Mc tiờu: HS nm c nhng nột chớnh v tỏc gi, tỏc phm Phng phỏp: Vn ỏp tỏi hin, thuyt trỡnh Thi gian: 12 phỳt I.Tỡm hiu chung : ? Trỡnh by hiu bit ca em v - Hstl: tỏc gi G.G Mỏc-kột? 1 Tỏc gi : G.G Mỏc-kột ( 1 92 8) Gabriel Josộ Garcớa Mỏrquez (6 thỏng 3 nm 1 92 8 - ) l mt nh vn ngi Colombia ni ting, ụng cũn l nh bỏo v mt . TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH”/ SGK/ 12, 13. Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn Tuần: 01 Tiết : 04 TLV: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN. tả để làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn, bớt khô khan. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Giáo án: Ngữ văn 9 Giáo viên: Võ Thị Lệ Hằng Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tổ Ngữ văn Hoạt động 2: Tìm hiểu việc. tác giả? Sinh ngày 02 tháng 4 năm 1 92 7 ( 1 92 2-gia phả). Năm mất: 199 9 Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Đảng viên Đảng Cộng sản VN. Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh

Ngày đăng: 12/02/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w