Phương chõm quan hệ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 1, 2 THEO CHUẨN CỦA HẰNG (Trang 27)

Cho vớ dụ: Nằm lựi vào! - Làm gỡ cú hào nào. - Đồ điếc!

- Tụi cú tiếc gỡ đõu.

- Hs quan sỏt: 1. Vớ dụ:

? Cuộc hội thoại cú thành cụng khụng? ứng dụng cõu thành ngữ

“ ụng núi gà, bà núi vịt” vào được khụng? Vỡ sao?

- Hstl: Khụng, ứng dụng cõu tục ngữ vào được, vỡ mỗi người núi một đề tài khỏc nhau => khụng hiểu nhau

Gv lấy thờm vớ dụ như: “Trống

đỏnh xuụi, kốn thổi ngược” - Hs nghe.

Gv yờu cầu HS tỡm hiểu ý nghĩa của thành ngữ “ụng núi gà, bà núi vịt”

và trả lời cỏc cõu hỏi:

? Thành ngữ dựng để chỉ tỡnh huống hội thoại như thế nào?

HS suy nghĩ trả lời.

Tỡnh huống hội thoại mà mỗi người núi một đề tài khỏc nhau.

? Bài học rỳt ra từ hậu quả của

tỡnh huống trờn? - Hstl:giao tiếp phải núi đỳng đề tài Bài học rỳt ra là khi đang giao tiếp, trỏnh núi lạc đề (quan hệ).

2. Kết luận: Phương chõmquan hệ yờu cầu khi giao tiếp quan hệ yờu cầu khi giao tiếp cần núi đỳng vào đề tài giao tiếp, trỏnh núi lạc đề.

Hoạt động 3: Phương chõm cỏch thức .

Mục tiờu: HS nắm được phương chõm cỏch thức.

Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa, thảo luận nhúm. Thời gian: 7 phỳt. II- Phương chõm cỏch thức ? Thành ngữ Dõy cà ra dõy muốngLỳng bỳng như ngậm hột thị dựng để chỉ những cỏch núi như thế nào?

- Hstl:

+ Dõy cà ra dõy muống: Cỏch núi dài dũng, rườm rà.

+ Lỳng bỳng như ngậm hột thị

Núi năng ấp ỳng khụng thành lời, khụng rành mạch, khụng thoỏt ý.

1. Vớ dụ:

? Hậu quả của những cỏch núi

đú? - Hstl:hoặc hiểu sai lạc ý của người núi. Người nghe khụng hiểu Người nghe bị ức chế, khụng cú thiện cảm với người núi.

quả của cỏch núi trờn? tạo được mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại. Giao tiếp cần ngắn gọn, rừ ràng , rành mạch GV gợi HS cỏc cỏch hiểu khỏc

nhau về cõu Tụi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ụng ấy”.

HS nờu cỏch hiểu của mỡnh.

- Cỏch 1: Tụi đồng ý với những nhận định của ụng ấy.

- Cỏch 2: Tụi đồng ý với những truyện ngắn của ụng ấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Để người nghe khụng hiểu lầm, phải núi như thế nào?

- Hstl: Cú thể diễn đạt như sau:

“Tụi đồng ý với những nhận định của ụng ấy về truyện ngắn”

? Qua đú cú thể rỳt ra bài học gỡ trong giao tiếp?

- Hstl: trong giao tiếp phải núi rừ ràng.

Mẩu chuyện: Mất rồi

* Vỡ sao ễng khỏch cú sự hiểu lầm như vậy.?

* Lẽ ra cậu bộ phải trả lời ntn ?

* Núi đầy đủ như cõu trả lời trờn của cậu bộ cú t/d gỡ ? * Ngoài ra cũn cú t/d nào đỏng chỳ ý nữa ?

- Hs đọc mẫu chuyện:

- Hstl:cõu rỳt gọn của cậu bộ tạo sự mơ hồ, vỡ cõu đú tạo hai cỏch hiểu khỏc nhau.

- Hstl:Cậu bộ phải trả lời “Thưa bỏc, bố chỏu đó về quờ” hoặc “Thưa ... , Bố chỏu cú để lại mảnh giấy cho ...”

- Hstl:-> Làm cho n/d cõu núi rừ ràng, trỏnh mơ hồ.

- Hstl: Cũn thể hiện được sự lễ độ của ngưũi núi với người nghe.

? Như vậy, trong giao tiếp cần phải tuõn thủ điều gỡ?

-Hstl: Trỏnh cỏch núi mơ hồ. 2. Kết luận: Phương chõm cỏch thức yờu cầu khi giao tiếp cần chỳ ý núi ngắn gọn, rành mạch, trỏnh núi mơ hồ.

Hoạt động 4: Phương chõm lịch sự .

Mục tiờu: HS nắm được phương chõm lịch sự.

Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa, thảo luận nhúm.

Thời gian: 5 phỳt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 1, 2 THEO CHUẨN CỦA HẰNG (Trang 27)