1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VÀ BAO BÌ VIỆT THẮNG

23 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị...16 IV.ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP...16 Đề tài thứ 1: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ Phần Giấy và

Trang 1

- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Đơn vị thực tập:

Công ty Cổ Phần Giấy và Bao Bì Việt Thắng

Giáo viên hướng dẫn : Họ và tên sinh viên :

TS Tạ Quang Bình Dương Văn Trường

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VÀ BAO BÌ VIỆT THẮNG1 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1

Quá trình hình thành và phát triển: 1

1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 2

1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 3

1.4 Khái quát về kết quả sản xuất sản xuất kinh doanh của Công ty CP Giấy và Bao Bì Việt Thắng qua 2 năm 2012 và 2013 3

II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP GIẤY VÀ BAO BÌ VIỆT THẮNG 4

2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 4

2.2 Tổ chức công tác phân tích kinh tế 7

III.ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VÀ BAO BÌ VIỆT THẮNG 15

3.1 Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị 15

3.2 Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị 16

IV.ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 16

Đề tài thứ 1: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ Phần Giấy và Bao Bì Việt Thắng” 16

Đề tài thứ 2: “Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ Phần Giấy và Bao Bì Việt Thắng” Thuộc học phần kế toán 16

KẾT LUẬN 18

PHỤ LỤC: 19

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết từ lâu Kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng khôngthể thiếu đối với bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào và việc phân tích kinh tếdoanh nghiệp càng trở nên cấp thiết hơn khi đất nước ta đang trong quá trình hộinhập sâu rộng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Là một sinhviên chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp của khoa kế toán- kiểm toán,Trường Đại Học Thương Mại Sau thời gian học tập và rèn luyện tại trường với vốntích lũy được do các Thầy, Cô truyền đạt và tiếp xúc thực tế thời gian đầu tại Công

ty Cổ Phần Giấy và Bao Bì Việt Thắng Đây là một doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực sản xuất giấy và bao bì Là một doanh nghiệp trẻ thành lập năm 1999 Tuynhiên công ty đã là đối tác quan trọng của rất nhiều tập đoàn lớn Tìm hiểu thực tếtại công ty và được sự hướng dẫn tận tình của thầy Tạ Quang Bình Em đã hoànthành Báo cáo thực tập tổng hợp do nhà trường đề ra Báo cáo gồm có bốn phầnnhư sau:

Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ Phần Giấy và Bao Bì Việt Thắng

Phần 2: Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế tại công ty Cổ Phần Giấy và

Bao Bì Việt Thắng.

Phần 3: Đánh giá khái quát công tác kế toán phân tích kinh tế của công ty Cổ

Phần Giấy và Bao Bì Việt Thắng.

Phần 4 : Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp

Tuy nhiên đối với vốn kiến thức nhỏ bé và hạn hẹp, thời gian tìm hiểu thực tếchưa nhiều Nên báo cáo này vẫn còn nhiều thiếu sót Em mong các Thầy, Cô chỉbảo giúp em để báo cáo này hoàn thiện hơn

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng số 01: Các chỉ tiêu phân tích kinh tế của Công ty CP Giấy và Bao BìViệt Thắng

Bảng số 02: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảng số 03: Bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh, hiệu quả sử dụng vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sửdụng vốn chủ sở hữu

Phụ lục số 01: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công Cổ PhầnGiấy và Bao Bì Việt Thắng

Phụ lục số 02 : Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ Phần Giấy và Bao BìViệt Thắng

Sơ đồ số 01: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Giấy và Bao BìViệt Thắng

Trang 5

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VÀ BAO BÌ VIỆT THẮNG

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Tên Công ty: Công ty Cổ phần Giấy và Bao Bì Việt Thắng

Địa Chỉ trụ sở: Cụm Công Nghiệp Hà Bình Phương Xã Liên Phương Huyện Thường Tín – Thành Phố Hà Nội

tư liệu tiêu dùng; đại lý mua bán ký gửi hàng hoá; sản xuất bao bì giấy; in bao bì

Từ khi thành lập Công ty Cổ Phần Bao bì Việt Thắng đã không ngừng cải tiến

kỹ thuật, mở rộng thị trường tiêu thụ Công ty đã đầu tư thêm nhiều máy móc phục

vụ in ấn và sản xuất carton cũng như chế biến hộp tự động của Đức, Hàn Quốc,Nhật Bản… làm cho chất lượng sản phẩm được nâng cao, doanh số tăng qua cácnăm

Các mốc thời gian về tình hình phát triển của công ty:

- Ngày 16/01/2004 UBND Tỉnh Hà Tây có Quyết định số 68 QĐ/UB về việccấp đất xây dựng dự án sản xuất giấy với công suất 20.000 tấn/năm

- Tháng 08/2004 Công ty bắt đầu tiến hành xây dựng nhà xưởng

- Tháng 03/2005 tiến hành lắp đặt máy móc thiết bị của dây chuyền sản xuất

- Tháng 10/2005 UBND Tỉnh Hà Tây có công văn số 4437/ UNBD-CN đồng

ý cho phép chuyển chủ đầu tư từ Công ty TNHH Bao bì Việt Thắng sang Công tyTNHH Giấy và Bao bì Việt Thắng

Trang 6

- Tháng 07/2006 Công ty tiến hành chạy thử và hiệu chỉnh máy.

- Năm 2007 Công ty chính thức đi vào sản xuất

- Ngày 20/01/2011 chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần giấy và bao bìViệt Thắng

1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

Ngành nghề truyền thống của Công ty là sản xuất bao bì carton và bao bìduplex phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thành phố vào các tỉnh lân cận Cáckhách hàng lớn của Công ty là Tổng Công ty Chè Việt Nam và các đơn vị thànhviên thuộc Tổng Công ty, Công ty Kẹo Biên Hoà, Công ty liên doanh sản xuất bơmkim tiêm, Công ty nhựa y tế, Công ty nhựa Vinh Hạnh, Công ty Vạn phước, Công

ty BĐPN Rạng đông, Công ty DK Đông Xuân, Công ty TC Mỹ nghệ Đổi Mới,Công ty CBTP Kinh đô …

Ngoài ra, Kể từ năm 2003 Công ty quyết định đầu tư một dây chuyền đồng bộ

sản xuất giấy in, viết, giấy photocopy cao cấp với công suất 20.000tấn/năm bao

gồm các thiết bị từ nghiền bột đến xeo giấy và cắt đóng gói giấy hoàn chỉnh đượcnhập từ Hàn Quốc và chính thức thâm nhập vào thị trường giấy Việt Nam và thịtrường trong khu vực.Doanh thu của công ty sau khi đầu tư dây truyền được cảithiện đáng kể

Hiện nay, khi hàng rào thuế quan giữa các nước trong khu vực dần được giảmxuống mức tối thiểu Đặc biệt, khi Việt nam hội nhập AFTA thì sức cạnh tranh củacác hàng hoá trên thị trường chỉ còn phụ thuộc, trước hết vào chất lượng và sau đó

là giá cả Chất lượng và giá bán sản phẩm luôn ảnh hưởng trực tiếp và quyết địnhtới sự tồn tại và phát triển hay sự suy vong và phá sản của nhà sản xuất Vì vậy, việclựa chọn và quyết định một mức chất lượng của sản phẩm cần phải đạt được sao chophù hợp hoặc tương đương với các sản phẩm cùng loại có nguồn gốc khác nhau làđiều cần thiết

Để thực hiện được việc ổn định và nâng cao chất lượng, Nhà máy đã được lắpđặt một hệ thống tự động kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng (gọi tắt là QCS).Đây là thiết bị kiểm soát và điều khiển trực tiếp định lượng và độ ẩm của tờ giấytrong quá trình sản xuất

Trang 7

1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty

Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty được thựchiện Theo quy trình trực tiếp do bộ phận kho, bộ phận kinh doanh, bộ phận tài chínhđảm nhận

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị

(Theo tài liệu của Công ty cổ phần Giấy và Bao Bì Việt Thắng)

1.4 Khái quát về kết quả sản xuất sản xuất kinh doanh của Công ty CP Giấy

và Bao Bì Việt Thắng qua 2 năm 2012 và 2013.

Thông qua Phụ lục số 01: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 tathấy được sự biến động kinh doanh của công ty trong hai năm trở lại đây: Doanh thu bánhàng của công ty năm 2013 đã tăng 32,102,952,576 tương ứng tăng 15.61% so vớinăm 2012, lợi nhuận thuần của công ty tăng 985,858,809 đ (lợi nhuận thuần năm

2012 âm) , lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 352,766,014 tương ứng tăng 6%

Trang 8

II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP GIẤY VÀ BAO BÌ VIỆT THẮNG

2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty

2.1.1 Tổ chức bộ máy và Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty

Bộ máy Kế toán tại Công ty cổ phần giấy và bao bì Việt Thắng được tổ chứcTại Phòng Tài chính người đứng đầu Phòng Tài chính là Trưởng phòng Tài chính

Bộ máy kế toán của Công ty được tập trung tại phòng tài chính do các kế toán viênthực hiện

Trưởng Phòng Tài chính: Tham mưu cho Giám đốc, vận dụng các công cụ

tài chính nhằm thực hiện tối đa hoá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp; phântích cấu trúc và quản lý rủi ro tài chính; theo dõi lợi nhuận và chi phí, điều phốicủng cố đánh giá giữ liệu tài chính; dự báo những yêu cầu tài chính, chuẩn bị ngânsách hàng năm, lên kế hoạch chi tiêu, phân tích những sai biệt Thiết lập tình hìnhtài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh vàbáo cáo thông tin tài chính

Kế toán trưởng: Có chức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của Công

ty, là người giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho TrưởngPhòng Tài Chính, chịu trách nhiệm phân công, bố trí công việc cho các nhân viên

kế toán, quan hệ với các phòng ban, cơ quan quản lý cấp trên.Có quyền yêu cầu các

bộ phận cung cấp các tài liệu chính xác trung thực, kịp thời liên quan đến công táchạch toác kế toán – tài chính của Công ty theo quy định của pháp luật và chịu tráchnhiệm trước pháp lý về sự cung cấp đó

Ký duyệt các nghiệp vụ hạch toán trong ngày của công ty, của kế toán quảntrị

Hàng ngày đôn đốc kiểm tra công việc của từng kế toán viên, trong đó chú ýđến công nợ phải thu

Đối chiếu ,kiểm tra số liệu báo cáo do kế toán tổng hợp và kế toán thuế thựchiện Nắm bắt thông tin kế toán số liệu cung cấp cho ban giám đốc về tình hình tàichính của công ty, đề xuất các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng cường kiểmsoát nội bộ trong công ty

Trang 9

Cập nhật các chế độ kế toán mới, các chế độ kế toán có liên quan đến nhânviên văn phòng, trình độ của nhân viên.

Kế toán tổng hợp:

Chịu trách nhiệm hạch toán kiểm tra giám sát mỗi phần hành của kế toán,kiểm tra sự phù hợp về tình hình hợp lý, hợp lệ, tính chính xác của các tài liệu kếtoán, số liệu trước khi lập báo cáo quyết toán tổng hợp

Xác lập báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân dối kế toán, báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh, báo cáo thu chi, báo cáo công nợ, bản thuyết minh báo cáotài chính Định kỳ lập các báo cáo tài chính

Hàng ngày cập nhật số liệu phát sinh, lập phiếu thu, phiếu chi, định khoảncác nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Kiểm tra soát xét toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tập hợp các chứng

từ, trình kế toán trưởng xem xét và ký duyệt cuối ngày

Cuối tháng tổng hợp toàn bộ số liệu, đối chiếu số liệu tổng và chi tiết, lậpbáo cáo tài chính trình kế toán trưởng xem xét

Kế toán công nợ:

Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thư, phải trả theo từng đối tượng.thường xuyên tiến hành đối chiếu kiểm tra đôn đốc việc thanh toán kịp thời

Kế toán vốn bằng tiền, tài sản cố dịnh:

Có nhiêm vụ phản ánh chính xác kịp thời, cụ thể, đầy đủ, số liệu hiện có, tìnhhình biến động và sử dụng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển Đồngthời phản ánh ghi chép tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng TSCĐ

Kế toán nguyên vật liệu:

Chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ NVL, CCDC trong kho toàn công ty

Do khối lượng công việc tương đối lớn nên số lượng 6 nhân viên là cònthiếu, một người còn phải đảm nhiệm nhiều công việc cùng một lúc rất vất vả.Nhưng nhìn chung với đội ngũ có trình độ, có tính chuyên môn hóa và sự phối hợpchặt chẽ, có trách nhiệm với công việc nên họ đều hoàn thành nhiệm vụ một cáchxuất sắc

Trang 10

Hiện nay Công ty thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theoquyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính vàcác thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán của Bộ tài chính.

Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm, bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúcvào ngày 31/12 của năm N Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam(VND) Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Áp dụng hìnhthức sổ kế toán nhật ký chung, và được hỗ trợ bởi phần mềm kế toán BRAVO

Các chính sách kế toán về ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền, ghinhận và phân bổ chi phí trả trước, ghi nhận hàng tồn kho, các khoản phải thu – phảitrả, ghi nhận TSCĐ và khấu hao TSCĐ, ghi nhận vốn chủ sở hữu, ghi nhận doanhthu, chi phí được áp dụng đầy đủ theo quy định của chuẩn mực và chế độ kế toánban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC

2.1.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ phân cấp quản

lý kinh tế tài chính của công ty, hệ thống tài khoản của công ty bao gồm hầu hếtcác tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành 20/3/2006 của Bộtrưởng Bộ tài chính và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thông tư hướng dẫn

Hệ thống sổ kế toán bao gồm sổ Nhật ký chung, các chứng từ ghi sổ liênquan, sổ cái các tài khoản và sổ chi tiết, sổ tổng hợp liên quan Tuy nhiên trong quátrình tính giá thành phẩm còn tồn tại một vấn đề sau: hiện nay công ty đang áp dụngtính giá hàng tồn kho theo đơn đặt hàng áp dụng vào hoạt động kinh doanh củacông ty còn nhiều hạn chế, do đặc thu công ty kinh doanh mặt hàng giấy, nên việc

áp dụng phương pháp này sẽ không cập nhật cho ban quản trị giá trị kịp thời của lôhàng và cũng không thuận tiện cho việc quản lý, đối chiếu giữa thủ kho và kế toánvật tư

Hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty gồm bốn báo cáo sau: Bảng cân đối

kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minhbáo cáo tài chính Các báo cáo này được lập vào cuối niên độ kế toán do kế toántrưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế và các ngân hàng, các nhà đầu tư

và các đối tượng khác có liên quan

Hệ thống báo cáo quản trị:

Trang 11

Báo cáo này được lập theo yêu cầu của nhà quả trị công ty gổm: báo cáocông nợ,báo cáo khối lượng sản phẩm hoàn thành.

2.2 Tổ chức công tác phân tích kinh tế

2.2.1 Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế

Ban Tài Chính thuộc phòng Kế Toán – Tài Chính được phân công đảmnhiệm thực hiện phân tích kinh tế và trình bày các báo cáo phân tích cho Ban QuảnTrị và gửi tới các Phòng có liên quan Công việc được tiến hành phân tích là cuốitháng, quý và phân tích tổng hợp trong năm

2.2.2 Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty

Taị công ty CP Giấy và Bao Bì Việt Thắng việc phân tích kinh tế được phảnánh qua các chỉ tiêu như tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên tổngtài sản, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu

Nội dung của các chỉ tiêu được Công ty đánh giá như sau:

1 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay còn gọi là hệ số khả năng thanh

toán hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bằng bao nhiêu đồng tài

sản ngắn hạn, vì vậy đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tàisản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho DN

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng các khoản nợ ngắn hạn sẽ đượcthanh toán kịp thời

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn < 1 là tài sản ngắn hạn không đủ bùđắp cho nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = 1 thể hiện tài sản ngắn hạn vừa đủ

bù đắp các khoản nợ ngắn hạn cho DN tức là DN có khả năng thanh toán nợ ngắnhạn, tuy nhiên trong thực tế, nếu chỉ tiêu này ở mức 1 thì khả năng thanh toán nợngắn hạn của DN cũng vẫn rất mong manh

Trang 12

Nhà phân tích cần so sánh độ lớn các chỉ tiêu này giữa các kì và với các DNkhác cùng ngành hoặc trung bình ngành để đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắnhạn của DN Vì không có một mức chuẩn cho độ lớn của chỉ tiêu này.

2 Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền

hoặc tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quáhạn Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể chuyểnđổi thành tiền là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu) Nợ đếnhạn và quá hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phải trả, nợ khác

kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được tính theo công thức:

Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho)

/ Nợ ngắn hạn

Hàng tồn kho là hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán, vật tư chưa thể bánnhanh, hoặc khấu trừ, đối lưu ngay được, nên chưa thể chuyển thành tiền ngayđược

Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cao hay thấp, tình hình tàichính được đánh giá tốt hay xấu tùy thuộc vào lượng tiền và các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn lớn hay bé, nợ ngắn hạn nhỏ hay lớn Tuy nhiên khi sử dụng hệ sốthanh toán nhanh phải lưu ý một số điểm:

Thứ nhất: công thức này vô hình chung đã triệt tiêu năng lực thanh toán

"không dùng tiền" của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ đến hạn Tức làchưa tính đến khả năng doanh nghiệp dùng một lượng hàng hóa mà thị trường cónhu cầu cao có thể bán ngay được hoặc xuất đối lưu; cũng như chưa tính đến khoảnphải thu mà khi cần đơn vị có thể thỏa thuận để bù trừ khoản nợ phải trả cho cácchủ nợ Và như vậy sẽ là sai lầm khi lượng tiền của doanh nghiệp có thể ít, khoảnđầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp không có nhưng lượng hàng hóa, thành phẩm tồnkho có thể bán ngay bất cứ lúc nào lớn, khoản phải thu có thể bù trừ ngay được chocác khoản phải trả nhiều, mà lại đánh giá khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp thấp

Ngày đăng: 11/02/2015, 06:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w