Khảo sát những khó khăn của các tổ chức KH&CN trong quá trình

Một phần của tài liệu Nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN theo Nghị định 115.PDF (Trang 56)

9. Kết cấu của luận văn

2.3.1.Khảo sát những khó khăn của các tổ chức KH&CN trong quá trình

trình chuyển đổi

Khảo sát quá trình chuyển đổi của tổ chức KH&CN công lập, có thể thấy các tổ chức KH&CN trong diện chuyển đổi đều đƣa ra hàng loạt những khó khăn mà họ gặp phải khiến cho quá trình việc chuyển đổi hoặc là khó khăn, hoặc là bị kéo dài, hoặc là không thể thực hiện đƣợc. Nhìn chung, những khó khăn đƣợc nêu ra là phổ biến cho các tổ chức, nổi bật là các khó khăn về: cơ chế tài chính của hoạt động KH&CN, mô hình chuyển đổi của tổ chức KH&CN, sở hữu đối với kết quả đầu ra của hoạt động KH&CN. Ngoài ra, cũng có những khó khăn khác nhƣ: về nhân sự, cơ sở vật chất của tổ chức KH&CN; về nhận thức, quyết tâm của ngƣời lãnh đạo; về thủ tục, lộ trính… của quá trình chuyển đổi...

a. Về cơ chế tài chính của hoạt động KH&CN

Cơ chế tài chính là nội dung đƣợc nhắc đến nhiều nhất khi bàn luận về những khó khăn của quá trình chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập. Hầu hết các tổ chức đều đề cập đến các khía cạnh khác nhau liên quan đến tài chính

55

nhƣ một khó khăn đặt ra cho quá trình chuyển đổi.

Ban đầu, cơ chế tài chình đƣợc coi là “khâu đột phá quan trọng nhất trong đổi mới cơ chế quản lý KH&CN”[12,10]. Giải thích cho nhận định này, trong bài viết “Nghị định 115 – Giải pháp đột phá mới đối với các tổ chức KH&CN”, tác giả Nguyễn Quân phân tìch “Nghị định 115 sẽ làm thay đổi căn bản phƣơng thức cấp kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc: thay vì cấp theo “đầu đen” nhƣ trƣớc đây, nay các tổ chức KH&CN sẽ đƣợc cấp theo nhiệm vụ đƣợc Nhà nƣớc giao, đặt hàng hoặc thông qua đấu thầu, tuyển chọn nhiệm vụ”. Theo đó, việc chuyển từ cơ chế “xin – cho” sang cơ chế “khoán” đƣợc kỳ vọng là giải pháp để giải quyết tình trạng “trí trệ trong hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ”. Tác giả cũng nhận định các giải pháp “giao quyền sử dụng tài sản cho sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học, chi phí khấu hao tài sản cố định […] đƣợc để lại đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị” là những “yếu tố để các tổ chức KH&CN bính đẳng nhƣ doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh”[17,18].

Tuy nhiên, những phân tìch “lạc quan” nhƣ vậy khá khiêm tốn, và chủ yếu chỉ thu hẹp trong phạm vi thời gian từ năm 2005 đến nửa đầu năm 2006. Sau giai đoạn đó, kể từ khi Thông tƣ liên bộ số 92 về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 115 đƣợc ban hành, phần lớn các phân tích thuộc chủ đề này đi theo hƣớng chỉ ra các bất cập của cơ chế tài chính.

Trong bài viết “Vấn đề đặt ra khi thực hiện Nghị quyết Đại hội X về phát triển KH&CN”, tác giả Hồ Ngọc Luật phân tích về hai hạn chế lớn trong cơ chế tài chính cho hoạt động KH&CN, bao gồm: cách phân bổ ngân sách dài trải và cách quản lý tài chính cứng nhắc.

- Về việc phân bổ ngân sách, theo Luật ngân sách, chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp KH&CN của Việt Nam là 2%. Trên thực tế, khoảng 40% của 2% chi ngân sách là dành cho đầu tƣ cơ bản hạ tầng KH&CN (thƣờng gọi

56

là Vốn đầu tƣ phát triển) thuộc quyền phân bổ của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Khoảng 15-20% của 2% chi ngân sách đƣợc cân đối về tổng ngân sách của các địa phƣơng; 30% của 2% chi ngân sách đƣợc phân bổ cho các bộ, ngành để thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, ngành. Nhƣ vậy, Bộ KH&CN, “ngƣời tổng chỉ huy “sự nghiệp KH&CN có vai trò động lực, nền tảng” chỉ đƣợc quyền sử dụng thực sự khoảng 10% tổng nguồn lực từ phìa nhà nƣớc”. Cách phân bổ ngân sách nhƣ vậy khiến cho “nguồn lực cho phát triển KH&CN không đƣợc tập trung, hiệu quả không cao”.

- Về quản lý tài chính, tác giả cho rằng, cách thức quản lý hiện nay theo kiểu “kiểm chắc từng đồng nhƣng chƣa chắc đã chi thật và không tin bất kỳ ai” là “không hề phù hợp với đặc thù sáng tạo, đầy mạo hiểm, rủi ro”[15,11] của hoạt động KH&CN.

Khi tiến hành phỏng vấn, hầu hết các lãnh đạo và nhà nghiên cứu đƣợc hỏi đều đề cập đến khó khăn về tài chính trong quá trình chuyển đổi viện KH&CN công lập. (Xem Hộp 3)

Hộp 3. Khó khăn về tài chính

“Các vấn đề liên quan đến việc triển khai NĐ 115 cần có hướng dẫn cụ thể. Vận dụng theo NĐ 115 còn có nhiều cái vướng, như vấn đề thuế. Các tổ chức KH&CN được Nhà nước hỗ trợ nhưng là hỗ trợ cho hoạt động nào? Hoạt động KH&CN hay là tổng thể tất cả các hoạt động của đơn vị.”

(Phỏng vấn lãnh đạo Viện KH&CN Mỏ) “…khi chuyển đổi cơ chế, số lượng lao động dôi dư chiếm tỷ lệ khá cao nên kinh phí giải quyết chế độ cho lực lượng này rất khó; việc khó tách tài sản phục vụ công tác nghiên cứu khoa học hoặc nghiên cứu chiến lược với hoạt động dịch vụ; vướng mắc về quy định thủ tục, hồ sơ khi giải quyết thanh quyết toán với Kho bạc; thiếu vốn để đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư chiều sâu…”

(Phỏng vấn lãnh đạo Viện KH&CN Giao thông Vận tải) “Tiềm lực còn khiêm tốn, mức độ đầu tư trang thiết bị còn nhỏ và nguồn vốn lưu động do tự tích lũy được còn khó khăn, cho nên đến nay toàn Viện mới có khoảng

57

30% số đơn vị đạt được mức tăng trưởng tốt, đảm bảo được nguồn việc và khẳng định được khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm; 40% số đơn vị đạt ở mức từ trung bình đến khá; còn lại khoảng 30% số đơn vị thuộc diện khó khăn, chưa tự lo được nguồn việc.”

(Phỏng vấn lãnh đạo Viện KH&CN Giao thông Vận tải) “Do chịu ảnh hưởng của lề lối làm việc thời bao cấp, thiếu năng động nên chưa thực sự tạo ra được các bước đột phá trong hoạt động KH&CN; nhiều đơn vị trong Viện lâm vào tình trạng thường xuyên thiếu vốn cho hoạt động kinh doanh, dịch vụ và thực sự gặp khó khăn trong chủ động mở rộng thị trường và quy mô hoạt động.”

(Phỏng vấn lãnh đạo Viện KH&CN Giao thông Vận tải)

Cùng với quan điểm nhƣ trên, nhóm tác giả Phan Minh Tân và Phạm Văn Xu cũng cho rằng hiện nay việc lựa chọn các mục tiêu để đầu tƣ cho KH&CN còn dàn trải, phục vụ rất nhiều lĩnh vực… “Ví vậy, các hoạt động KH&CN còn nhiều hạn chế, chƣa giải quyết đƣợc nhiều vấn đề phát sinh từ thực tế, chƣa đủ kinh phì để đầu tƣ cho những nhiệm vụ KH&CN lớn nhằm tạo ra những sản phẩm mang tình đột phá và có giá trị kinh tế cao”. Từ quan sát đối với việc đầu tƣ cho KH&CN ở thành phố Hồ Chí Minh, nhóm tác giả đề xuất cách cái tiến đầu tƣ công theo hƣớng chia các nhiệm vụ KH&CN thành ba nhóm, và cách thức đầu tƣ tƣơng ứng với mỗi nhóm:

- Nhóm các nhiệm vụ KH&CN thuộc lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, khoa học quản lý và những nhiệm vụ đƣợc “đặt hàng” từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc: đƣợc đầu tƣ 100% kinh phì từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, chiếm khoảng 40-50% tổng ngân sách hàng năm của thành phố đầu tƣ cho các hoạt động KH&CN.

- Nhóm các nhiệm vụ KH&CN phụ vụ trực tiếp các doanh nghiệp: đƣợc đầu tƣ tối đa 30% kinh phì, chiếm khoảng 15-20% tổng ngân sách hàng năm của thành phố đầu tƣ cho các hoạt động KH&CN.

58

mua bán nhƣ một sản phẩm thƣơng mại: đầu tƣ và có thu hồi kinh phí từ kết quả sản xuất, kinh doanh, chiếm khoảng 40% tổng ngân sách hàng năm của thành phố đầu tƣ cho các hoạt động KH&CN.

Định mức chi tiêu cũng là một vƣớng mắc đƣợc nhiều tác giả phân tích. Để thực hiện nhiệm vụ KH&CN, Nhà nƣớc có quy định những định mức chi tiêu cần thiết nhƣ vật tƣ, nguyên liệu, tƣ liệu, công tác phí, chi phí nhân công, hỗ trợ các khoản chi về xây dựng đề cƣơng, thẩm định và xét duyệt đề cƣơng cũng nhƣ kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án. Những bất cập của định mức chi tiêu đối với hoạt động KH&CN bao gồm [24,18]:

- Định mức chi một số công việc thực hiện nhiệm vụ KH&CN còn quá thấp

- Thù lao cho lao động khoa học trong các nhiệm vụ KH&CN đƣợc áp dụng một khung định mức duy nhất cho tất cả các loại nhiệm vụ, không phân biết tính chất lao động cụ thể của từng nhiệm vụ và cũng chƣa tình đến sự khác nhau về mức độ phức tạp, kết quả, chất lƣợng, hàm lƣợng chất xám kết tinh;

- Nhiều khoản chi cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ KH&CN không đƣợc quy định chi, hạn chế đến kết quả công việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các quy định chi cho thực hiện nhiệm vụ KH&CN còn thiếu linh hoạt - Mọi chi phì, thù lao đều phải tuân thủ theo dự toán khi duyệt đề cƣơng. Trong thực tế có những thay đổi mực chi, bởi lẽ cả chủ nhiệm đề tài và Hội đồng xét duyệt cũng không nhín thấy hết các yếu tố phát sinh trong quá trình thực hiện.

Những hạn chế trên đây là nguyên nhân khiến nhiều nghiên cứu đề xuất áp dụng cơ chế sử dụng kinh phì theo hƣớng khoán gọn, xóa bỏ thủ tục hành chính trong khâu thanh quyết toán.

59

b. Về mô hình chuyển đổi của tổ chức KH&CN

Theo quy định của Nghị định 115, các tổ chức KH&CN đƣợc lựa chọn một trong hai mô hình chuyển đổi, là tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí và doanh nghiệp KH&CN. (Xem Hộp 4).

Hộp 4. Mô hình chuyển đổi quy định tại Nghị định 115/2005/NĐ-CP

Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ tự bảo đảm kinh phì hoạt động thƣờng xuyên đƣợc lựa chọn việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động theo một trong hai hính thức sau đây:

a) Tổ chức khoa học và công nghệ tự trang trải kinh phì. b) Doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Mô hính tổ chức, phƣơng thức hoạt động của doanh nghiệp khoa học và công nghệ, quy trính chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học và công nghệ đƣợc quy định tại một văn bản khác của Chình phủ.

Thứ nhất, về phân loại đơn vị nghiên cứu chiến lƣợc, chính sách, nghiên cứu cơ bản: có đơn vị đƣợc phân làm nghiên cứu chiến lƣợc, chính sách, nghiên cứu cơ bản nhƣng nguyện vọng mong muốn đƣợc thực hiện cơ chế theo Nghị định 115; có đơn vị đƣợc phân theo Nghị định 115 nhƣng bản chất công việc phần tỷ trọng chủ yếu lại làm nghiên cứu cơ bản; có những đơn vị đan xen giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Do đó, việc phân loại, sắp xếp các đơn vị không đơn giản.

Tách các nội dung nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ công ích và nghiên cứu ứng dụng làm căn cứ để đề nghị cấp mức kinh phí hoạt động thƣờng xuyên là khó khăn đối với nhiều tổ chức [14,14]. Tƣơng tự nhƣ vậy, việc phân loại các tổ chức để lựa chọn mô hình chuyển đổi cũng gặp nhiều bất cập. (Xem Hộp 5).

60

Hộp 5. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức KH&CN không phù hợp với cơ chế tự trang trải kinh phí

Trung tâm thông tin KH&CN, Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHKT thuộc Sở KH&CN là các đơn vị sự nghiệp chủ yếu làm nhiệm vụ triển khai các dịch vụ công ích ở địa phƣơng, tuy tiềm lực còn rất hạn chế nhƣng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn và là đầu mối KH&CN của các tổ chức sự nghiệp khác ở địa phƣơng (nhƣ các trung tâm khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, các ban KHKT cấp xã, hợp tác xã…). Các dịch vụ thông tin và hỗ trợ mà các trung tâm chủ yếu là không thu phí, hoặc có thu thì mức phí rất thấp. Nguồn thu này không đủ các các Trung tâm thông tin KH&CN tự trang trải kinh phí.

Tuy nhiên, Nghị định 80/2007/NĐ-CP năm 2007 về doanh nghiệp KH&CN đã không nêu ra đƣợc một định nghĩa đúng về doanh nghiệp KH&CN. (Xem Hộp 6).

Hộp 6. Doanh nghiệp KH&CN

Doanh nghiệp khoa học và công nghệ […] là doanh nghiệp […] tổ chức quản lý và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Khoa học và Công nghệ.

Hoạt động chính của doanh nghiệp khoa học và công nghệ là thực hiện sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm hàng hoá hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Ngoài các hoạt động này, doanh nghiệp khoa học và công nghệ có thể thực hiện sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm hàng hoá khác và thực hiện các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 2, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP

Quy định về doanh nghiệp KH&CN nhƣ trong văn bản của Chính phủ đã không chỉ ra các đặc điểm khác biệt giữa doanh nghiệp KH&CN và các doanh nghiệp khác hoạt động trong nền kinh tế mà không phải là doanh nghiệp KH&CN. Theo đó, văn bản hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 80/2007/NĐ-CP đã không xác định đúng các tiêu chì thế nào đƣợc xếp loại là doanh nghiệp KH&CN. (Xem Hộp 7)

61

Hộp 7. Điều kiện để đƣợc công nhận là doanh nghiệp KH&CN

Doanh nghiệp đƣợc công nhận là doanh nghiệp KH&CN khi đáp ứng các điều kiện sau:

5.1. Đối tƣợng thành lập doanh nghiệp KH&CN hoàn thành việc ƣơm tạo và làm chủ công nghệ từ kết quả KH&CN đƣợc sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp thuộc các lĩnh vực: Công nghệ thông tin - truyền thông, đặc biệt công nghệ phần mềm tin học; Công nghệ sinh học, đặc biệt công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản và y tế; Công nghệ tự động hoá; Công nghệ vật liệu mới, đặc biệt công nghệ nano; Công nghệ bảo vệ môi trƣờng; Công nghệ năng lƣợng mới; Công nghệ vũ trụ và một số công nghệ khác do Bộ Khoa học và Công nghệ quy định.

5.2. Chuyển giao công nghệ hoặc trực tiếp sản xuất trên cơ sở công nghệ đã ƣơm tạo và làm chủ quy định tại điểm 5.1, khoản 5, mục I trên đây.

Trích Thông tư 06 /2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV

Với các tiêu chì quy định trong Thông tƣ 06 /2008/TTLT-BKHCN-BTC- BNV nêu trên, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có thể đƣợc chứng minh là doanh nghiệp KH&CN.

Nhƣ vậy, bản thân các quy định của nhà nƣớc chƣa chỉ ra mô hình chuyển đổi cho tổ chức KH&CN. Điều này cho thấy sự lúng túng của ngay chính nhà quản lý trong quá trình xây dựng mô hình chuyển đổi, là nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, hạn chế đối với các tổ chức KH&CN khi xây dựng đề án chuyển đổi.

c. Về sở hữu đối với kết quả đầu ra của hoạt động KH&CN

Nhiều nghiên cứu cho rằng, việc xác định chủ sở hữu kết quả đầu ra của hoạt động KH&CN là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hay kìm hãm hiệu quả của hoạt động này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo quy định hiện hành, toàn bộ tài sản trí tuệ (kết quả nghiên cứu) có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc thuộc sở hữu của Nhà nƣớc, các tổ chức KH&CN chỉ đƣợc giao quyền quản lý, sử dụng, và tác giả (nhà khoa học) chỉ đƣợc giao bản quyền (quyền tác giả). (Xem Hộp 8).

62

Hộp 8. Quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp kết quả KH&CN

a) Đối với kết quả KH&CN có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc:

- Kết quả KH&CN đƣợc tạo ra do ngân sách nhà nƣớc cấp toàn bộ kinh phí để nghiên cứu thì thuộc sở hữu Nhà nƣớc;

- Kết quả KH&CN đƣợc tạo ra do ngân sách nhà nƣớc cấp một phần kinh phí để nghiên cứu thí Nhà nƣớc là chủ sở hữu đối với phần giá trị kết quả KH&CN theo tỷ lệ vốn ngân sách nhà nƣớc đã cấp;

- Kết quả KH&CN đƣợc tạo ra do ngân sách nhà nƣớc cấp toàn bộ kinh phí hoặc một phần kinh phì để nhận chuyển giao thì quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp

Một phần của tài liệu Nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN theo Nghị định 115.PDF (Trang 56)