Nguyên nhân thất bại của Nghị định 115

Một phần của tài liệu Nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN theo Nghị định 115.PDF (Trang 67)

9. Kết cấu của luận văn

2.3.2.Nguyên nhân thất bại của Nghị định 115

Trƣớc thực tế hàng loạt các khó khăn của quá trình chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập nhƣ đã phân tích ở trên, có hai quan điểm trái ngƣợc lý giải những khó khăn đó.

Quan điểm thứ nhất cho rằng những khó khăn của quá trình chuyển đổi chỉ là trƣớc mắt, tạm thời, do các tổ chức KH&CN còn chƣa có đủ điều kiện để thực hiện chuyển đổi. Từ đó, giải pháp để khắc phục các khó khăn là kéo dài thời hạn chuyển đổi, bổ sung các điều kiện của tổ chức KH&CN để tiến hành chuyển đổi. (Xem Hộp 12)

Hộp 12. Đề xuất kéo dài thời hạn chuyển đổi

Các đại biểu tham dự tại các đầu cầu ["Hội nghị trực tuyến sơ kết thực hiện Nghị định số 115/2005/NÐ-CP và Nghị định số 80/2007/NÐ-CP" ngày 29-5-2009] đều cho rằng, để đảm bảo tiến độ thực hiện cũng nhƣ đẩy mạnh tính tự chủ và hiệu quả hoạt động của các tổ chức KH-CN, cần cho phép các tổ chức KH-CN thuộc về các bộ, ngành kéo dài thời gian chuẩn bị, bổ sung chính sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển cụ thể để các tổ chức có đủ điều kiện chuyển đổi thành công…

Theo hƣớng lý giải đó, trên phƣơng diện nghiên cứu, nhiều tác giả đã đề xuất đến các điều kiện đảm bảo để cho các viện tiến hành chuyển đổi (Xem Hộp 13).

Hộp 13. Điều kiện đảm bảo để cấu trúc lại viện

Về chức năng: Hiện nay, tại các viện nghiên cứu và triển khai công tác đào tạo vẫn bị xem nhẹ. Hầu hết các viện không có Phòng đào tạo hoặc Bộ phận đào tạo riêng biệt mà công tác đào tạo nằm ở phòng quản lý tổng hợp. Nhân sự của đào tạo thƣờng chỉ có một hoặc hai ngƣời. Những ngƣời làm công tác đào tạo biên chế của phòng quản lý tổng hợp, có thể chuyên trách về công tác đào tạo, có thể chỉ kiêm nhiệm. Vậy, muốn tái cấu trúc viện, cần phải quan tâm hơn nữa đến chức năng đào tạo. Phải coi chức năng đào tạo, chức năng nghiên cứu, chức năng sản xuất quan trọng ngang nhau thí khi đó viện mới có khả năng thực hiện tái cấu trúc.

66

lãnh đạo. Ngƣời lãnh đạo có tƣ duy nhạy bén, tiến bộ, có tầm nhìn xa mới thấy đƣợc sự cần thiết phải tái cấu trúc thì việc tái cấu trúc mới có khả năng thực hiện đƣợc. Hơn nữa, ngƣời lãnh đạo còn cần có bản lĩnh, dám quyết thì mới làm đƣợc ví đây là một việc lớn và rất khó khăn. Trính độ và năng lực cán bộ cũng ảnh hƣởng đến việc tái cấu trúc. Khi tái cấu trúc viện đòi hỏi các cán bộ đảm nhiệm công việc nhiều hơn, hiểu biết nhiều hơn. Cán bộ phải đủ trính độ và năng lực cho công việc mới mính đƣợc giao thì công việc tái cấu trúc viện mới thực hiện đƣợc. Nhất là đối với nhân viên ở các ban chức năng sau khi tác cấu trúc đòi hỏi phải rất chuyên nghiệp mới hoàn thành đƣợc công việc của mình.

Tài chính: Tái cấu trúc lại viện, ngoài sự trợ giúp của nhà nƣớc cũng cần đến tài chính của các viện trong giai đoạn đầu của tái cấu trúc.

Quản lý: Sau khi tái cấu trúc cơ chế quản lý tại các viện đòi hỏi phải thay đổi do việc thực hiện cả chức năng đào tạo và chức năng nghiên cứu cùng lúc của các viện. Trính độ quản lý lúc này phải chuyên nghiệp, đòi hỏi phải đào tạo lại cán bộ quản lý. Khi tái cấu trúc lại viện, nhà nƣớc sẽ giao quyền tự trị trong khoa học cho các viện, lúc này các viện sẽ theo cơ chế tự chủ nên cơ chế quản lý cũng phải thay đổi để phù hợp với cơ chế chung của toàn viện.

(Phạm Thị Bích Ngọc, Luận văn Thạc sỹ)

Quan điểm thứ hai cho rằng, những khó khăn mà các tổ chức KH&CN gặp phải không mang tính chất tạm thời, mà về bản chất, Nghị định 115 đƣa ra những quy định không phù hợp, và không thể thực thi đƣợc. Theo nhóm quan điểm này, thảo luận về nguyên nhân thất bại của chính sách, tác giả Vũ Cao Đàm phân tìch nghịch lý trong quy định của Nghị định 115 về thiết chế tài chính. (Xem Hộp 14).

Hộp 14. Nghịch lý trong Nghị định 115

Đặc điểm thú vị của Điều 7 là đã đƣa ra một nghịch lý: vừa duy trì một thiết chế tài chính hết sức đặc trƣng của hệ thống khoa học “Nhà nƣớc chỉ huy quan liêu”, lại vừa mở ra một thiết chế tài chình “vƣợt trƣớc thời đại rất xa” trên con đƣờng tiến tới một nền kinh tế thị trƣờng.

Đó là điều bất cập cơ bản, làm cho các tổ chức KH&CN loay hoay, không thể nào chuyển đổi đƣợc: Cái thiết chế “nhà nƣớc chỉ huy quan liêu” thí không trút bỏ đƣợc; cái thiết chế “vƣợt trƣớc thời đại” thí chƣa vƣơn tới đƣợc. Thế là đành đeo nguyên cái “gông” cũ xƣa mà giậm chân tại chỗ. [11,11]

67

Theo tác giả luận văn, về bản chất, Nghị định 115 không thể thực hiện đƣợc là do mô hình chuyển đổi thiết kế chƣa phù hợp, mấu chốt nằm ở thiết chế tài chính.

Việc xóa bỏ cơ chế “xin-cho” sẽ không phù hợp với bản chất của hoạt động KH&CN. Hoạt động KH&CN tất yếu phải đƣợc cấp kinh phí theo kiểu “xin-cho” ví (1) toàn bộ quá trình nghiên cứu chắc chắn sẽ không mang lại hiệu quả tính bằng tiền; (2) đầu tƣ cho hoạt động KH&CN phải chấp nhận rủi ro; và (3) khoa học có “độ trễ” so với hoạt động sản xuất và kinh doanh [16,17].

Nhƣ vậy, mục tiêu ban đầu của cơ quan quản lý là mong muốn các tổ chức KH&CN hoạt động hiệu quả hơn, nhƣng giải pháp đƣa ra lại là một công cụ tài chính không phù hợp với bản chất của hoạt động KH&CN. Tác giả đã lý giải đây là nguyên nhân chình khiến cho việc chuyển đổi của các tổ chức KH&CN diễn ra chậm chạp và thậm chí là không thể chuyển đổi đƣợc. Kết quả khảo sát thực tế bằng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu và phƣơng pháp phỏng vấn sâu đều khẳng định luận cứ này. (Xem Hộp 15).

Hộp 15. Cơ chế tài chính và bản chất của nghiên cứu khoa học

“Tôi cho rằng, tinh thần của nghị định này là rất tốt, thế nhưng vẫn còn một số vấn đề. Nghiên cứu khoa học là nghiên cứu sáng tạo, là đi tìm cái mới, thì cũng giống như người đi câu, có thể được, có thể không. Nghiên cứu khoa học cũng có độ trễ, nghiên cứu ra không phải ứng dụng được ngay. Nghiên cứu khoa học có tính mạo hiểm rất cao.”

(Phỏng vấn lãnh đạo Viện Công nghiệp thực phẩm) “Các đơn vị trong Bộ TN&MT đều muốn chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi đã gặp một số khó khăn. Cụ thể: những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường nói chung và lĩnh vực đo đạc, bản đồ nói riêng rất khó thương mại hóa và nhận được rất ít đơn đặt hàng từ các doanh nghiệp. Tạp chí Đo đạc và Bản đồ cũng là tạp chí uy tín của Viện, nhưng khi đứng ra tự chủ thì cũng vẫn chưa tự chủ được về tài chính, sản

68

phẩm rất khó tiêu thụ trên thị trường. Đây cũng là một phần lý do khiến đơn vị vẫn phải phụ thuộc vào nguồn tài chính chung của Nhà nước để tồn tại.”

(Phỏng vấn lãnh đạo Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ)

Từ việc lựa chọn một cơ chế tài chình “tự trang trải kinh phì”, các tổ chức KH&CN sẽ phải hoạt động theo cơ chế thị trƣờng. Điều này có nghĩa là, các tổ chức KH&CN sẽ trở thành các tổ chức phải tình đến hiệu quả đầu tƣ, chạy theo lợi nhuận. Từ đó dẫn đến các ý kiến đề xuất bƣớc đi cho công cuộc cải cách nhƣ: các Viện nghiên cứu công nghệ phải bám lấy thị trƣờng thì mới tự chủ đƣợc; thị trƣờng là lẽ sống của các viện công nghệ; các viện công nghệ phải “tím hiểu thị trƣờng”, “tập trung vào việc đầu tƣ địa ốc hoặc tranh thủ quỹ đất hiện có của cơ quan để vay vốn hoặc liên doanh xây dựng nhà cao tầng, sau đó cho thuê” [20,27].

Thực chất những tiêu chì đó chỉ phù hợp với những tổ chức lựa chọn chuyển đổi theo mô hình doanh nghiệp. (Xem Hộp 16). Điều này giải thích tại sao một số ìt các trƣờng hợp tổ chức chuyển đổi thành công đều hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ. Còn lại, đa phần các tổ chức KH&CN đang hoạt động theo kiểu các tổ chức phi lợi nhuận.

Hộp 16. “Thị trƣờng hoá cực đoan đối với khoa học”

Ví quá quan tâm đến các viện công nghệ mà [các chình sách đổi mới KH&CN] thiếu quan tâm đến các lĩnh vực luôn rất cần “bà đỡ nhà nƣớc” trong nền khoa học lành mạnh của bất cứ quốc gia nào. Từ hai thập niên trƣớc đây, ngƣời Trung Quốc đã luôn trìch dẫn ý kiến của ngƣời Anh cảnh báo về nạn “thị trƣờng hoá cực đoan đối với khoa học”, rằng khuynh hƣớng thị trƣờng hoá cực đoan sẽ bóp chết nền khoa học ngay từ trong trứng. [10,169]

Thực ra, câu chuyện về “tự chủ” của các viện công nghệ không phải là mới. Đầu thập niên 1980, khi bắt đầu những chủ trƣơng đổi mới hệ thống kinh tế theo hƣớng thị trƣờng, khi hàng loạt viện nghiên cứu công nghệ sống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

69

dậy trong cơ chế kinh tế đang đổi mới, thí cũng xuất hiện khuynh hƣớng chuyển các viện sang hạch toán kinh tế - theo nghĩa thời đó, là một thiết chế thúc đẩy tính tự chủ trong sản xuất, gắn sản xuất với các quan hệ kinh doanh trên thị trƣờng. Năm 1982, Bộ Cơ khì và Luyện kim đã có một quyết định mạnh dạn, thử nghiệm việc đƣa tám viện nghiên cứu công nghệ của Bộ này vào hạch toán kinh tế với chế độ tài chình “gắn thu bù chi”. Đó có thể xem là những bƣớc thử nghiệm đầu tiên đƣa hoạt động khoa học vào những thử thách trƣớc thị trƣờng [10,167]. Nhìn lại lịch sử của cuộc cải cách chính sách KH&CN, có thể nói, “bao cấp” hay không “bao cấp”, “bao cấp” theo cách nào… là câu chuyện đã đƣợc bàn luận ngay từ những năm đầu của cuộc cải cách (Xem Hộp 17).

Hộp 17. Hội nghị bàn tròn các viện trƣởng về hạch toán kinh tế trong cơ quan khoa học 12/1987

TS. Đỗ Hoàng Thịnh, khi đó là Giám đốc Nhà máy Cơ khì Trần Hƣng Đạo, nguyên Viện trƣởng Viện Công nghệ đã phê phán một quan niệm không đúng cho rằng chuyển các viện sang hạch toán kinh tế sẽ giảm đƣợc chi ngân sách (ở đây ý nói ngân sách nhà nƣớc). Đỗ Hoàng Thịnh cho rằng: “Cần phải đặt lại vấn đề này cho đúng hơn là: Ngân sách đã chi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học có hiệu quả hay là không, chứ không phải là giảm chi ngân sách cho khoa học”.

GS. Nguyễn Thiện, Phó Viện trƣởng Viện Chăn nuôi đƣa ý kiến cảnh báo về một khuynh hƣớng cực đoan, từ chỗ nhất loạt xem các viện (nghiên cứu công nghệ) là cơ quan hành chình đến chỗ xem các viện nhƣ xì nghiệp sản xuất kinh doanh.

TS. Nguyễn Đức Quý, Phó Viện trƣởng Viện Luyện kim màu yêu cầu Nhà nƣớc xem xét lại chính sách thu nộp ngân sách của các cơ quan khoa học, hạ thấp hoặc miễn giảm thu nộp “lợi nhuận”, hỗ trợ đào tạo và nâng cao trính độ chuyên môn.

TS. Nguyễn Lâm Toán, Viện trƣởng Viện Kinh tế Nông nghiệp thí đƣa ý kiến rất thẳng thắn, đề nghị Nhà nƣớc “không nên bắt các viện áp dụng chế độ hạch toán kinh tế”.

TS. Vũ Cao Đàm, Viện trƣởng Viện Quản lý Khoa học, cơ quan đề xƣớng và chủ trì Hội nghị bàn tròn các viện trưởng hồi đó: “Nói một cách công bằng, khoa học chưa được Nhà nước bao cấp bao nhiêu, trừ những nhà khoa học “con cƣng” đƣợc ƣu ái. Trong khi đó, nhiều tổ chức và cá nhân nhà khoa học khác cố tự thân vận

70

động để tìm lẽ sống trong đời sống kinh tế và xã hội thì gặp khó khăn ví các chế độ khô cứng, nghiệt ngã và lỗi thời về tài chính và về pháp luật. Vấn đề là phải tìm một giải pháp để thực sự khuyến khìch các tài năng, để những con cƣng yếu hèn phải đƣợc ném ra ngoài đời chấp nhận các thử thách và để những tài năng đƣợc khẳng định vị trí của mính”. [10,168]

Ở đây, hai khái niệm này cần tách khỏi nhau là “Nhà nƣớc bao cấp về tài chình” và “quyền tự trị của các viện”. Trên toàn thế giới, Nhà nƣớc đều “bao cấp” cho khoa học, nhƣng các viện khoa học thì vẫn có quyền “tự trị”.

Nhìn nhận về chình sách đầu tƣ cho KH&CN, có thể nói, trong tất cả các trƣờng hợp so sánh, dù so sánh Việt Nam với các nƣớc xấp xỉ dân số hoặc xấp xỉ về nhân lực nghiên cứu khoa học tình theo đầu ngƣời, dù so sánh Việt Nam với các nƣớc đang phát triển hoặc các nƣớc XHCN thì Việt Nam đều bị các nƣớc khác vƣợt xa về mức đầu tƣ cho khoa học [10,236] (Xem Hộp 18). Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng lý giải tình trạng lạc hậu của nền KH&CN nƣớc nhà.

Hộp 18. So sánh đầu tƣ cho KH&CN của Việt Nam và một số nƣớc

Theo ông Bùi Thiên Sơn, Trƣởng ban Chình sách đầu tƣ và tài chình KH&CN (Viện Chiến lƣợc và Chình sách KH&CN): Tình trên đầu ngƣời thì Việt Nam đã đầu tƣ tƣơng đƣơng khoảng 5 USD (năm 2007) cho phát triển KH&CN, còn Hàn Quốc khoảng 1.000 USD (2007), Trung Quốc chi 20 USD (2004) và Tây Ban Nha chi 4.000 Euro (2008).

Riêng về tỷ lệ đầu tƣ cho KH&CN từ ngân sách nhà nƣớc so với khu vực ngoài nhà nƣớc thì ở Trung Quốc có tỷ lệ khoảng 1:3, trong khi ở Việt Nam thí ngƣợc lại là 5:1... Ngoài ra, một khả năng đầu tƣ cho phát triển KH&CN là thành lập và vận hành các quỹ đầu tƣ mạo hiểm thì ở nƣớc ta cũng xuất hiện muộn hơn. Đến nay, tại Việt Nam mới có 7 quỹ đầu tƣ mạo hiểm đang hoạt động với tổng số vốn là 331 triệu USD...

Nguồn: http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.tchdkh.org.vn/Dau-tu-cho- KHCN-dat-5-USDnguoinam/2954195.epi (Tin ngày 17-07-2009)

71

Mức đầu tƣ nhƣ hiện nay là không thể chấp nhận và còn thấp xa so với cái “ngƣỡng” cần thiết để KH&CN phát huy tác dụng. Trƣớc hết, câu hỏi về đầu tƣ là câu hỏi đặt ra với Nhà nƣớc [10,259]. Mặc dù trƣớc sự thúc bách của tình hình thực tế cũng nhƣ sự phát triển của những quan điểm tiến bộ thể hiện trong đổi mới quản lý, các nguồn đầu tƣ tài chình cho hoạt động R&D ngày càng phong phú thêm nhƣng không ví thế mà giảm đi vai trò nhà đầu tƣ của Nhà nƣớc cho KH&CN. Cần nghiên cứu để xác định xem, đầu tƣ ở ngƣỡng nào là thích hợp. Trong bối cảnh đó, giảm chi cho KH&CN bằng cách chuyển đổi các tổ chức KH&CN theo hƣớng tự trang trải kinh phí là một giải pháp hoàn toàn không hợp lý.

Mặt khác, cũng cần khẳng định, mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức KH&CN nhƣ mong muốn của các nhà quản lý hiện nay là hoàn toàn đúng đắn. Để xây dựng một nền KH&CN hiện đại, trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc, chúng ta cần có hệ thống các tổ chức KH&CN với đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao, trính độ tiên tiến, có khả năng hội nhập với KH&CN quốc tế, có những sản phẩm đầu ra có chất lƣợng. Tuy nhiên, Nghị định 115 đã không đúng đắn khi kỳ vọng đạt đƣợc mục tiêu nhƣ vậy bằng cách “ép” các tổ chức này “tự trang trải kinh phì”. Thay vào đó, bên cạnh việc đảm bảo và tăng cƣờng đầu tƣ cho KH&CN, nhà nƣớc nên chọn những cách thức tốt hơn để sử dụng hữu hiệu nguồn đầu tƣ của mình, bằng các giải pháp nhƣ: xây dựng môi trƣờng pháp lý, chính sách về đầu tƣ cho KH&CN, hợp tác trong lĩnh vực KH&CN; xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động KH&CN...

Nhƣ vậy, trải qua một giai đoạn dài, quá trình cải cách của chúng ta vẫn đứng trƣớc những vƣớng mắc về triết lý của mô hình chuyển đổi. Khi không xác định đƣợc triết lý đúng đắn, tất yếu không thể tiến hành chuyển đổi. Thực

Một phần của tài liệu Nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN theo Nghị định 115.PDF (Trang 67)