9. Kết cấu của luận văn
2.3.3. Dự báo kết quả chuyển đổi hệ thống KH&CN công lập
Đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực KH&CN là một yêu cầu tất yếu. Xu thế của cải cách sẽ tiếp tục diễn ra theo hƣớng tự trị của tổ chức KH&CN, về bản chất, là tăng cƣờng sự hỗ trợ và giảm sự can thiệp của Nhà nƣớc vào hoạt động KH&CN.
Theo xu hƣớng đó, mục tiêu của Nghị định 115 là đúng, nhƣng với những biện pháp đã nêu ra, chƣa thể thực hiện đƣợc mục tiêu này. Dự báo về việc thực hiện Nghị định 115, có thể thảo luận hai kịch bản nhƣ sau:
Kịch bản thứ nhất, Vũ Cao Đàm và các nhà nghiên cứu khác, trong bài
báo đăng trên Tạp chí Tuyên giáo, Số tháng 5/2010, đã đƣa ra dự báo về thất bại của Nghị định 115 (Xem Hộp 19). Nhóm tác giả khẳng định Nghị định 115 sẽ không thể triển khai đƣợc, ngay cả khi có sửa đổi theo hƣớng kéo dài thời gian chuẩn bị để tăng cƣờng nguồn lực nhƣ trong Nghị định 96. Theo kịch bản này, đến hết năm 2013, Bộ KH&CN sẽ không thể thực hiện chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập nhƣ mục tiêu đề ra. Theo kịch bản này, các cơ quan quản lý nhà nƣớc sẽ đƣa ra các biện pháp để tháo gỡ “thất bại” của Nghị định theo hƣớng thu hẹp nhóm đối tƣợng bắt buộc phải chuyển đổi, kéo dài thời hạn chuyển đổi… nhƣ đã thực hiện trong thời gian vừa qua.
73
Hộp 19. Dự báo về thất bại của Nghị định 115
Ngay sau khi Nghị định 115 đƣợc ban hành, nhóm giảng viên của chúng tôi tại Bộ môn Quản lý Khoa học và Công nghệ thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã “lẳng lặng” tiến hành một số cuộc khảo sát và nghiên cứu, và các kết quả nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc những dự báo về những khó khăn và tình bất khả thi của Nghị định 115, cuối cùng đã đi đến nhận định: Triết lý của Nghị định 115 hoàn toàn đúng đắn, nhưng các biện pháp thực hiện thì hoàn toàn bất cập.
Kết quả sau gần 5 năm thực hiện, tiếp đó là quyết định hoãn thực hiện của Chính phủ, đã xác nhận dự báo của chúng tôi là hoàn toàn có cơ sở. [11, 10]
Kịch bản thứ hai, bằng “nỗ lực”, “quyết tâm” và “ý chì”, rất có thể, cơ
quan quản lý nhà nƣớc sẽ thực hiện đƣợc mục tiêu chuyển đổi các tổ chức KH&CN nhƣ đã đề ra (Xem Hộp 20).
Hộp 20. Dự báo về thành công của Nghị định 115
NĐ 115 đã đƣợc giới khoa học và các tổ chức KH&CN đón nhận rất tích cực. Về cơ bản, tất cả các tổ chức KH&CN công lập của Việt Nam đã hoạt động theo một cơ chế mới - cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực chất là hoạt động theo cơ chế của doanh nghiệp. Bởi trong các loại hình tổ chức thì doanh nghiệp là loại hình có khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao nhất. Đến nay, trên 60% tổ chức KH&CN đã đƣợc phê duyệt đề án chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoặc phê duyệt đề án hoàn thiện cơ cấu tổ chức để thực hiện tự chủ. Từ nay đến hết tháng 12/2013, việc phê duyệt Đề án chuyển đổi sẽ hoàn tất. Các tổ chức KH&CN công lập chƣa đƣợc phê duyệt Đề án chuyển đổi sẽ tiếp tục xây dựng và trính Đề án để chuyển đổi theo một trong 2 hình thức: tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí và doanh nghiệp KH&CN hoặc sẽ bị sáp nhập, giải thể.
Nguồn: http://laodong.com.vn/tin-tuc/khoan-10-da-va-dang-di-vao-cuoc- song/55319, tin ngày 20.8.2011.
Tuy nhiên, ngay cả khi việc chuyển đổi đƣợc hoàn tất, điều đó cũng không đồng nghĩa với thành công của công cuộc đổi mới chính sách KH&CN. Trái lại, một hệ thống “sau chuyển đổi” sẽ là hệ thống KH&CN gồm các tổ chức “tự trang trải kinh phí”, “nắm bắt và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng”,…
74
Trong hệ thống này chắc chắn sẽ không có những tổ chức thực hiện các chức năng nghiên cứu cơ bản thuần túy, nghiên cứu không vì mục tiêu lợi nhuận. Qua phỏng vấn, nhiều nhà nghiên cứu còn nêu ra những dự báo về tình trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống tổ chức KH&CN công lập sau chuyển đổi. Rất có thể, hệ thống các tổ chức KH&CN công lập hiện nay, bao gồm đội ngũ nhà nghiên cứu, hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị mà Nhà nƣớc đã đầu tƣ xây dựng và phát triển… sẽ không còn thực hiện các chức năng mang tình “công ìch” ví cộng đồng nhƣ mục tiêu đặt ra ban đầu.
Theo đánh giá của tác giả luận văn, cả hai kịch bản trên, về bản chất, đều thể hiện thất bại của Nghị định 115.
75
Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 2 của luận văn khảo sát quá trình chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập theo Nghị định 115. Ba khía cạnh đƣợc tìm hiểu và phân tích bao gồm: những quy định về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động KH&CN, việc xây dựng đề án chuyển đổi của các tổ chức KH&CN công lập, và những yếu tố cản trở việc thực hiện nghị định 115.
Rà soát các chính sách của nhà nƣớc đối với lĩnh vực KH&CN, có thể thấy, quá trình cải cách KH&CN theo hƣớng thay đổi về phƣơng thức quản lý diễn ra kéo dài và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Tổng kết quá trình cải cách chính sách KH&CN của Việt Nam, có thể phân chia theo các giai đoạn chính, bao gồm: Phi tập trung hoá hệ thống KH&CN, Phi hành chính hoá hoạt động KH&CN, Phi nhà nƣớc hoá hoạt động KH&CN, và Xã hội hoá triệt để hoạt động KH&CN [10,120]. Đó là cơ sở cho sự ra đời của tƣ tƣởng về tự chủ nói chung, của Nghị định 115 nói riêng. Đến nay, vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ thể hiện ở nhiều nội dung nhƣ: tự chủ về hoạt động KH&CN, tự chủ về tài chính, tự chủ về nhân sự, tự chủ về quan hệ hợp tác… Các nội dung trên đƣợc quy định cụ thể trong nhiều văn bản khác nhau của các cơ quan nhà nƣớc, là cơ sở cho việc thực hiện cơ chế tự chủ nói chung, và Nghị định 115 nói riêng.
Các văn bản quy định đã có, tuy nhiên, việc chuyển đổi sang cơ chế tự chủ diễn ra chậm, và kết quả rất hạn chế. Trải qua gần 6 năm thực hiện, tính đến năm 2011, Nghị định 115 vẫn chƣa thực sự đƣợc triển khai theo đúng tinh thần và lộ trình đặt ra. Trƣớc tính hính đó, các cơ quan quản lý nhà nƣớc đã ban hành văn bản kéo dài thời hạn chuyển đổi. Tuy nhiên, giải pháp này không khắc phục đƣợc những vấn đề bất cập của Nghị định 115.
76
Những khó khăn mà các tổ chức KH&CN gặp phải trong quá trình xây dựng đề án chuyển đổi theo Nghị định 115, trên cơ sở khảo sát thực tế, đƣợc phân tích trong luận văn, bao gồm: vƣớng mắc về cơ chế tài chình, vƣớng mắc mô hình chuyển đổi, vƣớng mắc về sở hữu đối với kết quả đầu ra của hoạt động KH&CN, và những khó khăn khác nhƣ: vấn đề nhân sự, nhận thức, cơ sở vật chất…. Đối với việc thực thi một chính sách, việc gặp phải những khó khăn nhƣ vậy cho thấy, chình sách đó đã đƣa ra một thiết chế không đồng bộ, khiến cho việc thực thi là không thể thực hiện đƣợc.
Nguyên nhân cốt lõi gây ra những vƣớng mắc của quá trình chuyển đổi là do Nghị định 115 đƣa ra một thiết chế không đồng bộ, khiến các tổ chức KH&CN không thể thực hiện đƣợc cơ chế “tự chủ, tự chịu trách nhiệm”. Mục tiêu ban đầu của cơ quan quản lý là mong muốn các tổ chức KH&CN hoạt động hiệu quả hơn, nhƣng giải pháp đƣa ra lại là một công cụ tài chính không phù hợp với bản chất của hoạt động KH&CN. Nội dung chủ yếu của cơ chế tài chính là chuyển từ cơ chế “xin – cho” sang cơ chế tự trang trải kinh phí. Hoạt động KH&CN tất yếu phải đƣợc cấp kinh phí theo kiểu “xin – cho”. Hai khái niệm này cần tách khỏi nhau là “Nhà nƣớc bao cấp về tài chình” và “quyền tự trị của các viện”. Trên toàn thế giới, Nhà nƣớc đều “bao cấp” cho khoa học, nhƣng các viện khoa học thì vẫn có quyền “tự trị”.
77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A. Kết luận
1. Về phƣơng diện lý thuyết, tự chủ của cá nhân là một đề tài đƣợc nghiên cứu nhiều. Nghiên cứu về tự chủ của các cá nhân thƣờng nằm trong lĩnh vực lý thuyết tổ chức, lý thuyết hành vi hay động cơ thúc đẩy. Các nghiên cứu về tự chủ đã tím hiểu các vấn đề nhƣ: bản chất của tự chủ, nhu cầu quyền tự chủ của cá nhân, những yếu tố tác động đến tự chủ (nguồn lực của tổ chức, cơ cấu tổ chức, môi trƣờng thông tin…), tác động của quyền tự chủ (hiệu quả hoạt động của tổ chức, tâm lý của nhân viên…), mối quan hệ giữa tự chủ và tập quyền, phân quyền… Các nghiên cứu về tự chủ thƣờng đƣợc tiến hành ở các tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh, ngoài ra có một số ít nghiên cứu đƣợc tiến hành ở các tổ chức thuộc khu vực giáo dục.
2. Nghiên cứu về tự chủ của tổ chức ra đời trong bối cảnh sự ra đời và phát triển của các công ty đa quốc gia, các tổ chức quốc tế. Tự chủ của tổ chức đƣợc xem nhƣ có cùng bản chất với tự chủ của cá nhân, nhƣng đƣợc mở rộng hơn đối với một tổ chức. Đối tƣợng của tự chủ tổ chức là các đơn vị của một tổ chức lớn hơn, các công ty, tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức quốc tế. Nghiên cứu về tự chủ của tổ chức thƣờng nằm trong lĩnh vực lý thuyết tổ chức, đƣợc ứng dụng trong thực tế nhằm nâng cao hiệu quả thiết kế các tổ chức.
3. Ý tƣởng đặt ra trong Nghị định 115 về “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” là một tiến bộ quan trọng trong đổi mới thiết chế vĩ mô. Quá trình cải cách KH&CN theo hƣớng thay đổi về phƣơng thức quản lý diễn ra kéo dài và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ phi tập trung hoá hệ thống KH&CN, phi hành chính hoá hoạt động KH&CN, phi nhà nƣớc hoá hoạt động KH&CN,
78
đến xã hội hoá triệt để hoạt động KH&CN nhƣ giai đoạn hiện nay. Tƣơng ứng với quá trình cải cách đó, hệ thống quy định pháp luật về tự chủ của tổ chức KH&CN công lập đã cơ bản hình thành, tuy nhiên, còn nhiều bất cập. Trên thực tế, việc chuyển đổi sang cơ chế tự chủ diễn ra chậm, và kết quả rất hạn chế.
4. Tuy nhiên, những biện pháp về “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” đƣợc đề cập trong NĐ 115 còn có một khoảng cách rất xa so với chế độ tự trị trong khoa học ở các nƣớc có nền khoa học phát triển.
5. Trong quá trình xây dựng đề án chuyển đổi mô hình tổ chức theo Nghị định 115, các tổ chức KH&CN gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc: về cơ chế tài chính, về mô hình chuyển đổi, về vấn đề sở hữu đối với kết quả đầu ra của hoạt động KH&CN, và những khó khăn khác nhƣ: về nhân sự, nhận thức, cơ sở vật chất… Thông thƣờng, mỗi tổ chức đều gặp phải nhiều trong số các khó khăn nêu trên. Bản chất của những khó khăn trong việc thực hiện NĐ 115 là do sự không tƣơng thìch giữa triết lý mục tiêu và triết lý phƣơng tiện. Triết lý mục tiêu của Nghị định 115 đã tạo cho các tổ chức R&D rất nhiều quyền; tuy nhiên, triết lý phƣơng tiện (tài chính): về cơ bản vẫn giữ nguyên hệ thống cũ.
B. Khuyến nghị
Trên cơ sở những kết luận nêu trên, tác giả luận văn đề xuất việc tiếp tục cải cách KH&CN bằng cách thay đổi thiết chế vĩ mô, thông qua một số giải pháp cụ thể, bao gồm: tăng cƣờng hoạt động của các Quỹ; hạn chế chƣơng trính/đề tài nhà nƣớc các cấp; và mở rộng chƣơng trính/đề tài của cơ sở.
1. Tăng cường hoạt động của các Quỹ
Về tên gọi, Quỹ quốc gia hay địa phƣơng có thể mang tên “Quỹ phát triển KH&CN” hoặc “Quỹ hỗ trợ KH&CN”, ví về bản chất và cơ sở pháp lý, việc thành lập Quỹ này đã đƣợc quy định trong Điều 38, 39, 40 và 41 của
79 Luật KH&CN năm 2001.
Quỹ có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc và ngân hàng thƣơng mại theo yêu cầu hoạt động của mính. Việc quản lý Qũy đƣợc tiến hành bởi một Hội đồng quản lý liên ngành do một lãnh đạo của Nhà nƣớc hoặc địa phƣơng trực tiếp làm Chủ tịch Hội đồng…
Nguồn vốn trƣớc hết và chủ yếu của Quỹ sẽ là các khoản chi NSNN và dự trù chi cho KH&CN của quốc gia và địa phƣơng hàng năm, đột xuất và bổ sung. Theo tinh thần đó, ở mức lý tƣởng, ngoài phần ngân sách Nhà nƣớc cấp phát không thu hồi hàng năm (ở mức tối thiểu) cho các đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc hính thành, xây dựng theo kế hoạch tài chình phù hợp năm ngân sách nhƣ hiện hành, thí dần dần tất cả các khoản chênh lệch giữa mức chi này với tổng nguồn NSNN cấp và dự định cấp cho nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ của quốc gia và địa phƣơng hàng năm và đột xuất phát sinh khác sẽ đƣợc tập trung vào Quỹ để sử dụng, quản lý theo cơ chế Quỹ. Nguồn vốn của Quỹ còn đƣợc bổ sung hàng năm từ các khoản thu hồi kinh phì đã cấp trƣớc đó cho các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ theo chế độ có thu hồi toàn bộ hoặc một phần kinh phì tài trợ theo quy định chung hoặc thoả thuận riêng cho từng trƣờng hợp cụ thể. Ngoài ra, Quỹ sẽ tiếp nhận tất cả các khoản tài trợ, đóng góp, ủng hộ, biếu, tặng, bằng tiền hoặc không phải bằng tiền (tài sản, máy móc, thiết bị, bằng phát minh, giấy phép, công thức công nghệ và các dạng tài sản trì tuệ và vật chất khác) từ các kênh và đối tƣợng khác cho hoạt động khoa học công nghệ của quốc gia và địa phƣơng. Trong những trƣờng hợp đặc biệt, Quỹ còn đƣợc phép huy động vốn trên thị trƣờng vốn để tài trợ cho các đề tài, dự án nghiên cứu và triển khai theo cơ chế đầu tƣ mạo hiểm. Trong những trƣờng hợp này, Quỹ đảm nhận vai trò đại diện pháp nhân cho các cổ đông tham gia tài trợ cho dự án, đề tài có triển vọng thu lợi nhuận. Quỹ trực tiếp thực hiện các hoạt động cần thiết liên quan đến việc tiếp
80
nhận vốn từ các cổ đông, tài trợ và quản lý vốn tài trợ cho dự án theo đúng mục tiêu, bảo vệ quyền lợi của các cổ đông tham gia tài trợ khi dự án thành công. Phần lợi nhuận thu đƣợc từ các dự án này mà Quỹ đƣợc hƣởng sẽ trở thành nguồn vốn bổ sung cho Quỹ. Quỹ còn đƣợc bổ sung vốn hàng năm từ các nguồn lãi thu đƣợc khi cho vay hoặc đầu tƣ cho các dự án và đề tài nghiên cứu khoa học, lãi tiền quỹ gửi ở Kho bạc, Ngân hàng hoặc cho đầu tƣ trên thị trƣờng tài chình.
2. Hạn chế chương trình/đề tài nhà nước các cấp và mở rộng chương trình/đề tài của cơ sở
Xóa bỏ sự phân biệt cấp hành chính và quản lý hành chính đối với các chƣơng trính, đề tài nghiên cứu là một biện pháp để trao quyền tự quyết, hay nói cách khác là tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cho những ngƣời trực tiếp tiến hành nghiên cứu trong hoạt động khoa học của mình. Theo xu hƣớng đó, việc mở rộng nguồn đầu tƣ cho chƣơng trính/đề tài của cơ sở, đồng thời giảm các chƣơng trính/đề tài nhà nƣớc các cấp là biện pháp để tăng cƣờng tính tự trị của tổ chức khoa học và công nghệ.
81
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trần Phú Cƣờng (2007), Vài ý kiến về việc thực hiện Nghị định 115 ở các