1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá năng suất đa nhân tố (mfp) của một số ngành công nghiệp chủ yếu tại tp.hcm giai đoạn 2000-2010

174 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT ĐA NHÂN TỐ (MFP) CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH CƠ QUAN CÔNG TÁC TS Dƣơng Nhƣ Hùng ThS Nguyễn Hải Ngân Hà Thành viên ĐH Bách Khoa TPHCM ThS Lại Huy Hùng Thành viên ĐH Bách Khoa TPHCM ThS Lê Thị Hằng Giang Thành viên ĐH Bách Khoa TPHCM ThS Hứa Thị Hoàng Yến Thành viên ĐH Khoa học Tự Nhiên TPHCM Chủ nhiệm ii ĐH Kinh tế Luật TPHCM TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, chủ trƣơng Nhà Nƣớc phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hƣớng đại, nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh, tạo tảng cho nƣớc công nghiệp Việc xây dựng hệ thống tiêu chí phù hợp để xác định phân ngành loại hình doanh nghiệp có hiệu kinh tế cao cần thiết Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp đo lƣờng suất đa nhân tố (Total Factor Productivity – TFP) để đánh giá hiệu kinh tế phân ngành cấp thuộc ngành cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2009 Kết nghiên cứu khẳng định đƣợc số yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến TFP nhƣ trình độ kỹ ngƣời lao động, lợi cạnh tranh ngành, hiệu sử dụng tài sản, tỷ trọng Giá trị gia tăng (GTGT) doanh thu, mức độ thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, mức động quan tâm đến mơi trƣờng Các yếu tố có tác động tiêu cực đến TFP mức độ tập trung ngành thuế thu nhập doanh nghiệp Nghiên cứu tiêu chí suất TFP giúp đánh giá hiệu ngành tốt tiêu chí đơn nhân tố nhƣ suất vốn, suất lao động, hiệu đầu tƣ ROE, ROA, thu nhập bình quân ngƣời lao động Tuy nhiên, kết phân tích liệu 10 năm cho thấy khơng có mối liên hệ suất TFP tăng trƣởng ngành Điều khẳng định phải kết hợp phân tích hiệu ngành với tốc độ tăng trƣởng ngành lựa chọn ngành công nghiệp mũi nhọn Nghiên cứu áp dụng khung phân tích để đánh giá số ngành cấp tiêu biểu Những ngành có suất cao chế biến sữa sản phẩm từ sữa (mã ngành 105), sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế (mã ngành 192), sản xuất sản phẩm thuốc (mã ngành 120), Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng (mã 264) ,…Lĩnh vực có suất TFP thấp phân ngành dệt may (mã ngành 13 14) Tuy nhiên, nghiên cứu tìm thấy nhiều khác biệt lớn trong nội số ngành cơng nghiệp Ví dụ, ngành sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng (mã 264) có suất TFP thuộc nhóm cao ngành 265 (Sản xuất thiết bị đo lƣờng, kiểm tra, định hƣớng điều khiển; sản xuất đồng hồ) lại thuộc nhóm có suất TFP thấp Kết nghiên cứu tạo sở cho quan quản lý Nhà Nƣớc hoạch định sách phát triển cơng nghiệp cho thành phố Hồ Chí Minh iii ABSTRACT According to the social economic development strategy for the period 2011 – 2020, Vietnamese Government advocates the strong industrial developments through modernization, product quality improvement, and firm competitiveness enhancement to create the foundation for an industrialized nation It is necessary to have an appropriate framework to assess and prioritize the development of the most productive industries This study employs Multifactor Productivity (MFP) in evaluating the economic productivity of the 3-digit VSIC industries belonging to the six major industries in Ho Chi Minh City during the period 2000 – 2009 It is found that some factors significantly influence the MFP index The positive influence factors are labor skills and education, industry’s competitiveness, efficiency of asset utilization, the ratio of Value – Added to revenue, foreign investors’ attractiveness, and the environmental management systems The negative influence factors are the industry concentration and income tax per value added This study has also shown that MFP provides a better measure of industry’s value-added performance than other measures like capital productivity, labor productivity, return on equity (ROE), return on assets (ROA), average labor compensation However, no relationship is found between the industries’ MFP and long-term growth rate This implies that we need to consider both MFP and long-term growth rate when prioritizing the industries Based on the MFP framework, this study assesses some typical 3-digit VSIC industries The most productive industries include 105 (Manufacture of dairy products), 192 (Manufacture of refined petroleum products), 120 (Manufacture of tobacco products), and 264 (Manufacture of consumer electronics) The least productive industries include 13 (Manufacture of textiles) and 14 (Manufacture of wearing apparel) However, significant differences exist within the same industries For instance, while 264 (Manufacture of consumer electronics) belongs to the list of the top MFP industries, its neighbor 265 (Manufacture of measuring, testing, navigating and control equipment, watches and clocks) belongs to list of bottom MFP industries This implies that we have to consider the industry boundary carefully when assessing its attractiveness The results in this study will be helpful for the government’s planning organizations in building strategies to develop Ho Chi Minh City iv MỤC LỤC TÓM TẮT i Abstract ivii MỤC LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viiivi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xviii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiiixi PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa tính đề tài 1.9 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG NĂNG SUẤT 11 2.1 Giá trị gia tăng 12 2.2 Khái niệm suất 13 2.3 Một số cách tính suất phổ biến 16 v 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến suất đa nhân tố 21 CHƢƠNG 3: THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 22 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TỐN TFP 27 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 4.2 Cơ sở lý thuyết phân tích liệu bảng (panel data analysis) 29 4.3 Tính tốn liệu đầu vào TFP 31 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TFP CỦA SÁU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA TP.HCM 36 CHƢƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ SÁU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA TP.HCM 37 5.1 Phân loại phân ngành 38 5.2 Đặc điểm chung 43 5.3 Đánh giá số tổng hợp ngành 53 CHƢƠNG 6: THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ TẠI SÁU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA TP.HCM 60 6.1 NGÀNH THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG 61 6.2 NGÀNH DỆT MAY 70 6.3 NGÀNH HÓA CHẤT 78 6.4 NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG 90 6.5 NGÀNH ĐIỆN TỬ 99 6.6 NGÀNH CƠ KHÍ 107 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 116 CHƢƠNG 7: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN TFP CỦA CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TẠI THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH 117 CHƢƠNG 8: KHUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ NGÀNH 126 8.1 Đánh giá hiệu lựa chọn ngành theo tiêu chí suất TFP 127 8.2 Mối tƣơng quan suất TFP tăng trƣởng ngành 131 vi 8.3 Năng suất TFP phân ngành hẹp 135 PHẦN IV: KẾT LUẬN 138 KẾT LUẬN 139 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 156 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Tổng quan số cách tính suất phổ biến 15 Bảng 3-1: Số quan sát qua năm 24 Bảng 3-2: Số quan sát hợp lệ ngành công nghiệp, 2000 - 2009 26 Bảng 3-3: So sánh Mẫu phân tích (Mẫu 1) với mẫu liệu gốc (Mẫu 0) 26 Bảng 4-1: Phân ngành cấp ngành công nghiệp 28 Bảng 5-1: Phân loại phân ngành cấp ngành thực phẩm đồ uống 38 Bảng 5-2: Phân loại phân ngành cấp ngành thực phẩm đồ uống 38 Bảng 5-3: Phân loại phân ngành cấp ngành dệt may 39 Bảng 5-4: Phân loại phân ngành cấp ngành dệt may 39 Bảng 5-5: Phân loại phân ngành cấp ngành hóa chất 39 Bảng 5-6: Phân loại phân ngành cấp ngành hóa chất 40 Bảng 5-7: Phân loại phân ngành cấp ngành vật liệu xây dựng 40 Bảng 5-8: Phân loại phân ngành cấp ngành vật liệu xây dựng 40 Bảng 5-9: Phân loại phân ngành cấp ngành điện tử 41 Bảng 5-10: Phân loại phân ngành cấp ngành khí 41 Bảng 5-11: Phân loại phân ngành cấp ngành điện tử 42 Bảng 5-12: Thay đổi số lƣợng doanh nghiệp ngành giai đoạn 2000-2009 43 Bảng 5-13: Mức độ tập trung ngành - HHI (Herfindahl–Hirschman Index) 45 Bảng 5-14: Qui mô vốn ngành giai đoạn 2000-2009 (tỷ VND) 46 Bảng 5-15: Qui mô lao động ngành (1.000 ngƣời) 48 Bảng 5-16: Lƣơng bình quân đầu ngƣời (triệu đồng/ngƣời/năm) 50 Bảng 6-1: Sự thay đổi yếu tố có ảnh hƣởng đến TFP phân ngành thực phẩm đồ uống 66 viii Bảng 6-2: Sự thay đổi yếu tố có ảnh hƣởng đến TFP phân ngành dệt may 76 Bảng 6-3: Sự thay đổi yếu tố có ảnh hƣởng đến TFP phân ngành hóa chất 85 Bảng 6-4: Sự thay đổi yếu tố có ảnh hƣởng đến TFP phân ngành vật liệu xây dựng 96 Bảng 6-5: Sự thay đổi từ giai đoạn 00-04 sang giai đoạn 05-09 số nhân tố ảnh hƣởng đến TFP ngành điện tử 104 Bảng 6-6: Sự thay đổi từ giai đoạn 00-04 sang giai đoạn 05-09 số nhân tố ảnh hƣởng đến TFP ngành khí 112 Bảng 7-1: số lƣợng công ty phân ngành cấp 122 Bảng 7-2: Mô tả thống kê phân ngành cấp 123 Bảng 7-3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất TFP 125 Bảng 8-1: Phân loại ngành cấp theo tiêu chí TFP (2000-09) 128 Bảng 8-2: Phân loại ngành cấp theo tiêu chí suất vốn (2000-09) 129 Bảng 8-3: Phân loại ngành cấp theo tiêu chí suất lao động (2000-09) 130 Bảng 8-4: Phân loại ngành cấp theo tiêu chí ROE (2000-09) 130 Bảng 8-5: Phân loại ngành cấp theo tiêu chí thu nhập bình quân ngƣời lao động (200009) 131 Bảng 8-6: Phân loại ngành cấp theo tiêu chí tăng trƣởng giá trị gia tăng (2000-09) 132 Bảng 8-7: Phân loại ngành cấp theo tiêu chí tăng trƣởng giá trị doanh thu (2000-09) 132 Bảng 8-8: Các ngành cấp có tốc độ tăng trƣởng giá trị doanh thu (2000-09) 133 Bảng 8-9: Hệ số tƣơng quan suất TFP tốc độ tăng trƣởng (2000-09) 134 Bảng 8-10: Số lƣợng ngành có số quan sát ít, 2000 -09 135 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1: Đồ thị Năng suất Vốn Lao động (VKL) 18 Hình 5-1: Giá trị gia tăng ngành giai đoạn 2000-2009 (Đvt: tỷ VND giá 1/1/2000) 54 Hình 5-2: Thay đổi thành phần lƣơng, thuế, khấu hao lợi nhuận thay đổi GTGT 55 Hình 5-3: Phần trăm thay đổi thành phần lƣơng, thuế, khấu hao lợi nhuận GTGT 56 Hình 5-4: Thay đổi suất vốn, suất lao động giá trị gia tăng ngành giai đoạn 00-04 05-09 57 Hình 6-1: Thay đổi giá trị gia tăng (VA) ngành thực phẩm đồ uống 61 Hình 6-2: Hiệu suất lao động (VA/L) ngành thực phẩm đồ uống 62 Hình 6-3: Giá trị gia tăng đồng tài sản (VA/Sale) ngành thực phẩm đồ uống 63 Hình 6-4: Tỉ trọng vốn lao động (K/L) ngành thực phẩm đồ uống 63 Hình 6-5: Thay đổi suât vốn, suất lao động giá trị gia tăng ngành thực phẩm đồ uống giai đoạn 00-04 05-09 64 Hình 6-6: Thay đổi suất vốn, suất lao động giá trị gia tăng phân ngành cấp ngành thực phẩm đồ uống giai đoạn 00-04 05-09 65 Hình 6-7: Tăng trƣởng TFP GTGT phân ngành thực phẩm đồ uống giai đoạn 00-04 05-09 69 Hình 6-8: Thay đổi giá trị gia tăng (VA) ngành dệt may 70 Hình 6-9: Hiệu suất lao động (VA/L) ngành dệt may 71 Hình 6-10: Giá trị gia tăng đồng tài sản (VA/Sale) ngành dệt may 72 Hình 6-11: Tỷ trọng vốn lao động (K/L) ngành dệt may 73 Hình 6-12: Thay đổi suất vốn, suất lao động giá trị gia tăng ngành dệt may giai đoạn 00-04 05-09 74 x Các ngành có đóng góp lớn cho GTGT nhƣng lại có suất TFP dƣới bình qn May trang phục (141), Xi măng, vôi (239), sản phẩm plastic (222) Tóm lại, Hình cung cấp nhìn khái quát hiệu phân ngành kinh tế nhƣ mức đóng góp GTGT chúng Để hiểu rõ chi tiết đánh giá hiệu tất phân ngành xin xem thêm phần TFP ngành Phụ lục TFP 3.00 2.50 105 Sữa 192 Dầu mỏ 120 Thuốc 264 ĐT dân dụng 110 SX Đồ uống 202 Trừ 203 Sợi nhân tạo sâu, sơn, mỹ phẩm 210 Hóa dược 309 Xe gắn máy 291 Xe ô tô 231 2.00 268 Băng từ 1.50 Giá trị gia tăng (tỷ VNĐ, 1/1/2000) 239 Xi măng, vôi 141 May Trang phục 222 Plastic 131 SX Sợi, vải 132 May sẵn 143 Dệt kim, đan 1.00 293 phụ tùng xe móc 265 Thiết bị đo lường 0.50 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 5,000 5,500 6,000 6,500 1.Thực phẩm 2.Dệt may 3.Hóa chất VLXD Điện tử 6.Cơ Khí Hình 65: TFP qui mơ GTGT trung bình giai đoạn 2000 – 2009 Các ngành có hiệu cao có tăng trƣởng nhanh khơng? Hoặc ngành có tăng trƣởng cao có hiệu cao khơng? Xét khía cạnh phân bổ nguồn lực, ngành có suất TFP cao tăng trƣởng mạnh kinh tế hƣởng lợi nhiều Ngƣợc lại, ngành có suất TFP thấp tăng trƣởng mạnh kinh tế khó tăng trƣởng bền vững Nghiên cứu tìm hiểu tƣơng quan suất TFP tốc độ tăng trƣởng GTGT Kết nghiên cứu cho thấy ngành có tăng trƣởng nhanh thƣờng có suất trung bình thấp, ngành có suất cao thƣờng có tốc độ tăng trƣởng trung bình Điều cho 147 thấy mơ hình tăng trƣởng ngành cơng nghiệp TP.HCM chƣa hiệu Những ngành cần phát triển mạnh chƣa phát triển mạnh ngành hiệu khơng cao nhƣ dệt may lại tăng trƣởng nhanh chóng Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất TFP ngành? Kết phân tích 48 ngành cấp 10 năm 2000-2009 cho thấy yếu tố sau ảnh hƣởng tích cực đến suất TFP: - Thu nhập người lao động Ngƣời lao động có thu nhập nhập cao thƣờng ngƣời có trình độ kỹ cao nên tạo suất lao động cao Những ngành có thu nhập bình qn cao thƣờng có suất TFP cao - Các thước đo hiệu kinh doanh nhƣ lợi nhuận biên ngành (Lợi nhuận gộp doanh thu), hiệu sử dụng tài sản (vòng quay tài sản), hàm lƣợng GTGT doanh thu Nói chung ngành có lợi cạnh tranh cao (định giá bán cao kiểm soát chi phí tốt), sử dụng tài sản hiệu quả, tạo nhiều hàm lƣợng GTGT ngành thƣờng có suất TFP cao - Mức độ thu hút nhà đầu tư nước ngồi Các ngành có nhiều thị phần cơng ty có vốn nƣớc ngồi thƣờng có suất TFP cao doanh nghiệp nƣớc ngồi đƣợc xem kênh chuyển giao cơng nghệ kiến thức quản lý từ quốc gia phát triển đến quốc gia phát triển Các doanh nghiệp nƣớc tạo ảnh hƣởng tích cực đến cộng đồng doanh nghiệp địa phƣơng doanh nghiệp địa phƣơng có hội phát triển mối quan hệ mua bán, học hỏi kinh nghiệm đào tạo từ doanh nghiệp nƣớc - Mức độ ứng dụng ISO14001 Ngành mà thị phần cơng ty có chứng ISO 14000 cao ngành thƣờng có suất TFP cao Môi trƣờng chất yếu tố sản xuất Bỏ qua chi phí mơi trƣờng dẫn đến ƣớc lƣợng lạc quan cho suất Trƣớc đây, nhiều ngƣời cho gia tăng luật lệ bảo vệ môi trƣờng gây ảnh hƣởng tiêu cực tăng trƣởng suất Tuy nhiên, vài nghiên cứu gần cho thấy doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu môi trƣờng thƣờng sử dụng nguồn lực hiệu có suất TFP cao Kết đƣợc khẳng định số ngành công nghiệp TP.HCM Các yếu tố sau lại có tác động tiêu cực đến suất TFP: - Mức độ tập trung ngành (HHI) Ngành mà thị phần bị tập trung vào doanh nghiệp thƣờng có suất TFP thấp Mức độ tập trung ngành cao giảm bớt cạnh tranh nội ngành, dẫn đến doanh nghiệp khơng có nhiều động lực nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 148 - Tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp GTGT tạo Ngành có tỷ lệ thuế cao thƣờng có suất TFP thấp thuế cao doanh nghiệp khó khăn tái đầu tƣ khó nâng cao suất Kết nghiên cứu ngành cấp đƣợc tóm tắt nhƣ sau: (1) Đánh giá chung ngành thực phẩm đồ uống qua giai đoạn 2000-2004 200509 Khi xem xét thay đổi mức đóng góp TFP, vốn, lao động vào mức tăng trƣởng giá trị gia tăng ngành thực phẩm đồ uống, nhóm nghiên cứu thấy mức tăng trƣởng giá trị gia tăng chủ yếu nhờ đóng góp vốn (3,9%), suất tổng hợp (1,8%) cuối suất lao động (1%) Ngành Thực phẩm đồ uống có 10 phân ngành cấp Các phân ngành có suất TFP cao lần lƣợt 105 (Chế biến sữa sản phẩm từ sữa), 120 (Sản xuất sản phẩm thuốc lá), 110 (Sản xuất đồ uống) Phân ngành “Chế biến sữa sản phẩm từ sữa” có suất vốn suất lao động cao Cụ thể, đồng đầu tƣ vốn tạo 1,81 đồng GTGT, lao động tạo GTGT 204 triệu đồng/năm Ngành có suất sinh lợi tài sản (ROA) doanh thu (Lợi nhuận biên) cao, nên nhà đầu tƣ có suất sinh lợi vốn cao, trung bình khoảng 28%/năm 10 năm qua Vì suất lao động cao nên thu nhập bình quân ngƣời lao động cao số phân ngành Thực phẩm đồ uống Một đồng vốn đầu tƣ vào ngành nhƣ lao động ngành đóng góp nhiều ngân sách cho nhà nƣớc Nói cách ngắn gọn, ngành “Chế biến sữa sản phẩm từ sữa” có suất tổng hợp TFP cao nhất, có hiệu nhà đầu tƣ cao nhất, thu nhập ngƣời lao động đóng góp ngân sách nhà nƣớc cao Phân ngành “Sản xuất sản phẩm thuốc lá” có tiêu suất TFP, suất sinh lợi vốn (ROE), thu nhập ngƣời lao động, đóng góp ngân sách đồng vốn đầu tƣ gần với phân ngành “Chế biến sữa sản phẩm từ sữa” Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất thuốc có hại cho sức khỏe ngành ƣu tiên phát triển Bản thân tổng GTGT phân ngành tăng trƣởng mức 5% so với mức 13% phân ngành “Chế biến sữa sản phẩm từ sữa” Phân ngành “Sản xuất đồ uống” có suất lao động ngang với phân ngành “Chế biến sữa sản phẩm từ sữa” nhƣng lại có suất vốn 1/3, suất sinh lợi vốn nhà đầu tƣ (ROE) nửa Tuy phân ngành khơng đóng góp hiệu vào ngân sách nhà nƣớc 149 nhƣ phân ngành “Chế biến sữa sản phẩm từ sữa”, nhƣng ngƣời lao động có thu nhập gần với ngƣời lao động phân ngành “Chế biến sữa sản phẩm từ sữa” Các phân ngành có suất TFP thấp lần lƣợt 103 (Chế biến bảo quản rau quả) 107 (Sản xuất thực phẩm khác) Các phân ngành có suất lao động suất vốn thấp Thu nhập ngƣời lao động 1/3 phân ngành “Chế biến sữa sản phẩm từ sữa” Suất sinh lợi nhà đầu tƣ nhƣ đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc thấp Năng suất tổng hợp TFP toàn ngành thực phẩm đồ uống tăng 10 năm qua Năng suất TFP phân ngành cấp nói chung tăng, ngoại trừ hai phân ngành có suất TFP cao “sản xuất đồ uống” “sản phẩm từ sữa” Năng suất TFP ngành giảm chủ yếu gia tăng đột biến đầu tƣ vốn năm gần khiến cho suất vốn bị giảm sút đáng kể Ngoại trừ phân ngành 106 (Xay xát sản xuất bột), lƣơng bình quân ngƣời lao động phân ngành thực phẩm đồ uống tăng Một mặt phản ánh mức thu nhập ngƣời lao động ngành TPĐU đƣợc cải thiện, nhƣng ngƣời lao động “Xay xát sản xuất bột” vốn có thu nhập thấp, lại tiếp tục bị giảm thu nhập Lợi nhuận biên (lợi nhuận/doanh thu) phân ngành thực phẩm đồ uống giai đoạn 2005-2009 thƣờng lớn giai đoạn 2000-2004, trừ hai phân ngành 103 (Chế biến bảo quản rau quả) 110 (Sản xuất đồ uống) có lợi nhuận biên giảm nhẹ Điều cho thấy lợi cạnh tranh ngành TPĐU nói chung đƣợc cải thiện Nhiều phân ngành (101,102,103, 105, 120) có doanh thu tổng tài sản giảm hai khoảng thời gian Điều cho thấy hiệu tạo doanh thu vốn giảm Những ngành có hiệu lợi nhuận tăng ổn định Nguyên nhân chủ yếu giảm sút hiệu sử dụng tài sản đầu tƣ vốn tăng nhanh qui mô thị trƣờng Giá trị gia tăng doanh thu phân ngành thực phẩm đồ uống nói chung tăng hai giai đoạn này, trừ phân ngành 103, 104, 107, 110 Thị phần cơng ty có vốn nƣớc tăng, trừ phân ngành 104 (Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật), 105 (Chế biến sữa sản phẩm từ sữa) 120 (Sản xuất sản phẩm thuốc lá) 150 Chỉ số HHI giảm hai giai đoạn phần lớn phân ngành, chứng tỏ mức độ cạnh tranh doanh nghiệp phân ngành thực phẩm đồ uống tăng dần Các phân ngành 105 (Chế biến sữa sản phẩm từ sữa), 108 (Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ sản), 110 (Sản xuất đồ uống), 120 (Sản xuất sản phẩm thuốc lá) có tỷ lệ đóng góp thuế GTGT cao, nhƣng tỷ lệ đóng thuế lại giảm đáng kể qua giai đoạn (2) Đánh giá chung ngành dệt may qua giai đoạn 2000-2004 2005-09 Khi xem xét thay đổi mức đóng góp TFP, vốn, lao động vào mức tăng trƣởng giá trị gia tăng ngành dệt may, nhóm nghiên cứu thấy mức tăng trƣởng giá trị gia tăng chủ yếu nhờ đóng góp lao động (3,4%), suất tổng hợp (3,4%) cuối suất vốn (2%) Ngành dệt may có suất tổng hợp trung bình giai đoạn 2000-2004 1,28, giai đoạn 2005-2009 1,5 Nhƣ vậy, suất tổng hợp ngành có tăng 10 năm qua Lƣơng bình quân tất phân ngành cấp ngành dệt may tăng Ngoại trừ phân ngành 143 (SX trang phục dệt kim, đan móc), phân ngành lại ngành dệt may gia tăng hiệu sử dụng tài sản việc tạo doanh thu (tăng vòng quay tài sản) nhƣ tăng lợi cạnh tranh (tăng lợi nhuận biên) Đây tín hiệu mừng ngành dệt may la ngành chủ lực tạo tổng GTGT nhƣ tạo nhiều công ăn việc làm địa bàn thành phố Giá trị gia tăng doanh thu phân ngành hầu nhƣ không đổi Ngoại trừ phân ngành 131 (SX sợi, vải dệt thoi hoàn thiện SP dệt), phân ngành khác có thị phần cơng ty có vốn nƣớc ngồi tăng Điều cho thấy cơng ty có vốn nƣớc ngồi lĩnh vực dệt may ngày lấn lƣớt công ty nội địa Chỉ số HHI phân ngành giảm (khơng xét phân ngành 142 q doanh nghiệp) chứng tỏ mức độ cạnh tranh ngành dệt may tăng lên 151 Khi xem xét xu hƣớng tăng trƣởng suất tổng hợp TFP giá trị gia tăng phân ngành, phân ngành có xu hƣớng tăng hai số Thƣờng TFP thay đổi không nhiều nhƣng giá trị gia tăng thay đổi nhiều, đặc biệt giá trị gia tăng phân ngành sản xuất trang phục Phân ngành may trang phục coi đầu tàu ngành dệt may giá trị gia tăng phân ngành tăng cao (3) Đánh giá chung ngành hóa chất qua giai đoạn 2000-2004 2005-09 Khi xem xét thay đổi mức đóng góp TFP, vốn, lao động vào mức tăng trƣởng giá trị gia tăng ngành hóa chất, nhóm nghiên cứu thấy mức tăng trƣởng giá trị gia tăng chủ yếu nhờ đóng góp vốn (3,3%), suất lao động (3,2%) cuối suất tổng hợp (2%) Ngành hóa chất có suất tổng hợp tăng qua giai đoạn suất vốn lẫn suất lao động tăng Lợi nhuận biên doanh thu tổng tài sản phân ngành hóa chất cấp bình qn giai đoạn 2005-2009 tăng so với giai đoạn 2000-2004 Lƣơng bình quân phân ngành 192 203 giai đoạn 2005-2009 giảm so với giai đoạn 2000-2004, lƣơng bình qn phân ngành hóa chất cịn lại có xu hƣớng tăng Tỉ lệ giá trị gia tăng doanh thu phân ngành 210 222 giai đoạn năm sau tăng so với năm trƣớc, phân ngành hóa chất khác lại có xu hƣớng giảm doanh thu tăng nhanh tốc độ tăng giá trị gia tăng Các cơng ty có vốn nƣớc ngồi phân ngành 222 có thị phần giai đoạn 2005-2009 tăng so với giai đoạn 2000-2004 Trong đó, thị phần cơng ty có vốn nƣớc ngồi phân ngành hóa chất cấp khác lại có xu hƣớng giảm Chỉ số HHI phân ngành 192, 202 210 tăng (riêng ngành 192 có số HHI cao giai đoạn 2005-2009), cho thấy mức độ tập trung phân ngành tăng, tính cạnh tranh ngành giảm Tỉ trọng thuế giá trị gia tăng phân ngành 192 210 tăng, phân ngành khác lại khơng đổi có xu hƣớng giảm 152 Khi xem xét xu hƣớng tăng trƣởng suất tổng hợp TFP giá trị gia tăng phân ngành, phân ngành 192 sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế, 203 sản xuất sợi nhân tạo, 201 sản xuất hóa chất , phân bón, hợp chất ni tơ, plastic cao su, 210 sản xuất thuốc, hóa dƣợc dƣợc liệu 202 sản xuất sản phẩm hóa chất khác bao gồm thuốc trừ sâu, sơn, mỹ phẩm ln có suất TFP cao TFP trung bình ngành kinh tế từ năm 2000 đến năm 2009 (đạt khoảng 1,64) Các phân ngành 221 sản xuất sản phẩm từ cao su 222 sản xuất sản phẩm từ plastic giai đoạn 2000-2004 2005-2009 ln có suất TFP trung bình thấp TFP trung bình ngành kinh tế (4) Đánh giá chung ngành vật liệu xây dựng qua giai đoạn 2000-2004 2005-09 Khi xem xét thay đổi mức đóng góp TFP, vốn, lao động vào mức tăng trƣởng giá trị gia tăng vật liệu xây dựng, nhóm nghiên cứu thấy mức tăng trƣởng giá trị gia tăng chủ yếu nhờ đóng góp lao động (2,1%), suất tổng hợp (0,1%) Điều đáng ý suất vốn ngành vật liệu xây dựng lại tăng trƣởng âm (-1,3%) Ngành vật liệu xây dựng có suất tổng hợp trung bình giai đoạn 2000-2004 1,56, giai đoạn 2005-2009 1,57 Nhƣ vậy, suất tổng hợp ngành có tăng nhƣng khơng nhiều 10 năm qua Lƣơng bình quân, lợi nhuận biên doanh thu tổng tài sản phân ngành 231 239 bình quân giai đoạn 2005-2009 tƣơng đƣơng tăng so với giai đoạn 2000-2004 Tỉ lệ giá trị gia tăng doanh thu phân ngành 231 239 giai đoạn năm sau giảm so với năm trƣớc doanh thu tăng nhanh tốc độ tăng giá trị gia tăng Các cơng ty có vốn nƣớc ngồi phân ngành 231 có thị phần giai đoạn 2005-2009 giảm so với giai đoạn 2000-2004 Trong đó, thị phần cơng ty có vốn nƣớc ngồi phân ngành 239 lại có xu hƣớng tăng Chỉ số HHI phân ngành giảm cho thấy mức độ tập trung phân ngành vật liệu xây dựng giảm, tính cạnh tranh ngành ngày tăng 153 Tỉ trọng thuế giá trị gia tăng phân ngành 239 giảm, phân ngành 231 lại co xu hƣớng tăng Khi xem xét xu hƣớng tăng trƣởng suất tổng hợp TFP giá trị gia tăng phân ngành, phân ngành 231 sản xuất thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh có suất TFP ln cao TFP trung bình ngành kinh tế xem xét 10 năm qua (đạt khoảng 1,64) Phân ngành 239 sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại chƣa đƣợc phân vào đâu (bao gồm gốm sứ, vôi, xi măng, thạch cao ) giai đoạn 2000-2004 2005-2009 ln có suất TFP trung bình thấp TFP trung bình ngành kinh tế Ngành 231 sản xuất sản phẩm từ thủy tinh tạo giá trị gia tăng phân ngành 239 (giá trị gia tăng ngành 231 239 tạo giai đoạn 2000-2004 lần lƣợt 366 tỷ đồng 3413 tỷ đồng, giai đoạn 2005-2009 lần lƣợt 400 tỷ đồng 3253 tỷ đồng) Tuy nhiên, điều đáng ghi nhận ngành 231 có tốc độ tăng suất TFP đáng kể giai đoạn 2000-2009 Do đó, phân ngành 231 cần đƣợc trọng phát triển tƣơng lai.Ngành 231 đạt mức tăng trƣởng TFP cao (khoảng 11%) giai đoạn 2000-2009 Ngành đạt mức tăng trƣởng TFP cao chủ yếu tỉ số doanh thu tổng tài sản tăng đáng kể (giai đoạn 2000-2004 đạt 2,16 giai đoạn 2005-2009 đạt 3,33), doanh thu tăng (giai đoạn 2000-2004 đạt bình quân hàng năm 229 tỷ đồng giai đoạn 2005-2009 khoảng 249 tỷ đồng) biên lợi nhuận tăng nhẹ (giai đoạn 2000-2004 đạt 0,06 giai đoạn 2005-2009 đạt 0,07) Có thể nói ngành 231 10 năm qua đạt hiệu suất Ngành 239 sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại chƣa đƣợc phân vào đâu (bao gồm sản phẩm chịu lửa, vật liệu xây dựng từ đất sét, gốm sứ, xi măng, vôi thạch cao, bê tông, cắt tạo dáng hoàn thiện đá…) tạo giá trị gia tăng chiếm tỷ trọng cao phân ngành vật liệu xây dựng Tuy nhiên, ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế tài chính, giá trị gia tăng giai đoạn 2005-2009 tăng không đáng kể so với giai đoạn 2000-2004 suất TFP trung bình hai giai đoạn khơng đổi (xấp xỉ 1,55) Ngành có tỉ số doanh thu tổng tài sản tăng đáng kể (giai đoạn 2000-2004 đạt 0,83 giai đoạn 2005-2009 đạt 1,39), doanh thu tăng (giai đoạn 2000-2004 đạt bình quân hàng năm 1607 tỷ đồng giai đoạn 2005-2009 khoảng 2866 tỷ đồng) biên lợi nhuận không đổi (giai đoạn 2000-2004 giai đoạn 20052009 đạt khoảng 0,03) 154 (5) Đánh giá chung ngành khí qua giai đoạn 2000-2004 2005-09 Khi xem xét thay đổi mức đóng góp TFP, vốn, lao động vào mức tăng trƣởng giá trị gia tăng ngành khí, nhóm nghiên cứu thấy mức tăng trƣởng giá trị gia tăng chủ yếu nhờ đóng góp lao động (4,7%), suất vốn (2,4%) cuối suất tổng hợp (0,7%) Các phân ngành hiệu 273 (Sản xuất dây thiết bị dây dẫn), 292 (Sản xuất thân xe có động cơ, rơ moóc bán rơ moóc), 331 (Sửa chữa bảo dƣỡng máy móc, thiết bị sản phẩm kim loại đúc sẵn), 332 (Lắp đặt máy móc thiết bị công nghiệp) (6) Đánh giá chung ngành điện tử qua giai đoạn 2000-2004 2005-09 Khi xem xét thay đổi mức đóng góp TFP, vốn, lao động vào mức tăng trƣởng giá trị gia tăng ngành điện tử, nhóm nghiên cứu thấy mức tăng trƣởng giá trị gia tăng chủ yếu nhờ đóng góp lao động (5,2%), suất vốn (1,5%) đặc biệt suất tổng hợp lại giảm (-1,7%) Ngành sản xuất điện tử dân dụng (264) có tác động tích cực lên toàn ngành điện tử, TFP ngành giai đoạn lớn trung bình ngành có mức tăng trƣởng tốt từ giai đạon sang giai đoạn Ngành có mức đóng góp giá trị gia tăng lớn ngành điện tử Ngành sản xuất băng đĩa (268) đóng góp vào giá trị gia tăng thấp, nhƣng lại có xu hƣớng giảm TFP qua hai giai đoạn lớn 155 Ngành sản xuất linh kiện điện tử (261) gia tăng đóng góp vào giá trị gia tăng ngành điện tử, nhiên TFP phân ngành thấp mức trung bình tổng ngành có xu hƣớng giảm nhẹ Trong hai ngành sản xuất máy vi tính thiết bị ngoại vi máy vi tính (262) sản xuất thiết bị truyền thơng (263) có chung xu hƣớng gia tăng mức độ đóng góp vào giá trị gia tăng ngành điện tử có mức TFP tăng vọt từ mức thấp trung bình tồn ngành 10 năm lên mức cao trung bình giai đoạn hai 156 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Với kết đạt đƣợc nêu trên, nghiên cứu có ý nghĩa đóng góp mặt lý thuyết lẫn thực tiễn (1) Đối với việc xây dựng đường lối, sách Giúp Thành phố có sở đánh giá lại suất số ngành công nghiệp chủ yếu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm thực phẩm đồ uống, dệt may, hóa chất, vật liệu xây dựng, khí điện tử Gợi ý sách nâng cao suất số ngành công nghiệp chủ yếu thông qua việc tác động đến nhân tố có ảnh hƣởng đáng kể đến suất nhƣ thuế, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO … (2) Đối với phát triển kinh tế - xã hội Đánh giá lại suất ngành kinh tế chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm qua, để từ nhìn nhận lại định hƣớng phát triển ngành kinh tế ƣu tiên tƣơng lai (3) Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu Hỗ trợ Sở Khoa học Công nghệ TPHCM ứng dụng phƣơng pháp tính suất tổng hợp để đánh giá suất cho ngành Hỗ trợ Sở Khoa học Công nghệ TPHCM xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố nhƣ thuế, hệ thống quản lý chất lƣợng yếu tố khác có liên quan lên suất ngành công nghiệp chủ yếu (4) Đối với phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan Ứng dụng hệ thống tiêu đo lƣờng suất cấp độ ngành diện rộng nghiên cứu trƣớc Việt Nam 157 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong trình thực nghiên cứu nhóm nghiên cứu nhận thấy số hƣớng hình thành nghiên cứu giúp quan quản lý giải vấn đề phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đóng góp vào tri thức khoa học quản lý nói chung: Hồn thiện phƣơng pháp tính tốn phân tích nhƣ hệ thống báo cáo để có liệu đầy đủ, thuận lợi cho việc triển khai diện rộng kết nghiên cứu Đầu tƣ thêm việc thu thập số liệu thống kê cho mơ hình diện rộng nƣớc giúp so sánh TFP ngành kinh tế thành phố với ngành chung nƣớc Việc thu thập thêm số liệu cịn cho phép so sánh nghiên cứu thay đổi TFP sau trình khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2008-2009 Việc phân tích số liệu hai giai đoạn giúp khám phá ngành sau khủng hoảng ngành ổn định qua khủng hoảng Cần xác định thêm số giá loại TSCĐ ngành khác việc tính khấu hao xác việc xác định GTGT TFP đáng tin cậy Cũng dùng liệu từ quan thống kê, liệu chi tiết nguyên giá giá trị khấu hao tích lũy giá trị thiếu nên đề tài gặp nhiều khó khăn việc tính tốn Đề tài buộc phải dùng cách tính 10% nguyên giá TSCĐ ban đầu, cách khơng xác so sánh ngành ngành có đặc thù khác nhƣ mức độ tiến công nghệ khác nhau, ngành kỹ thuật tới hạn hay chƣa tới hạn… làm cho tốc độ khấu hao TSCĐ khác Sau định dạng đƣợc số ngành cần quan tâm bƣớc sử dụng hệ chuyên gia chuyên sâu phân ngành cấp để kiểm chứng xác thực nguyên nhân giúp ngành ổn định phát triển qua khủng hoảng để từ hình thành thêm tiêu chí ứng phó với khủng hoảng kinh tế ƣu tiên cho nhà quản lý kinh tế tầm vĩ mô 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Dapice, D (2002) Căn tổng suất nhân tố sản xuất Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright [2] Hùng, B.N., Loan, N.T.Q et al (2010) Khảo sát đánh giá phân ngành sản phẩm có lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành công nghiệp ƣu tiên phát triển TP HCM (giai đoạn 2) Hồ Chí Minh: Sở Khoa học Cơng nghệ [3] Hùng, D.N et al (2011) Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ TPHCM [4] Khiên, T.V (2004) Phƣơng pháp tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp Viện Khoa học thống kê [5] Khiên, T V (2002) Phƣơng pháp tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp theo cách tiếp cận thống kê Thông tin Khoa học Thống kê [6] Khiên, T V., Tuấn, V V., Khoáng, N B., Minh, N V., & Sinh, T (2004) Nghiên cứu tính tiêu tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp Việt Nam Hà Nội: Tổng cục Thống kê [7] Nhóm nghiên cứu Trung tâm suất Việt Nam (2009) Báo cáo nghiên cứu tiêu suất Việt Nam 2006-2007 Viet Nam productivity report [8] Nhóm tác giả thuộc Ban chấp hành Trung Ƣơng (2010) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 Đảng Cộng Sản Việt Nam [9] Phan, N Đ (1998) Cách tiếp cận suất việc ứng dụng vào Việt Nam Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia [10] Tâm, N.M (2009) Vấn đề suất chất lượng Thông tin Khoa học công nghệ [11] Yên Lam, “Vực dậy ngành khí: Tháo gỡ từ chế”, ngày 21/3/2013, http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20130321/Thao-go-tu-co-che.aspx 159 [12] Quyết định 1621/QĐ-TTg ngày 18/09/2013 phê duyệt “Qui hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất Việt nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030” Tiếng Anh [13] Apostolides, A.D (2008) A Primer on Multifactor Productivity: Description, Benefits and Uses Bureau of Transportation Statistics, U.S Department of Transportation [14] Arellano, M & Bond, S (1991) Some Tests of specification for Panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic studies Vol 58, 277-297 [15] Bosworth & Collins (1999) Capital inflows, investment and growth Tokyo Club Papers, Vol.12 [16] Chan, S.A.E (2009) Multifactor Productivity and Idea Transmission Channels in the Malaysian Economy Institutional Knowledge, Singapore Managment University [17] Crafts, N (2008) What creates multi-factor productivity? ECB, Banque de France and The Conference Board conference "The Creation of Economic and Corporate Wealth in a Dynamic Economy", Frankfurt [18] Foster,L., Haltiwanger, J.C & Krizan, C.J (2001) Aggregate Productivity Growth Lessons from Microeconomic University of Chicago Press, p 303 – 372 [19] Gupta, R & Dey, S.K (2010) Development of a productivity measurement model for tea industry ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, Vol.5, No.12 [20] Lieberman, M B., & Kang, J (2008) How to measure company productivity using value-added: A focus on Pohang Steel (POSCO) Asia Pacific Journal of Management (25), 209-224 [21] Meyer, P.B & Harper, M.J (2005) Preliminary estimates of multifactor productivity growth Monthly labor review, Bureau of Labor Statistics, U.S [22] OECD (2001) Measuring Productivity: Measurement of Aggregate and Industry-Level Productivity Growth 160 [23] Schreyer, P (2001) A Guide to the Measurement of Industry-level and Aggregate Productivity The OECD Productivity Manual, No.2 [24] Tangen, S (2005) Professional Practice: Demystifying Productivity and Performance International Journal of Productivity and Performance Management, 34-46 [25] Tipper, A (2011) One for all? The capital – labour substitution elasticity in New Zealand New Zealand association of Economists conference [26] Zheng, S (2005) Estimating Industry-Level Multifactor Productivity for the MarketSector Industries in Australia: methods and experimental results.Analytical Services Branch, Australian Bureau of Statistics 161 ... ngành i) 35 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TFP CỦA SÁU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA TP.HCM 36 CHƢƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ SÁU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA TP.HCM 37 Chƣơng đánh giá sáu ngành cơng nghiệp Thành phố... lƣờng giá trị gia tăng thực, tính tốn suất TFP, số HHI thƣớc đo khác PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TFP CỦA SÁU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA TP.HCM Chƣơng 5: Tổng quan sáu ngành công nghiệp chủ yếu tp.hcm. .. đến suất đa nhân tố Trong nghiên cứu suất, đa phần tác giả đánh giá suất cấp độ quốc gia, ngành cấp độ doanh nghiệp Tipper (2011) sử dụng mơ hình Cobb-Douglas đánh giá suất cấp độ ngành cho 20 ngành

Ngày đăng: 11/02/2015, 01:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dapice, D. (2002). Căn bản về tổng năng suất nhân tố sản xuất. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn bản về tổng năng suất nhân tố sản xuất
Tác giả: Dapice, D
Năm: 2002
[3] Hùng, D.N. et al. (2011). Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học. Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Hùng, D.N. et al
Năm: 2011
[11] Yên Lam, “Vực dậy ngành cơ khí: Tháo gỡ từ cơ chế”, ngày 21/3/2013, http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20130321/Thao-go-tu-co-che.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vực dậy ngành cơ khí: Tháo gỡ từ cơ chế
[12] Quyết định 1621/QĐ-TTg ngày 18/09/2013 về phê duyệt “Qui hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030”Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030
[13] Apostolides, A.D. (2008). A Primer on Multifactor Productivity: Description, Benefits and Uses. Bureau of Transportation Statistics, U.S. Department of Transportation Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Primer on Multifactor Productivity: Description, Benefits and Uses
Tác giả: Apostolides, A.D
Năm: 2008
[15] Bosworth & Collins (1999). Capital inflows, investment and growth. Tokyo Club Papers, Vol.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capital inflows, investment and growth
Tác giả: Bosworth & Collins
Năm: 1999
[16] Chan, S.A.E. (2009). Multifactor Productivity and Idea Transmission Channels in the Malaysian Economy. Institutional Knowledge, Singapore Managment University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multifactor Productivity and Idea Transmission Channels in the Malaysian Economy
Tác giả: Chan, S.A.E
Năm: 2009
[17] Crafts, N. (2008). What creates multi-factor productivity?. ECB, Banque de France and The Conference Board conference "The Creation of Economic and Corporate Wealth in a Dynamic Economy", Frankfurt Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Creation of Economic and Corporate Wealth in a Dynamic Economy
Tác giả: Crafts, N
Năm: 2008
[18] Foster,L., Haltiwanger, J.C. & Krizan, C.J. (2001). Aggregate Productivity Growth. Lessons from Microeconomic. University of Chicago Press, p. 303 – 372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aggregate Productivity Growth. "Lessons from Microeconomic
Tác giả: Foster,L., Haltiwanger, J.C. & Krizan, C.J
Năm: 2001
[19] Gupta, R. & Dey, S.K. (2010). Development of a productivity measurement model for tea industry. ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, Vol.5, No.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of a productivity measurement model for tea industry
Tác giả: Gupta, R. & Dey, S.K
Năm: 2010
[20] Lieberman, M. B., & Kang, J. (2008). How to measure company productivity using value-added: A focus on Pohang Steel (POSCO). Asia Pacific Journal of Management (25), 209-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to measure company productivity using value-added: A focus on Pohang Steel (POSCO)
Tác giả: Lieberman, M. B., & Kang, J
Năm: 2008
[21] Meyer, P.B. & Harper, M.J. (2005). Preliminary estimates of multifactor productivity growth. Monthly labor review, Bureau of Labor Statistics, U.S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary estimates of multifactor productivity growth
Tác giả: Meyer, P.B. & Harper, M.J
Năm: 2005
[24] Tangen, S. (2005). Professional Practice: Demystifying Productivity and Performance. International Journal of Productivity and Performance Management, 34-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Professional Practice: Demystifying Productivity and Performance
Tác giả: Tangen, S
Năm: 2005
[25] Tipper, A. (2011). One for all? The capital – labour substitution elasticity in New Zealand. New Zealand association of Economists conference Sách, tạp chí
Tiêu đề: One for all? The capital – labour substitution elasticity in New Zealand
Tác giả: Tipper, A
Năm: 2011
[2] Hùng, B.N., Loan, N.T.Q. et al. (2010). Khảo sát và đánh giá phân ngành sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp và ngành công nghiệp ƣu tiên phát triển ở TP HCM (giai đoạn 2). Hồ Chí Minh: Sở Khoa học và Công nghệ Khác
[14] Arellano, M. & Bond, S. (1991). Some Tests of specification for Panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. Review of Economic studies Vol. 58, 277-297 Khác
[22] OECD. (2001). Measuring Productivity: Measurement of Aggregate and Industry-Level Productivity Growth Khác
[23] Schreyer, P. (2001). A Guide to the Measurement of Industry-level and Aggregate Productivity. The OECD Productivity Manual, No.2 Khác
[26] Zheng, S. (2005). Estimating Industry-Level Multifactor Productivity for the Market- Sector Industries in Australia: methods and experimental results.Analytical Services Branch, Australian Bureau of Statistics Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN