1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát xây dựng giải pháp cải tiến công nghệ một số ngành công nghiệp chủ lực của tp.hcm theo hướng sử dụng hiệu quả tài nguyên năng lượng

270 596 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 9,49 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRUNG TÂM TIẾT KIỆM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP VÀ TỰ ĐỘNG HÓA BÁO CÁO NGHIỆM THU KHẢO SÁT XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC CỦA TP.HCM THEO HƯỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Thọ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6 NĂM 2009 1/269 ]MỤC LỤC Trang Danh mục hình 3 Danh mục bảng 6 Tổng quan đề tài 5 1. Mục đích của đề tài 8 2. Nội dung của đề tài 8 3. Quy mô và phạm vi của đề tài 9 4. Phương pháp thực hiện 9 5. Những khó khăn trong quá trình thực hiện 9 6. Những hạn chế của kết quả 10 Chương 1: Hiện trạng sử dụng năng lương tại Viêt nam và Tp.HCM 11 1.1. Hiện trạng sử dụng năng lượng ở Viêt nam 11 1.2. Hiện trạng tiêu thụ năng lượng ở Thành phố Hồ Chí Minh 15 Chương 2: Tổng quan tình hình phát triển của các ngành 16 2.1. Tổng quan hoạt động công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 16 2.2. Ngành thép 19 2.2.1. Số lượng các doanh nghiệp: 19 2.2.2. Số lượng và các sản phẩm chính 19 2.2.3. Tình hình đầu tư và phát triển 20 2.3. Ngành dược 20 2.4. Ngành chế biến thủy sản 21 2.5. Ngành giấy 21 2.6. Ngành bia và nước giải khát 24 2.7. Ngành nhựa dân dụng 25 2.8. Ngành gốm 26 2.9. Ngành nhuộm 27 2.10. Ngành bột mì 28 2.11. Ngành nhựa bao bì 28 Chương 3: Hiện trạng công nghệ các ngành 30 3.1. Ngành thép 30 3.1.1. Các trang thiết bị chính 30 3.1.2. Xuất xứ thiết bị 30 3.1.3 Mô tả công nghệ 30 3.2. Ngành dược 37 3.3. Ngành chế biến thủy sản 54 3.4. Ngành giấy 70 3.5. Ngành bia và nước giải khát 80 3.6. Ngành nhựa dân dụng 90 3.7. Ngành gốm 95 3.8. Ngành nhuộm 102 3.9. Ngành bột mì 109 2/269 3.10. Ngành nhựa bao bì 125 Chương 4: Tình hình sử dụng năng lượng và tiềm năng tiết kiệm năng lượng 139 4.1. Kết quả kiểm toán năng lượng tại các doanh nghiệp 139 4.2. Đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng 154 4.3. Loại hình các giải pháp tiết kiệm năng lượng 155 4.4. Suất tiêu hao năng lượng của các ngành 155 Chương 5: Đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng 157 5.1. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành thép 158 5.2. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành dược 174 5.3. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành chế biến thủy sản 178 5.4. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành giấy 187 5.5 Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành bia và nước giải khát 200 5.6. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành nhựa dân dụng 205 5.7. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành gốm 212 5.8. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành nhuộm 222 5.9. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành bột mì 242 5.10. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng chung cho tất cả các ngành 260 Chương 6: Kết luận 271 6.1. Kết luận 271 6.2. Kiến nghị 271 Tài liệu tham khảo 272 3/269 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Tiềm năng phát điện từ các nguồn 11 Hình 1.2: Công suất lắp đặt của các nhà máy điện ở các nguồn phát điện khác nhau 12 Hình 1.3: Tiêu thụ than theo từng ngành từ 1995 đến 2006 12 Hình 1.4: Dầu và khí khai thác được từ năm 1982 đến 2004 13 Hình 1.5: Dự báo nhu cầu năng lượng của Việt nam theo các ngành 14 Hình 1.6: Nhu cầu các dạng năng lượng 15 Hình 2.1: Tỷ lệ sử dụng điện của các ngành nghề trên địa bàn Tp.HCM 19 Hình 2.2: Tăng trưởng sản phẩm ngành nhựa 26 Hình 2.3: Một số sản phẩm bao bì nhựa 30 Hình 3.1: Lò hồ quang 12 tấn của nhà máy thép Nhà bè 31 Hình 3.2: Mô tả quá trình rót đúc liên tục 33 Hình 3.3: Mô tả khuôn đúc – hệ thống làm nguội và con lăn dẫn hướng 34 Hình 3.4: Khuôn đúc của máy đúc liên tục 36 Hình 3.5: Hệ thống xưởng cán thép của nhà máy thép Nhà bè 37 Hình 3.6: Các lỗ hình cán của xưởng cán thép 38 Hình 3.7: Máy đóng bao con nhộng bán tự động 38 Hình 3.8: Máy đóng bao thuốc tiêm 39 Hình 3.9: Một số loại máy kiểm nghiệm 39 Hình 3.10: Các thiết bị sản xuất tân dược 40 Hình 3.11: Quy trình sản xuất thuốc viên nén 43 Hình 3.12: Các máy trộn hình V và đinh ốc vô tận 44 Hình 3.13: Máy trộn hành tinh 44 Hình 3.14: Máy tạo hạt cao tốc 45 Hình 3.15: Nồi bao đường 46 Hình 3.16: Thiết kế của nồi bao đục lỗ 47 Hình 3.17: Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất viên nang cứng 49 Hình 3.18: Máy đóng thuốc tiêm tự động 54 Hình 3.19: Sơ đồ quy trình chế biến sản phẩm tôm đông lạnh 55 Hình 3.20: Máy rửa tôm nguyên liệu 56 Hình 3.21: B ăng tải sơ chế tôm 57 Hình 3.22: Thiết bị phân cỡ tôm 58 Hình 3.23: Tủ đông gió 59 Hình 3.24: Sơ đồ nguyên lý hoạt động tủ cấp đông tiếp xúc 60 Hình 3.25: Thiết bị cấp đông tiếp xúc 60 Hình 3.26: Thiết bị cấp đông IQF 61 Hình 3.27: Thiết bị tái đông 62 Hình 3.28: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị tái đông 62 Hình 3.29: Thiết bị đóng gói chân không 63 Hình 3.30: Sơ đồ quy trình chế biến sản phẩm cá fillet đông lạnh 64 Hình 3.31: Thùng rửa nguyên liệu cá 64 Hình 3.32: Băng tải phân phối cá 65 Hình 3.33: Thùng cấp liệu cho băng tải fillet cá 65 Hình 3.34: Băng tải fillet cá 66 Hình 3.35: Băng tải sửa miếng cá fillet 67 4/269 Hình 3.36: Máy phân cỡ cá 68 Hình 3.37: Thiết bị quay tăng trọng 69 Hình 3.38: Băng chuyền cấp đông IQF 69 Hình 3.39: Thiết bị rà kim loại 70 Hình 3.40: Bộ sấy và cuộn của máy xeo giấy 73 Hình 3.41: Hình dáng bên ngoài máy sàng kín 74 Hình 3.42: Cấu tạo bên trong máy sang kín 75 Hình 3.43: Máy lọc cyclone đường kính nhỏ - hiệu suất cao 76 Hình 3.44: Hình dáng bên ngoài của máy lọc cyclone đường kín lớn – năng suất cao 76 Hình 3.45: Máy nghiền thủy lực 77 Hình 3.46: Cánh quạt của máy nghiền thủy lực 77 Hình 3.47: Cấu tạo của máy nghiền Hà Lan 78 Hình 3.48: Máy nghiền đĩa 79 Hình 3.49: Cấu tạo bên trong của máy nghiền côn 80 Hình 3.50: Hệ thống máy nghiền côn 80 Hình 3.51: Sơ đồ quá trình sản xuất dịch lên men 82 Hình 3.52: Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo máy nghiền ướt 2 trục 83 Hình 3.53: Sơ đồ cấu tạo và hình dáng thiết bị thủy phân (nồi nấu bia) 84 Hình 3.54: Thiết bị houblon hóa dịch thủy phân 84 Hình 3.55: Thùng lắng trong xoáy trong 85 Hình 3.56: Sơ đồ quá trình lên men 86 Hình 3.57: Thiết bị lên men 87 Hình 3.58: Sơ đồ quá trình hoàn thiện sản phẩm 88 Hình 3.59: Thiết bị bảo hòa CO 2 89 Hình 3.60: Các bộ phận và đặc tính của một bộ phận đùn 92 Hình 3.61: Phương pháp tạo màng bằng cách thổi, dung để sản xuất màng mỏng hình ống 93 Hình 3.62: Sơ đồ của một máy phun ép nhựa loại trục vít tịnh tiến 94 Hình 3.63: Chu kỳ ép phun điển hình 95 Hình 3.64: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm gốm sứ 96 Hình 3.65: Sơ đồ công nghệ lò bao 97 Hình 3.66: Sơ đồ hệ thống điều khiển lò tuynen 100 Hình 3.67: Giao di ện SCADA của lò tuynen 101 Hình 3.68: Sơ đồ công nghệ nung lò tuynen 101 Hình 3.69: Các loại máy nhuộm khí động học 103 Hình 3.70: Quy trình công nghệ sản xuất bột mì 110 Hình 3.71: Gàu tải 114 Hình 3.72: Máy sàng rung 117 Hình 3.73: Máy nghiền trục 124 Hình 3.74: Các loại hạt nhựa 125 Hình 3.75: Quy trình sản xuất bao bì nhựa 126 Hình 3.76: Sơ đồ máy ép đùn 126 Hình 3.78: Cơ cấu làm chảy nhựa 127 Hình 3.79: Vít ép và xylanh của máy ép đùn 128 Hình 3.80: Máy ép phun 130 Hình 3.81: Nấu chảy nhựa đơn giản 130 Hình 3.82: Phương pháp ép thổi để định hình bao bì nhựa 131 5/269 Hình 3.83: Bán thành phẩm – phôi PET 132 Hình 3.84: Định hình thành phẩm theo phương pháp thổi – kéo 132 Hình 3.85: Hệ thống định hình tấm mỏng 133 Hình 3.86: Sản xuất tấm bằng thổi khí 134 Hình 3.87: Sản xuất sợi nhựa 135 Hình 3.88: Tấm nhiều lớp 135 Hình 3.89: Ép đùn kép 136 Hình 3.90: Dán các lợp nhựa 136 Hình 3.91: Ghép các lớp nhựa 137 Hình 3.92: Định hình bằng rút chân không 137 6/269 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Cơ cấu tiêu thụ giai đoạn 2000 – 2005 14 Bảng 2.1: Một số doanh nghiệp giấy tiêu biểu của Tp.HCM 22 Bảng 2.2: Sản phẩm và sản lượng giấy Tp.HCM 23 Bảng 2.3: So sánh nhu cầu, khả năng sản xuất trong nước, nhập khẩu của ngành giấy cả nước trong giai đoạn từ 1995 – 2005 23 Bảng 3.1: Một số model máy ép nhựa hiện có ở Tp.HCM 90 Bảng 3.2: Vận tố c, chiều rộng băng tải và năng suất 111 Bảng 3.3: Công suất động cơ cho băng tải theo chiều dài vận chuyển 111 Bảng 3.4: Kích thước tiêu chuẩn của đường kính và bước vít 112 Bảng 3.5: Vận tốc chuyển động của băng khi vận chuyển hạt lúa mì 113 Bảng 3.6: Hiệu suất của động cơ kéo gàu tải dung băng 113 Bảng 3.7: Thông số kỹ thuật cho gàu tải 114 Bảng 3.8: Đặc tính kỹ thu ật của máy sàng ly tâm 118 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của hình dạng ống dẫn đến hiệu quả phânh loại 120 Bảng 3.10: Đặc tính kỹ thuật của máy nghiền trục 124 Bảng 4.1: Kết quả khảo sát và kiểm toán năng lượng tại các doanh nghiệp 140 Bảng 4.2: Tiềm năng tiết kiệm năng lượng của các ngành 152 Bảng 4.3: Suất tiêu hao năng lượng của các ngành 153 Bảng 5.1.1: Tận dụng nhiệt thải từ khói lò 157 Bảng 5.1.2: Sử dụng vòi đốt hiệu suất cao 158 Bảng 5.1.3: Vòi đốt có hoàn nhiệt 159 Bảng 5.1.4: Nâng cao hiệu quả sử dụng của bẫy hơi 160 Bảng 5.1.5: Cải tiến hệ thống vận chuyển phôi 161 Bảng 5.1.6: Phát điện từ nhiệt thải 163 Bảng 5.1.7: Điều khiển tự động lò nung 165 Bảng 5.1.8: Giảm thất thoát nhiệt của lò nung 167 Bảng 5.1.9: Tận thu nhiệt lò chuyển 168 Bảng 5.1.10: Nâng cao hiệu suất đầu đốt 169 Bảng 5.1.11: Thiết bị giám sát điện năng tiêu thụ 170 Bảng 5.2.1: Điều khiển nhiệt máy sấy tầng sôi 172 Bảng 5.2.2: Tận thu dung môi trong quá trình sản xuất thú y 173 Bảng 5.2.3: Thay thế điện trở sấy ẩm 174 Bảng 5.3.1: Sử dụng hệ thống bồn trữ lạnh 176 Bảng 5.3.2: Sử dụng nước nóng năng lượng mặt trời 177 Bảng 5.3.3: Thay đổi chế độ hoạt động của bơm và quạt 178 Bảng 5.3.4: Nâng cao hiệu suất máy nén lạnh 179 Bảng 5.3.5: Sử dụng thiết bị cấp đông siêu tốc 181 Bảng 5.4.1: Sử dụng VSD cho các động cơ 185 Bảng 5.4.2: Thay động cơ VS bằng các động cơ hiệu suất cao 186 Bảng 5.4.3: Tránh hoạt động giờ cao điểm 187 Bảng 5.4.4: Sử dụng sàn khữ tạp chất 188 Bảng 5.4.5: Sử dụ ng bộ tách nước hiệu suất cao 189 Bảng 5.4.6: Máy xeo tròn vận tốc cao 190 Bảng 5.4.7: Máy xeo dài 191 7/269 Bảng 5.4.8: Nâng cao năng suất sản xuất bột giấy 192 Bảng 5.4.9: Điều khiển liên tục các nồi nấu bột giấy 193 Bảng 5.4.10: Nâng cao hiệu suất lò hơi 194 Bảng 5.4.11: Cải tạo hệ thống bơm 195 Bảng 5.4.12: Điều khiển tự động hệ thống bơm 196 Bảng 5.5.1: Điều khiển tải động cơ bơm nước lạnh 198 Bảng 5.5.2: Điều khiển tải động cơ bơm glycol 199 Bảng 5.5.3: Tránh vận hành hệ thống lạnh vào giờ cao điểm 200 Bảng 5.5.4: Thay thế máy nén hiệu suất thấp 201 Bảng 5.6.1: Lắp VSD cho các máy ép nhựa 203 Bảng 5.6.2: Cách nhiệt các vòng điện trở gia nhiệt 205 Bảng 5.6.3: Sử dụng máy ép nhựa hiệu suất cao 206 Bảng 5.6.4: Cải tiến quá trình sản xuất 208 Bảng 5.7.1: Ứng dụng lò bong gốm đốt gas 210 Bảng 5.7.2: Tiết kiệm năng lượng trong lò con lăn 211 Bảng 5.7.3: Tiết kiệm năng lượng trong lò tuynen 214 Bảng 5.7.4: Ứng dụng sensor để đo nồng độ ôxy 217 Bảng 5.7.5: Ứng dụng vòi đốt giảm NO x 218 Bảng 5.8.1: Thu hồi nhiệt từ nước thải máy nhuộm 220 Bảng 5.8.2: Lắp VSD cho quạt hút máy căng kim 221 Bảng 5.8.3: Lắp VSD cho quạt hút lò dầu tải nhiệt 222 Bảng 5.8.4: Lắp VSD cho bơm dầu 223 Bảng 5.8.5: Lắp VSD cho máy se 224 Bảng 5.8.6: Quy trình nhuộm mới Econtrol 225 Bảng 5.8.7: Quy trình nhuộm liên tục 227 Bảng 5.8.8: Nhuộm với dung tỹ thấp 229 Bảng 5.8.9: Nhuộm sợi với dung tỹ thấp than thiện môi trường 231 Bảng 5.8.10: Sử dụng hệ thống enzyme hiệu quả cao 234 Bảng 5.8.11: Nhuộm trong môi trường không nước 236 Bảng 5.9.1: Lắp đặt hệ thống tụ bù 240 Bảng 5.9.2: Sử dụng động cơ hiệu suất cao 242 Bảng 5.9.3: Tính toán thời giant hay đổi cối xát trắng 245 Bảng 5.9.4: Điều khiển hệ thống quạt hút 248 Bảng 5.9.5: Đồng bộ hoạt động giữa các công đoạn 250 Bảng 5.9.6: Nâng cao hiệu suất hoạt động của các động cơ 252 Bảng 5.10.1: Sử dụng tụ điện 256 Bảng 5.10.2: Công nghệ lò hơi tầng sôi tuần hoàn 257 Bảng 5.10.3: Vệ sinh bề mặt truyền nhiệt 259 Bảng 5.10.4: Ứng dụng máy lạnh hấp thụ 261 Bảng 5.10.5: Lắp VSD cho máy nén trục vít 262 Bảng 5.10.6: Nâng cao hiệu suất quá trình cháy 264 Bảng 5.10.7: Cách nhiệt van, đường ống 265 Bảng 5.10.8: Bảo dưỡng hệ thống bơm 266 Bảng 5.10.9: Thu hồi nhiệt từ nước xả đáy lò 267 8/269 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1. Mục đích của đề tài: Hiện nay, đổi mới và cải tiến công nghệ trở thành nhu cầu cấp thiết trong quản lý vĩ mô cũng như nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Rõ ien, việc đổi mới này nhất thiết gắn liền với chiến lược kinh doanh, hiện trạng trình độ công nghệ cũng như tiềm lực của doanh nghiệp. Trong thực t ế, quá trình này thường gặp một số vấn đề sau đây: - Hạn chế tài chính để đầu tư công nghệ hiện đại. - Có nhất thiết đầu tư công nghệ hiện đại không? - Các giải pháp công nghệ nào đảm bảo yêu cầu sản xuất trước mắt và lâu dài. - Cần có một lộ trình đổi mới công nghệ từ cải tiến, nâng cấp, khai thác tối đa công suất, đầu tư mới phù hợp với nhu cầu sản xuất và khả năng đầu tư, giảm ảnh hưởng đến sự can thiệp vào hiện trạng sản xuất. - Công nghệ mới phải hiệu quả. Song song với bài toán đầu tư đổi mới công nghệ, bài toán giảm chi phí sản xuất được xem là giải pháp khả thi và hiệu quả trong điều kiện chung của các doanh nghiệp hiện nay. Việc giảm chi phí sản xuất thông qua việc sử dụng năng lượng hiệu quả, giảm chi phí năng lượng trong sản xuất là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là trong các ngành công nghiệp chủ lực như cơ khí chế tạo máy, đông lạnh thuỷ hải sản, lương thực thực phẩm, hoá chất … là những ngành có công nghệ còn cũ, lạc hậu, tiêu hao năng lượng còn cao. Ở góc độ khác, các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất còn phải phấn đấu đạt các tiêu chuẩn khác như ISO 9000, HACCP, ISO 14000,… trong đó, việc sử dụng hợp lý tài nguyên được xem là tiêu chí quan trọng. Trong thực tế, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ công nghệ đa số ở mức trung bình, do đó định mức nguyên nhiên liệu trên thành phẩm cao và gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, doanh nghiệp cùng lúc phải tiến hành nhiều nhiệm vụ: - Đổi mới công nghệ để tăng năng suất và chất lượng. - Giảm chi phí sản xuất - Xử lý môi trường Đề tài này nhằm hướng đến các mục tiêu sau đây: đưa ra giải pháp tích hợp 3 vấn đề trên một cách hài hòa và phù hợp. Xây dựng cẩm nang lộ trình đổi mới công nghệ nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp trong ngành định hướng rõ ien hơn trong việc cả i tạo, đổi mới công nghệ, giảm tiêu thụ năng lượng-giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh tạo tiền đề cho việc đạt các chứng chỉ sản xuất, chất lượng, cũng như giải quyết vấn đề môi trường của các doanh nghiệp. 2. Nội dung của đề tài: để thực hiện được mục đích đặt ra, đề tài phải thực hiệ n các nội dung chính cụ thể như sau: 9/269 - Đánh giá trình độ công nghệ hiện tại của các ngành lựa chọn. - Khảo sát doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng công nghệ. - Đánh giá nhu cầu sử dụng năng lượng hiện tại của các ngành nêu trên. - Đánh giá suất tiêu hao năng lượng - Xác định tải lượng các nguồn ô nhiễm. - Xác định các tiềm năng tiết kiệm năng lượng cho từng ngành. - Xác định các giải pháp nhằm hợp lý hoá việc sử dụng năng lượng về mặt quản lý việc sử dụng năng lượng cũng như về mặt công nghệ. - Đưa ra phương hướng hoạt động trong việc cải tạo và đổi mới công nghệ cho từng ngành theo các cấp độ. - Xác định bài toán chi phí lợi ích các phương án đổi mới công nghệ. - Xác định hiệu quả môi trường. - Xây dựng phổ công nghệ phù hợp cho từng vị trí công nghệ, khoảng cách công nghệ của các doanh nghiệp khác nhau trong ngành. 3. Quy mô và phạm vi của đề tài: đề tài tập trung khảo sát các doanh nghiệp thuộc các ngành nhựa dân dụng, bao bì, thép, gốm sứ, chế biến thủy hải sản, bột mì, nước giải khát, nhuộm, giấy, dược phẩm trên phạm vi Thành phố Hồ chí Minh. Riêng đối với những ngành ít doanh nghiệp như thép, dược phẩm, gốm thì phạm vi đề tài được mở rộng ra các tỉnh lân cận như Bình dương, Đồng nai. 4. Phương pháp thực hiện: để xây dựng nên cẩm nang lộ trình đổi mới công nghệ, để tài tiến hành khảo sát, điều tra cụ thể tại các doanh nghiệp. - Khảo sát nhằm đánh giá trình độ công nghệ của các doanh nghiệp thuộc các ngành nêu trên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. - Tiến hành kiểm toán năng lượng để đánh giá nhu cầu sử dụng năng lượng, các tiềm năng tiết kiệm năng lượng cho từng ngành. - Trên kết quả khảo sát đánh giá trình độ công nghệ, kết quả kiểm toán năng lượng, nhóm nghiên cứu đề tài sẽ đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng tổng quan cho từng ngành nêu trên. - Tìm hiểu, cập nhật những công nghệ mới, những thiết bị mớ i giúp thay đổi công nghệ hay cải tạo công nghệ. - Đưa những công nghệ mới, những giải pháp kỹ thuật ứng dụng vào từng ngành và tính toán khả năng tiết kiệm cũng như thời gian hoàn vốn giản đơn cho từng giải pháp. 5. Những khó khăn trong quá trình thực hiện: - Tìm hiểu các công nghệ của các ngành: đại đa số các doanh nghiệp đều không đồng ý chia sẽ thông tin liên quan đến chi tiết của công nghệ hiện đang sử dụng. Các thông tin về chi phí đầu tư, khuynh hướng lực chọn công nghệ rất khó thu thập chính xác từ thực tế của các doanh nghiệp. - Tìm hiểu và cập nhật các giải pháp tiết kiệm năng lượng, công nghệ mới mang tính tiết kiệm năng lượng: các doanh nghiệp hầu như không có các thống kê cụ thể khi thực hiện các cải tiến tiết kiệm năng lượng, do vậy nhóm đề tài phải thu thập thông tin và tính toán mức tiết kiệm. Hơn nữa, với phạm vi 30 nhà máy cho 10 ngành sẽ rất khó để thu thập đầy đủ các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã thực hiện, do vậy, nhóm [...]... nhuộm Tỷ lệ sử dụng điện (%) Tỷ lệ sử dụng điện của các ngành nghề trên địa bàn Tp.HCM Ngành nghề Hình 2.1: Tỷ lệ sử dụng điện của các ngành nghề trên địa bàn Tp.HCM Dựa vào hiện trạng hoạt động công nghiệp của Tp.HCM và tỷ lệ sử dụng điện năng 19/269 của các ngành như trình bày, nhóm tác giả đề tài quyết định chọn các ngành sau để khảo sát: ngành thép, dược phẩm, chế biến thủy sản, giấy, nước giải khát,... bì và dân dụng, gốm sứ, dệt nhuộm, sản xuất bột mì Đây là những ngành có: - Tỷ lệ sử dụng điện năng cao - Đang là ngành công nghiệp chủ lực của Tp.HCM - Có trình độ công nghệ lạc hậu Chương này sẽ trình bày tình hình phát triển chung của 10 ngành thuộc phạm vi khảo sát của đề tài trên địa bàn Tp.HCM Nội dung chính gồm 4 phần: Số lượng doanh nghiệp thuộc ngành, sản phẩm chính của ngành, sản lượng hàng... cố, lắp đầy, sử dụng hiệu quả diện tích đã được cấp và đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường sinh thái Tập trung xây dựng một vài khu công nghiệp chuyên ngành như khu công nghiệp cơ khí chế tạo máy, khu công nghệ cao, khu công nghiệp hóa chất, khu công nghiệp dệt may, da giày để tạo điều kiện thuận lợi phát triển các ngành công nghệ cao cũng như di dời các ngành công nghiệp ô nhiễm, sử dụng nhiều lao... trạng sử dụng năng lượng của các ngành Ngoài ra, do gặp các khó khăn trong việc đánh giá suất tiêu hao năng lượng tại các doanh nghiệp nên tính chính xác của suất tiêu hao năng lượng theo ngành nêu trong đế tài sẽ không cao Các giải pháp công nghệ mang tính tiết kiệm năng lượng chỉ là những giải pháp thực tế trong các đơn vị khảo sát mà nhóm tác giả nhận thấy được trong quá trình làm đề tài Do vậy, còn... trị sản xuất toàn ngành công nghiệp chiếm 7% vào năm 2005 và 10% vào năm 2010 Doanh thu phần mềm đạt 250 triệu USD (khoảng 3,750 tỷ đồng); phần cứng đạt 300 triệu USD (khoảng 4,500 tỷ đồng) vào năm 2005 2.1.3 Cơ cầu sử dụng điện năng của các ngành công nghiệp: (Theo số liệu từ Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh) Theo số liệu thống kê điện năng tiêu thụ của các ngành sản xuất công nghiệp trên địa... kinh tế Ngành công nghiệp thành phố hiện đang hướng tới các lĩnh vực cao, đem lại hiệu quả kinh tế hơn 2.1.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp thành phố đến năm 2010: (theo thông tin từ Viện Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh) 2.1.2.1 Quan điểm phát triển: Công nghiệp trên địa bàn sẽ chuyển dịch mạnh theo hướng tăng mạnh các ngành công nghiệp công nghệ kỹ thuật cao, giá trị sản phẩm lớn, có hàm lượng. ..đề tài phải mở rộng thêm phạm vi thu thập số liệu, không chỉ những doanh nghiệp ở Tp.HCM mà còn ở các tỉnh thành, ở nước ngoài 6 Những hạn chế của kết quả: Do số lượng doanh nghiệp khảo sát còn hạn chế, do vậy phần kết quả suất tiêu hao năng lượng và tiềm năng tiết kiệm năng lượng sẽ mang tính chính xác không cao Tuy nhiên, con số này cũng cho chúng ta hình dung khái quát về việc hiện trạng sử dụng năng. .. trọng ngành nhựa Việt Nam Các công nghệ và thiết bị hiện nay chủ yếu là đùn, ép và thổi Hướng tiếp cận công nghệ mới chưa được quan tâm nhiều tại Việt Nam nói chung cũng như ở Tp.HCM nói riêng Tuy nhiên, đã có một số công trình nghiên cứu cải tiến máy ép phun nhựa sử dụng công nghệ điều khiển bằng vi xử lý, PLC, điều khiển bằng máy tính Theo quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2010 của Bộ công thương,... và khí khai thác được từ năm 1982 đến 2004 (Theo số liệu cung cấp từ Bộ Công Thương) 1.1.4 Nhu cầu năng lượng: Nhu cầu năng lượng cho công nghiệp nhẹ sẽ tăng nhanh vì đây là ngành dẫn đầu trong sự tăng trưởng kinh tế Lĩnh vực giao thông vận tải sẽ giảm nhu cầu năng lượng khi mà xe gắn máy bị hạn chế Bộ phận dân cư vẫn tiếp tục sử dụng một lượng lớn năng lượng phi thương mại 13/269 90 Mtoe 2025 77.6... Thương Việt Nam) ⇒ Ta thấy rằng từ năm 2002 trở đi, điện năng tiêu thụ cho ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành 14/269 1.1.5 Nhu cầu năng lượng cuối theo các nguồn: Nhu cầu về gas hóa lỏng và khí tự nhiên, điện sẽ tăng nhanh theo sự hiện đại hóa của công nghiệp và đời sống của người dân Năng lượng phi thương mại vẫn duy trì một lượng lớn mặc dù đã giảm từ 15% xuống 12% Power Ratio . SÁT XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC CỦA TP. HCM THEO HƯỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Thọ. Đánh giá trình độ công nghệ hiện tại của các ngành lựa chọn. - Khảo sát doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng công nghệ. - Đánh giá nhu cầu sử dụng năng lượng hiện tại của các ngành nêu trên 2.1.3. Cơ cầu sử dụng điện năng của các ngành công nghiệp: (Theo số liệu từ Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh). Theo số liệu thống kê điện năng tiêu thụ của các ngành sản xuất công nghiệp trên

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w