Các yếu tố tác động đến QĐĐT: 3.2 Lợi thế cạnh tranh: Những lợi thế cạnh tranh do đặc điểm của ngành: Tính chất của sản phẩm: Khách hàng càng chú ý đến các tính chất của sản phẩm
Trang 1TỔNG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
CHƯƠNG 1
Trang 3I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
1 Khái niệm:
Đầu tư là hy sinh giá trị chắc chắn ở hiện
tại để đổi lấy giá trị không chắc chắn (nhưng lớn hơn) trong tương lai
Đầu tư thể hiện các DN sử dụng nguồn lực
tài chính để định hướng hoạt động trong dài hạn
DN có thể thực hiện đầu tư vào các tài sản
thực hoặc các tài sản tài chính
Trang 4I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
1 Khái niệm:
Quyết định đầu tư: là những quyết định liên quan
đến việc xác lập thời gian, địa điểm, cách thức, lượng vốn đầu tư vào tổng giá trị tài sản và giá trị
từng bộ phận tài sản (TSCĐ và TSLĐ) Gắn
liền với phía bên trái bảng cân đối kế toán
Quyết định đầu tư có thể gồm quyết định đầu tư ngắn hạn và quyết định đầu tư dài hạn
Là quyết định quan trọng nhất trong các
quyết định của tài chính DN bởi nó tạo ra giá trị cho DN
Trang 5I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
2 Các nguyên tắc nền tảng:
(1) Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (tối đa
hóa tài sản của cổ đông)
(2) Xem xét giá trị tiền tệ theo thời gian
(3) Đánh đổi giữa rủi ro – tỷ suất sinh lợi
3 nguyên tắc trên có mối liên quan chặt
chẽ với nhau trong quyết định đầu tư
Trang 6I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Trang 7I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3 Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
Những lợi thế cạnh tranh do đặc điểm của ngành:
Rào cản của khả năng thâm nhập thị trường: Đây
là những giới hạn về pháp lý hoặc những giới
hạn vô hình như quy mô kinh tế nhằm ngăn cản những đối thủ cạnh tranh mới
Đặc thù về giá sản phẩm: Giá sản phẩm có tương quan với thu nhập của khách hàng Sự tương
quan càng ít, ngành càng có lợi thế cạnh tranh
Trang 8I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3 Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
Những lợi thế cạnh tranh do đặc điểm của ngành:
Tính chất của sản phẩm: Khách hàng càng chú ý đến các tính chất của sản phẩm và sẵn lòng chi trả cho những tiện ích thì ngành càng có lợi thế cạnh tranh
Thông tin khách hàng bất cân xứng: Khách hàng
có những thông tin ít hơn nhà sản xuất Vì thế, khách hàng không có thông tin đầy đủ để xác
định chất lượng sản phẩm
Trang 9I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3 Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
Những lợi thế cạnh tranh do đặc điểm của ngành:
Sự ổn định trong nhu cầu: sẽ tạo ra sự ngăn cản cạnh tranh của những đối thủ mới
Giới hạn các đối thủ cạnh tranh: Sự giới hạn số lượng các nhà cung cấp hoặc đối thủ cạnh tranh không đủ năng lực về vốn và kỹ thuật tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngành
Trang 10I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Sự khác biệt trong chất lượng: Lợi thế cạnh tranh do chất lượng tạo ra lợi thế cạnh tranh trong nhiều năm Chất lượng là hệ quả của hệ thống các điều kiện khác nhau: kỹ thuật, con người, văn hóa DN…
Trang 11I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
kỹ thuật…) tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN
Hệ thống phân phối: Khách hàng không thể mua nếu không tìm thấy hoặc không dễ dàng tìm thấy Hệ thống phân phối tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm
Trang 12I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Kỹ thuật: Kỹ thuật cao có thể làm giảm thiều giá
thành Việc sở hữu những công nghệ hiện đại là chìa khóa để giảm giá thành
Trang 13I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào: Bao gồm nguyên vật liệu, nhân lực tạo ra sự ổn định của các yếu tố đầu vào ổn định giá, tránh được rủi ro kinh doanh
Trang 14I QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3 Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.3 Đặc thù của doanh nghiệp
Quyết định đầu tư phụ thuộc khả năng tiếp cận thị trường vốn của DN
Khả năng am hiểu ngành nghề, lĩnh vực sắp đầu
tư của người ra quyết định
Năng lực tổ chức bộ máy điều hành và yếu tố
con người
Trang 15II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Chi tiêu vốn (capital expenditure) là chi
phí tiền mặt dự kiến tạo ra một dòng các lợi ích tiền mặt trong tương lai kéo dài hơn 1 năm
Trang 16 Các chi tiêu vốn có thể bao gồm:
Mua một thiết bị mới, một bất động sản
Thay thế một tài sản cố định hiện có
Chi phí cho một chiến dịch quảng cáo
Chi phí cho một chương trình nghiên cứu phát triển
Các đầu tư vào đào tạo nhân viên
Lựa chọn trái phiếu mới có lãi suất thấp hơn thay
cho trái phiếu cũ
Phân tích thuê tài sản so với mua tài sản
Thẩm định sáp nhập và hợp nhất
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 17Tầm quan trọng:
(1) Liên quan đến quyết định mua bán các tài sản
dài hạn, có thể ảnh hưởng đến sự thành bại của DN trong tương lai
(2) Các nguyên lý của quá trình HĐNS vốn có thể
được vận dụng cho các quyết định khác của
DN như quản lý vốn luân chuyển, quyết định sáp nhập DN và
Trang 182 Phân loại dự án đầu tư:
Căn cứ vào tính chất của các dự án:
Các DAĐT mở rộng: phát triển sản phẩm
mới hoặc mở rộng sản xuất sản phẩm cũ
Dự án mở rộng công suất, nâng cao năng lực sản xuất nhằm gia tăng doanh số và chiếm lĩnh thị phần… DN phải chi tiêu vốn cho nghiên cứu phát triển, thị trường, tiếp thị sản phẩm, nhà xưởng, máy móc, thiết bị mới…
Trang 192 Phân loại dự án đầu tư:
Căn cứ vào tính chất của các dự án:
Các dự án thay thế: Là dự án dùng TSCĐ
mới thay thế TSCĐ cũ (lạc hậu) nhằm đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, tiết kiệm chi phí
Các dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu pháp lý, các tiêu chuẩn sức khỏe và an toàn: đầu tư cho những thiết bị kiểm soát ô
nhiễm, thông gió và phòng cháy…
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 202 Phân loại dự án đầu tư:
Căn cứ vào tính chất của các dự án:
Các dự án thay thế: Là dự án dùng TSCĐ
mới thay thế TSCĐ cũ (lạc hậu) nhằm đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, tiết kiệm chi phí
Các dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu pháp lý, các tiêu chuẩn sức khỏe và an toàn: đầu tư cho những thiết bị kiểm soát ô
nhiễm, thông gió và phòng cháy…
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 212 Phân loại dự án đầu tư:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án:
Các dự án độc lập nhau: Hai dự án được gọi
là độc lập về mặt kinh tế nếu việc chấp nhận hay từ bỏ một dự án này không ảnh hưởng đến dòng tiền tệ của dự án khác
Khi hai dự án độc lập về mặt kinh tế, việc thẩm định, đánh giá để chấp nhận đầu tư hay
từ bỏ dự án này không tác động đến quyết định chấp nhận hay từ bỏ dự án kia
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 222 Phân loại dự án đầu tư:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án:
Các dự án phụ thuộc nhau: Nếu dòng tiền
của một DA bị tác động bởi quyết định chấp nhận hay từ bỏ một DA khác thì DA thứ nhất được gọi là phụ thuộc về mặt kinh tế vào DA thứ hai
Các DA phụ thuộc về mặt kinh tế với nhau có thể tác động theo hai hướng: bổ sung cho nhau (+) và thay thế nhau (-)
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 232 Phân loại dự án đầu tư:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án:
Các dự án loại trừ nhau: Hai dự án được
gọi là loại trừ nhau nếu những khoản thu nhập từ một dự án đầu tư này sẽ biến mất hoàn toàn nếu như dự án khác được chấp nhận Việc chấp nhận dự án này cũng có nghĩa là phải từ bỏ dự án kia và ngược lại (nguồn vốn bị giới hạn)
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 243 Quy trình 4 bước:
Đưa ra các đề xuất về dự án đầu tư vốn
Ước tính dòng tiền
Thẩm định các khả năng chọn lựa và chọn các dự án để thực hiện
Xem xét thành quả của một dự án sau khi
được thực hiện và phương thức đánh giá phân tích thành quả của dự án sau khi dự án kết thúc
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 25Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4
Các đề xuất về
dự án đầu tư
Ước tính dòng tiền
Thẩm định dự
án đầu tư
Xem xét thành quả của dự án sau khi thực hiện dự án
Trang 26(3.1) Các đề xuất về DAĐT:
Các đề xuất về dự án đầu tư thường có 3 bước:
Thiết lập các mục tiêu
Phân tích môi trường đầu tư
Phân tích bản thân doanh nghiệp
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 27Thiết lập các mục tiêu:
Các nhà quản trị trường đặt những mục tiêu
cụ thể về tỷ suất sinh lợi, tốc độ tăng trưởng hoặc quy mô vốn nhất định mục tiêu trên hết là tối đa hóa tài sản cổ đông
Có mối quan hệ chặt chẽ giữa tối đa hóa tài
sản cổ đông (định hướng) và các mức tăng trưởng, tỷ suất sinh lợi
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 28Đánh giá môi trường:
Đây là quy trình nhấn mạnh vào những cơ hội
và thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt
do tác động của các nhân tố khách quan
Các yếu tố chính yếu xem xét: tổng quan về
nền kinh tế, xã hội, chính sách của nhà nước,
sự thay đổi trong triển vọng tăng trưởng ngành
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 29Đánh giá bản thân doanh nghiệp
Nhà quản trị phải phân tích những điểm mạnh
và yếu điểm của doanh nghiệp
Những phân tích này chủ yếu dựa trên những
lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm, giá thành
Ngoài ra, chúng ta còn nhất thiết phải phân tích
bộ máy điều hành và văn hóa doanh nghiệp
Công cụ hữu hiệu là mô hình SWOT (Strengths,
Weaknesses, Opportunity, Threats)
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 30(3.2) Dự báo dòng tiền:
Dòng tiền (Cash Flow) là bảng dự toán thu chi
trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu (dòng tiền vào) và thực chi (dòng tiền ra) của dự án tính theo từng năm và thường được xác định ở thời điểm cuối năm
Khi xem xét các dự án, cần tính toán dòng tiền
hoạt động thuần của dự án
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 31(3.4) Đánh giá thành quả đạt được:
Đánh giá lại hiệu quả của dự án khi hoạt động thực tế so với dự báo trước đây
II HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Trang 32thaoluong@ueh.edu.vn