Nguyễn Thanh HuyềnCẤU TRÚC HỌC PHẦN Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp Chương 2: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp Chương 3: Thời giá của tiền, tỷ suất si
Trang 1Corporate Finance
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
3 (36,9)
Trang 2ThS Nguyễn Thanh Huyền
CẤU TRÚC HỌC PHẦN
Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương 3: Thời giá của tiền, tỷ suất sinh lời và rủi ro
Chương 4: Tài sản dài hạn của doanh nghiệp
Chương 5: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
Chương 6: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
Chương 7: Chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy và cơ cấu vốn
Chương 8: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
Chương 9: Chính sách cổ tức của công ty cổ phần
Chương 10: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 11: Dự báo và hoạch định tài chính doanh nghiệp
2
Trang 3Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Doanh nghiệp và mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
1.2 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp
1.3 Quản lý tài chính doanh nghiệp
Trang 4ThS Nguyễn Thanh Huyền
* Khái niệm DN (Theo Luật DN 2005)
DN là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài
sản,có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký KD theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích kinh doanh.
Trang 51.1.1 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu
Doanh nghiệp một
chủ sở hữu
Doanh nghiệp
nhiều chủ sở hữu
- Công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh
-Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty TNHH một thành viên
Trang 6ThS Nguyễn Thanh Huyền
? Ưu điểm và nhược điểm của từng loại doanh nghiệp
- DN tư nhân
- Công ty hợp danh
- Công ty TNHH
- Công ty cổ phần
Trang 7 Kết luận:
Mỗi DN đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng Tuy nhiên, ở trong phạm vi môn học này chỉ xem xét tài chính và quản trị tài chính của công ty
cổ phần vì:
- Đây là loại hình DN có quy mô lớn nhất và chứa đựng nhiều vấn đề liên quan đến quản trị tài chính
- Là loại hình công ty đã và đang đóng vai trò chủ yếu ở các nước phát triển và sẽ đóng vai trò chủ yếu ở Việt Nam trong tương lai
Trang 8ThS Nguyễn Thanh Huyền
1.1.2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.2.1 Mục tiêu tạo ra giá trị cho DN
- Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế
- Tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận ròng của mỗi cổ phần (EPS)
- Tối đa hóa thị giá cổ phiếu DN
Tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp
1.1.2.2 Mục tiêu giải quyết tốt mâu thuẫn giữa chủ
sở hữu và người điều hành DN
1.1.2.3 Mục tiêu thực hiện tốt trách nhiệm đối với
xã hội
8
Trang 9(1)Tạo ra giá trị
Tối đa hóa chỉ tiêu EAT – Earning After Tax - lợi nhuận sau thuế.
Hạn chế: chưa chắc đã gia tăng đc giá trị cho cổ đông (ví dụ: Cty phát hành thêm cổ phiếu mới lợi nhuận thu được cao hơn về số tuyệt đối do vốn đầu tư cao hơn nhưng sô CP lớn hơn nên chưa chắc cổ tức đã cao hơn)
Tối đa hóa chỉ tiêu EPS - Earning Per Share - tỷ suất lợi nhuận ròng của mỗi
cổ phần
Hạn chế:
EPS k tính đc yếu tố thời giá tiền tệ và độ dài của LN kỳ vọng.
Tối đa hóa EPS chưa tính đến yếu tố rủi ro (nhà đầu tư chỉ đầu tư vào những CP có tỷ suất sinh lời thực >0)
Tối đa hóa EPS không cho phép sử dụng chính sách cổ tức để tác động đến thị giá cổ phiếu (trong trường hợp cty theo đuổi mục tiêu tăng trưởng, không trả cổ tức cho cổ đông, hoặc trả thấp.)
Tối đa thị giá cổ phiếu- market price per share: đây là mục tiêu bao quát nhất vì
nó được đánh giá ở góc độ thời gian, rủi ro, chính sách cổ tức và các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Tối đa hóa thị giá cổ phiếu là tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu.
Trang 10ThS Nguyễn Thanh Huyền
(2) Giải quyết tốt vấn đề mâu thuẫn giữa
chủ sở hữu và người điều hành DN
Trong quản lý Cty có sự tách rời về quyền lực của người điều hành Cty và chủ sở hữu Cty.
Người điều hành ra quyết định mang lại lợi ích cá nhân và ảnh hưởng tới lợi ích số đông cổ đông.
Nên đặt vai trò giám đốc như là đại diện của cổ đông và có các cơ chế khuyến khích tài chính đối với người điều hành (có chế độ lương, thưởng thỏa đáng), biến người điều hành thành cổ đông của công ty (tặng cổ phiếu, tặng quyền mua cổ phiếu)
Trang 11(3)Thực hiện tốt trách nhiệm đối với xã hội
hậu mãi,…
đảm bảo an toàn lao động, mua bảo hiểm cho người lao động,
giúp người lao động tiếp cận công nghệ mới
trường
Trang 12ThS Nguyễn Thanh Huyền
1.2 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm và vai trò của Tài chính Doanh nghiệp
Khái niệm: Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và
sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của DN.
Vai trò của tài chính doanh nghiệp:
nghiệp
12
Trang 131.2.2 Nội dung của tài chính doanh nghiệp
- Lựa chọn và quyết định đầu tư
- Sử dụng vốn hiệu quả, quản lý chặt chẽ các loại tài sản, các k hoản thu chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghi ệp
- Phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ doanh nghi
ệp
- Thực hiện kế hoạch hóa tài chính
Trang 14ThS Nguyễn Thanh Huyền
1.2.3 Tác động của môi trường kinh doanh đến
tài chính doanh nghiệp
doanh nghiệp)
14
Trang 151.3 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Mục đích của quản lý tài chính doanh nghiệp
Đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
Các quyết định chủ yếu trong quản lý tài chính doanh
nghiệp
- Quyết định đầu tư,
- Quyết định tài trợ vốn,
- Quyết định quản lý tài sản ,
- Quyết định phân phối lợi nhuận
Trang 16ThS Nguyễn Thanh Huyền
Quyết định đầu tư:
- Là những quyết định liên quan đến: tổng giá trị TS và giá trị từng bộ phận TS, mối quan hệ cân đối giữa các
bộ phận TS của DN
- Quyết định về đầu tư tài sản bao gồm: Đầu tư TSNH, đầu tư TSDH, quan hệ cơ cấu giữa đầu tư TSNH và TSDH
- Quyết định đầu tư là quyết định quan trọng nhất trong các quyết định TCDN và nó tạo ra giá trị DN
- Khi quyết định đầu tư cần:
+ Phân tích và đánh giá các phương án đầu tư
+ Lựa chọn dự án đầu tư
Trang 17 Quyết định tài trợ vốn:
- Lựa chọn nguồn vốn nào tài trợ cho việc mua sắm tài sản của DN (ngắn hạn hay dài hạn)
- Xem xét mqh giữa LN để tái đầu tư và LN được phân chia cho cổ đông
- Làm thế nào để huy động được các nguồn vốn đó
- Một số quyết định về nguồn tài trợ: quyết định huy động vốn ngắn hạn, huy động vốn dài hạn, quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu,
quyết định vay để mua TS hay đi thuê
Trang 18ThS Nguyễn Thanh Huyền
- Quyết định đầu tư TSLĐ
- Quyết định đầu tư TSCĐ
Khi quyết định đầu tư TS phải cân nhắc lực chọn nhà cung cấp phù hợp.
-
- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư TSLĐ
và TSCĐ.
VD: DN hoạt động trong lĩnh vực TMDV có tỷ trọng TS khác DN hoạt động trong lĩnh vực SX
Trang 19 Quyết định phân phối lợi nhuận
- Lựa chọn giữa việc sử dụng LN sau thuế
để chia cổ tức hay là giữ lại để tái đầu tư.
- Quyết định chính sách cổ tức mà công ty nên theo đuổi.
- Đánh giá sự tác động của chính sách cổ tức lên giá trị công ty và thị giá cổ phiếu.