1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư CÁC TIÊU CHUẨN HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ

46 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư CÁC TIÊU CHUẨN HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ Hiện giá thuần (NPV) của một dự án là giá trị của dòng tiền dự kiến trong tương lai được quy về hiện giá trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu của dự án.

Trang 1

CÁC TIÊU CHUẨN HOẠCH

ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN

ĐẦU TƯ

CHƯƠNG 03

Trang 3

1.HIỆN GIÁ THUẦN - NPV

Hiện giá thuần (NPV) của một dự án

là giá trị của dòng tiền dự kiến trong tương lai được quy về hiện giá trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu của dự án

Trang 4

1.HIỆN GIÁ THUẦN - NPV

Tiêu chuẩn đánh giá:

Trang 5

1.HIỆN GIÁ THUẦN - NPV

Ví dụ 1: Giả sử dự án A và B có thông tin về

dòng tiền sau thuế phát sinh như sau:

Hãy tính NPV cho 2 dự án này Nếu (a) hai dự án

là độc lập nhau (b) hai dự án loại trừ lẫn nhau thì bạn sẽ quyết định lựa chọn đầu tư dự án nào? Biết chi phí sử dụng vốn là 10%

Dự án A (2,000) 1,000 800 600 200

Dự án B (2,000) 200 600 800 1,200

Trang 6

1.HIỆN GIÁ THUẦN - NPV

 Ghi nhận tiền tệ có giá trị theo thời gian

 Chỉ dựa trên: dòng tiền được dự đoán từ

dự án và chi phí sử dụng vốn, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà quản

lý, sự lựa chọn phương pháp kế toán

 Vì các giá trị hiện tại đều được đo lường bởi một đồng ngày hôm nay nên:

NPV (A±B) = NPV (A) ± NPV (B)

Trang 7

1.HIỆN GIÁ THUẦN - NPV

Nhược điểm:

− Phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu (r) hay phụ thuộc vào chi phí sử dụng nguồn vốn bình quân của dự

án, chỉ tiêu này thường rất khó xác định chính xác

− Phụ thuộc vào tuổi thọ của dự án

Trang 8

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

IRR đo lường tỷ suất sinh lợi mà bản

thân dự án tạo ra Nó chính là lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án = 0

Trang 9

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Cách tính toán (nội suy)

 Cho IRR giá trị IRR1  NPV1>0

 Chọn IRR2 sao cho NPV2<0

 Tính IRR theo công thức:

𝐼𝑅𝑅 = 𝐼𝑅𝑅1 + 𝑁𝑃𝑉1

𝑁𝑃𝑉1 + |𝑁𝑃𝑉2| (𝐼𝑅𝑅2 − 𝐼𝑅𝑅1)

Trang 10

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Cách tính toán (nội suy)

 Cho IRR giá trị IRR1  NPV1>0

 Chọn IRR2 sao cho NPV2<0

 Tính IRR theo công thức:

𝐼𝑅𝑅 = 𝐼𝑅𝑅1 + 𝑁𝑃𝑉1

𝑁𝑃𝑉1 + |𝑁𝑃𝑉2| (𝐼𝑅𝑅2 − 𝐼𝑅𝑅1)

Trang 11

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Tiêu chuẩn đánh giá

IRR>r: Chấp nhận

IRR<r:

Loại bỏ

Trang 12

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Ví dụ 2: Cho thông tin về dự án đầu tư có

mẫu hình dòng tiền phát sinh như sau:

a) Tính NPV của dự án Nhà đầu tư có nên chấp nhận dự án này hay không? Vì sao? Biết rằng lãi suất chiết khấu của dự án là 15%

b) Tính IRR của dự án theo phương pháp nội suy? Nên chấp nhận hay loại bỏ dự án này? Vì sao?

CF (6,000) 2,400 2,800 3,000

Trang 13

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Ưu điểm:

 Không biết suất chiết khấu vẫn tính được IRR

 Nếu có nhiều nguồn tài trợ khác nhau cho dự

án, thông qua chỉ tiêu IRR nhà đầu tư có thể đánh giá được nguồn đầu tư là thích hợp nhất Bởi vì họ biết được khoảng chênh lệch giữa IRR và r  đánh giá được khả năng bù đắp chi phí sử dụng vốn của dự án đầu tư so với tính rủi ro của nó

Trang 14

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

(1) Đi vay hay cho vay? Không phải tất cả các

dòng tiền của các dự án đầu tư đều có NPV giảm dần khi lãi suất chiết khấu tăng lên

Dòng tiền (triệu USD)

Dự án CF0 CF1 IRR NPV (10%)

A

B

-1.000 +1.000

+1.500 -1.500

+50%

+50%

+364 -364

Trang 15

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

(1) Đi vay hay cho vay?

Dòng tiền (USD)

Dự án CF0 CF1 CF2 CF3 IRR NPV (10%)

C 1,000 (3,600) 4,320 (1,728) 20% ($0.75)

Trang 16

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

(1) Đi vay hay cho vay?

Trang 17

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

(2) IRR đa trị hoặc không có IRR

Trang 18

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

(2) IRR đa trị hoặc không có IRR

 Dự án này không có IRR và có NPV luôn luôn dương với bất kì mức lãi suất chiết khấu nào

Dòng tiền ( $)

Dự án CF 0 CF 1 CF 2 IRR (%) NPV (10%)

D +1.000 -3.000 +2.500 Không có +339

Trang 19

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

(3) Nhiều dự án loại trừ lẫn nhau: Để đạt

được mục tiêu là chọn lựa dự án tốt nhất

từ các dự án đầu tư được đề xuất  cần phân loại chúng và lựa chọn dự án nào được xếp loại cao nhất Nhưng tiêu chuẩn NPV và IRR lại không dẫn đến những kết quả giống nhau mà lại mâu thuẫn nhau

Trang 20

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

* Nguyên nhân của sự mâu thuẫn giữa NPV

Trang 21

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

Nguyên nhân của sự mâu thuẫn giữa NPV &IRR

có thể do:

- Mẫu hình dòng tiền: Ví dụ 1  A có CF giảm dần, trong khi dự án B có CF tăng dần  Phần lớn CF của A được bù đắp lại trong những năm đầu, trong khi đó CF của B phần lớn chúng được bù đắp ở những năm sau này  Độ nhạy cảm của NPV của B cao hơn A khi r thay đổi

Trang 22

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

Trang 23

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

(3) Nhiều dự án loại trừ lẫn nhau: Nguyên nhân

của sự mâu thuẫn giữa NPV &IRR có thể do:

- Chu kỳ sống của dự án

Trang 24

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

(4) Sự khác biệt giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất

dài hạn:

 IRR trở nên khó sử dụng khi chúng ta cho rằng

cấu trúc lãi suất theo thời gian là quan trọng

n

n r

CF r

CF r

CF

) 1

(

) 1

(

2 1

Trang 25

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Nhược điểm: IRR chứa đựng nhiều cạm bẫy

Ta thấy IRR được diễn đạt bằng một tỷ lệ %, trong khi tình hình tài chính của doanh nghiệp lại được đo bằng tiền  IRR hạn chế trong việc giải thích sự gia tăng giá trị DN trong khi NPV được đo lường bằng số tiền cụ thể  giải thích trực tiếp và hiệu quả tình hình tài chính và của

cải của doanh nghiệp  NPV tốt hơn

Trang 26

2.TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ- IRR

Khi có mâu thuẫn xảy ra giữa hai tiêu chuẩn NPV

và IRR, thì tiêu chuẩn NPV sẽ thích hợp hơn, nếu mục tiêu của doanh nghiệp

là tối đa hoá lợi nhuận

Trang 27

CÂU HỎI :

Tiêu chuẩn IRR có nhiều nhược điểm nhưng vì sao trên thực tế vẫn được các CFO và các công ty đa quốc gia lớn trên thế giới sử dụng chính (xem thông kê trong giáo trình – trang 248)

để thẩm định các dự án đầu tư?

Trang 28

3.CHỈ SỐ SINH LỢI- PI

Chỉ số sinh lợi (PI) của dự án là giá

trị hiện tại của dòng tiền của dự án đầu

tư so với vốn đầu tư ban đầu

 PI cho thấy cứ một đồng chi phí bỏ ra

thì tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập

𝑁𝑃𝑉 𝐼

Trang 31

3.CHỈ SỐ SINH LỢI- PI

Ưu điểm:

 Trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, không thể căn cứ vào NPV để lựa chọn thì PI là tiêu chuẩn thay thế

 PI có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian

 Có thể sử dụng PI để so sánh các dự án có mức đầu tư khác nhau để thấy được khả năng sinh lợi của mỗi dự án

Trang 32

3.CHỈ SỐ SINH LỢI- PI

Nhược điểm:

 Trường hợp nguồn vốn bị giới hạn tại bất kỳ một năm nào đó trong suốt thời gian hoạt động của dự án  Tiêu chuẩn

PI không sử dụng được

 PI không giải thích một cách trực tiếp giá trị tăng thêm của dự án cũng như sự khác nhau về quy mô của dự án

Trang 33

4.THỜI GIAN THU HỒI VỐN - PP

Thời gian thu hồi vốn - PP là khoảng thời

gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu hay chính

là thời gian cần thiết để dòng tiền tạo ra từ dự

án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu cho dự án

 Với n: Số năm dòng tiền lũy kế âm (không

tính năm 0) và CCFt =CF0+ΣCFt

𝑃𝑃 = 𝑛 + 𝐶𝐶𝐹𝑡

𝐶𝐹𝑡+1 = 𝑛 +

| 𝑛𝑡=0 𝐶𝐹𝑡| 𝐶𝐶𝐹𝑡+1 − 𝐶𝐶𝐹𝑡

Trang 34

4.THỜI GIAN THU HỒI VỐN - PP

Trang 35

4.THỜI GIAN THU HỒI VỐN - PP

Ví dụ: Xét DAĐT có dòng tiền phát sinh

Tính PP của dự án, có nên chấp nhận dự án này hay không nếu PP yêu cầu là 4 năm?

N ăm

CF t -50,000 15,000 18,000 12,000 11,000 10,000

Trang 36

4.THỜI GIAN THU HỒI VỐN - PP

Ưu - nhược điểm:

 PP đơn giản, nó thể hiện khả năng thanh

khoản và rủi ro của dự án

 Tất cả dòng tiền phát sinh sau thời gian thu

hồi vốn đã bị bỏ qua hoàn toàn

 PP cũng bỏ qua kết cấu của dòng tiền theo

thời gian trong thời kỳ hoàn vốn (không quan tâm tới giá trị thời gian của tiền tệ)

Trang 37

5.THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ

CHIẾT KHẤU- DPP

Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu –

DPP: là khoảng thời gian cần thiết để tổng

hiện giá tất cả dòng thu nhập trong tương

lai của dự án vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư

Trang 38

5.THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU- DPP

Tiêu chuẩn đánh giá:

 Đối với các dự án độc lập nhau:

− DPP < DPP chuẩn: Chấp nhận

− DPP > DPP chuẩn: Loại bỏ

 Đối với các dự án phụ thuộc nhau:

DPP < DPP chuẩn và DPP nhỏ nhất

Trang 39

5.THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU- DPP

Cách tính toán: Tương tự như PP, chỉ khác là dòng tiền dự án dược chiết khấu với chi phí sử dụng vốn của dự án

Ví dụ : Tính DPP của 2 dự án sau, r=10%

Dự án A (2,000) 1,000 800 600 200

Dự án B (2,000) 200 600 800 1,200

Trang 40

5.THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU- DPP

Cách tính toán: Một cách tính khác là tính FV của vốn đầu tư ban đầu và FV của dòng tiền của dự án và tìm mốc thời điểm

mà hai giá trị này bằng nhau, thời điểm này chính là DPP cần thiết của dự án

Ví dụ :

Trang 41

5.THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU- DPP

Ví dụ :

CFt - 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 FVCFt @12.5% 212.50 339.06 481.45 641.63

FV_I @12.5% 300.00 337.50 379.69 427.15 480.54 540.61

Trang 42

5.THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU- DPP

Ưu điểm:

 DPP đơn giản, nó thể hiện khả năng

thanh khoản và rủi ro của dự án

 Phương pháp này có tính tới giá trị tiền

tệ theo thời gian

Trang 43

5.THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU- DPP

Nhược điểm:

 Tất cả dòng tiền phát sinh sau thời gian thu

hồi vốn đã bị bỏ qua hoàn toàn  dự án có NPV dương có thể không được chấp nhận bởi vì nó có DPP không phù hợp

 DPP ngắn hơn không có nghĩa là dự án có

NPV lớn hơn  Không phải là tiêu chuẩn

đo lường khả năng sinh lợi

Trang 44

5,000

12,000

24,000

18,000

12,000

B

(150,000)

25,000

40,000

89,000

66,000

42,000

X

(75,000)

12,000

20,000

22,000

25,000

27,000

Y

(250,000)

40,000

58,000

60,000

90,000

135,000

Trang 45

Ví dụ tổng hợp (tiếp):

Biết lãi suất chiết khấu của các dự án A, B, X, Y lần lượt là 13.2%, 18%, 10.8% và 12%

a) Tính NPV và PI Dự án nào sẽ được chấp

nhận nếu các dự án độc lập, loại trừ nhau?

b) Tính IRR Dự án nào sẽ được chấp nhận nếu

các dự án độc lập, loại trừ nhau?

c) Tính PP và DPP Chấp nhận dự án nào nếu PP

chuẩn =DPP chuẩn =4 năm?

Trang 46

thaoluong@ueh.edu.vn

Ngày đăng: 10/02/2015, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w