Đề tài : Giỳp học sinh dõn tộc đọc đỳng phõn mụn tập đọc lớp 2 GV: La Thị CỳcPHềNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CƯ JÚT TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN Giỏo viờn : LA THỊ CÚC Nghiên cứu khoa họ
Trang 1Đề tài : Giỳp học sinh dõn tộc đọc đỳng phõn mụn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cỳc
PHềNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CƯ JÚT TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN
Giỏo viờn : LA THỊ CÚC
Nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng
Đề tài: “Giỳp học sinh dõn tộc đọc đỳng trong phân mụn tập đọc lớp 2”
I TểM TẮT
Khi đến trường học sinh người kinh đó cú vốn tiếng Việt đủ để tỡm hiểu thế giới xung quanh, ngoài ra cỏc em cú nhiều thời gian và cơ hội sử dụng tiếng Việt liờn tục với nhiều người và nhiều mục đớch khỏc nhau trong cuộc sống ngoài nhà trường Cũn học sinh dõn tộc thỡ lại khỏc trước khi đi học cỏc em mới chỉ nắm vững tiếng mẹ đẻ và phỏt triển nhận thức bằng tiếng mẹ đẻ chứ khụng phải bằng tiếng Việt Vốn tiếng Việt của cỏc em rất ớt hoặc khụng cú gỡ, khi được đến trường cỏc em mới bắt đầu học tiếng Việt và cỏc em phải học tiếng Việt trờn cơ sở kinh nghiệm của tiếng mẹ đẻ Ở nước ta, mụn Tiếng Việt cú vai trũ quan trọng, là một mụn học chớnh, trong đú khụng thể khụng kể đến phõn mụn Tập đọc Đối với học sinh lớp 2 cỏc em bắt đầu bước sang giai đoạn đọc đỳng, đọc nhanh, đọc lưu loỏt, trụi chảy Học sinh dõn tộc muốn nắm được kỹ năng học tập, trước hết cần biết tiếng Việt chỡa khúa của nhận thức, của sự phỏt triển trớ tuệ đỳng đắn, nú cần thiết cho tất cả cỏc em khi bước vào cuộc sống.Tập đọc là một phõn mụn thuộc bộ mụn Tiếng Việt bậc Tiểu học, giữ vai trũ rất quan trọng, trước hết giỳp học sinh rốn luyện cỏc kỹ năng đọc (đọc đỳng) một văn bản Học sinh đọc tốt, đọc một cỏch cú ý thức sẽ giỳp cỏc em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng cỏc em lũng yờu cỏi thiện, cỏi đẹp, dạy cỏc em biết suy nghĩ một cỏch lụgic cũng như cú hỡnh ảnh những kỹ năng này cỏc em sẽ sử dụng suốt đời
II/ GIỚI THIỆU
1/ Tỡm hiểu thực trạng
Trang 2Đề tài : Giúp học sinh dân tộc đọc đúng phân môn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cúc
Trong thực tế giảng dạy, trường tôi thuộc xã Đăk D Rông là khu vực nông thôn, chiếm khoảng 80% là dân tộc, trình độ dân trí chưa cao - đời sống nhân dân còn thấp – nên ngoài việc học ở lớp học sinh phải làm nông (mặc dù là học sinh lớp 2) ít có thời gian để tiếp xúc với xã hội nên các em rụt rè, còn thẹn thùng khi ứng xử các tình huống giao tiếp, khi được gọi đọc bài thì sợ và đọc lí nhí Số lượng học sinh dân tộc phát âm sai về phụ âm và sai do lỗi về dấu “ngã thành sắc” còn nhiều
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, thiết bị dạy học phục vụ cho Tiếng Việt lớp 2 còn thiếu như: Tranh, các thiết bị sử dụng dạy học còn thiếu Bàn ghế chưa đảm bảo quy cách khó cho giáo viên trong khi thay đổi hình thức tổ chức dạy học Tôi luôn nghĩ mỗi chúng ta phải làm thế nào? để thông qua môn tập đọc giúp học sinh dân tộc không những đạt được vấn đề đọc đúng, lưu loát mà phải hiểu (sơ giản) nội dung, thấy được cái đẹp, cái hay của văn bản
Vậy người giáo viên phải tìm phương pháp tiếp cận làm sao cho học sinh có cảm tình với bài tập đọc, thúc đẩy học sinh biểu lộ tình cảm thái độ tự nhiên thông qua giọng đọc
Vì những lý do trên và do những yêu cầu của giáo dục Tiểu học, tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:
+ Vận dụng phương pháp dạy học tích cực và giúp HS dân tộc đọc tốt hơn, qua đó từng bước nâng cao năng lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm của mỗi học sinh
2/ Thời gian nghiên cứu:
Tôi nghiên cứu đề tài này tôi dự định thực hiện đến cuối năm học 2012-2013, hưng để kịp thời cho việc dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm 2012-2013 nên tôi
bó gọn từ tháng 9/2012 đến tháng 12/ 2012 và kiểm định chất lượng trong thời gian thực hiện tại lớp 2A trường Tiểu Học Trần Quốc Toản xã Đăk Đ Rông huyện Cư Jút tỉnh Đăk Nông
Để hoàn thành ý tưởng, tôi đề ra các giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2A của trường Tiểu học Trần Quốc Toản, ngay từ đầu năn học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng phân môn này lấy hai lớp làm trung tâm nghiên cứu đó là lớp 2A và 2C Tổng
số học sinh: 46 em trong đó HS dân tộc Kinh có 9 em chiếm 19,6%; dân tộc Tày
Trang 3Đề tài : Giỳp học sinh dõn tộc đọc đỳng phõn mụn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cỳc
Nựng, Dao … cú 37 em chiếm 80,4% Tất cả cỏc em HS dõn tộc Kinh đều cú khả năng đọc tương đối tốt cũn HS dõn tộc tốc độ đọc rất chậm và khụng biết đọc Tụi đó thu thập được kết quả như sau:
*Kết quả điều tra thực trạng trước tỏc động.
3/ Một số nghiờn cứu gần đõy:
1 Cỏc tạp chớ giỏo dục tiểu học, bỏo Giỏo dục thời đại và cỏc trang Web Giỏo dục…
2 Học tập chương trỡnh SEQUAP, dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dõn tộc
4/ Giải pháp của tôi: Nghiên cứu đề tài này tụi tiến hành trên hai nhóm tơng đơng ở
hai lớp 2 trờng Tiểu học Trần Quốc Toản xó Đăk D Rụng Lớp 2A là nhóm thực nghiệm, lớp 2C là nhóm đối chứng Cụ thể lớp 2A tụi thực nghiệm dạy trong cỏc bài tập đọc như sau:
* Giỏo viờn: Sau đõy một số biện phỏp tụi đó ỏp dụng trong tiết tập đọc:
4.1 Giáo viờn cõ̀n đọc mõ̃u tụ́t:
a) Đọc mõ̃u toàn bài:
Viợ̀c đọc mõ̃u của giáo viờn chuẩn là cõ̀n thiờ́t vì muụ́n học sinh đọc đúng giáo viờn phải giới thiợ̀u mõ̃u đúng Lời đọc mõ̃u của giáo viờn nhằm định hướng cho học sinh đọc đụ̀ng thời giúp học sinh nhọ̃n thức đúng nụ̣i dung bài học Nờ́u là văn bản nghợ̀ thuọ̃t còn có tác dụng khơi gợi hứng thú và sự tưởng tượng của học sinh Với văn bản nghợ̀ thuọ̃t đọc mõ̃u của giáo viờn là đọc diờ̃n cảm Còn văn bản thụng thường đọc mõ̃u là đọc đúng Yờu cõ̀u đọc diờ̃n cảm chưa đặt ra với học sinh lớp 2, nhưng nờ́u giáo viờn biờ́t khích lợ̀, đụ̣ng viờn học sinh sẽ bắt chước thõ̀y cụ Giáo viờn đọc mõ̃u tụ́t, chuõ̉n mực thì khụng có gì đáng ngại nờ́u như học sinh bắt chước thõ̀y cụ
b) Đọc mõ̃u cõu, đoạn:
Trang 4Đề tài : Giúp học sinh dân tộc đọc đúng phân môn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cúc
Nhằm hướng dẫn, gợi ý, tạo tình huống để học sinh nhận xét tự tìm ra cách đọc.Ví dụ: Khi đọc bài: “Bàn tay dịu dàng” giáo viên đọc đoạn 3 cho học sinh so sánh với cách đọc đoạn 1 yêu cầu học sinh nói được là đoạn 1: “Đọc với giọng kể, chậm rãi và nhấn giọng từ “chẳng bao giờ””
Đoạn 3: Nhấn mạnh những từ ngữ khảng định sẽ làm hoàn thành “sẽ làm ạ!; em nhất
định”.
c) Đọc từ, cụm từ : Nhằm giúp học sinh sửa sai do phát âm, rèn cách đọc đúng, nâng
cao ý thức viết đúng cho học sinh
4.2 Cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ, ngữ:
a) Cho học sinh đọc từ chú giải lúc nào cho hợp lý?
Việc đọc để ghi nhớ từ mới là tăng vốn từ cho học sinh dân tộc Đọc để nắm được cách giải nghĩa từ khi cần Song nên tổ chức cho học sinh đọc từ chú giải lúc nào cho hợp lý? Theo tôi phần chú giải cần tổ chức cho học sinh đọc thầm, trong khi học sinh đọc thầm nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm là hợp lý nhất Sau đó học sinh lại đọc thành tiếng theo nhóm trước lớp Có thể học sinh đọc chú giải mà vẫn chưa hiểu nghĩa của từ giáo viên vận dụng cơ hội này để giảng từ, nhằm mở rộng vốn từ cho học sinh
Đến bước tìm hiểu bài giáo viên vẫn còn thời cơ để kiểm tra, củng cố nghĩa của từ (nếu cần), bằng nhiều cách như: dùng vật thật minh họa, đặt câu hỏi, tìm hiểu nội dung thông qua đó rút từ chìa khoá để giảng cho học sinh Chính ở bước này, những từ khó có thể ở địa phương các em chưa hiểu, hoặc từ chìa khoá giáo viên có thể kết hợp giảng để học sinh hiểu nội dung
b) Xác định từ ngữ cần giảng trong bài như thế nào cho hợp lý:
Đây là điều mà tôi thấy đồng nghiệp bàn cãi rất nhiều Nếu như giáo viên không biết xác định từ ngữ cần giảng thì tiết học sẽ dàn trải, thiếu trọng tâm, chiếm nhiều thời gian mà nhiệm vụ của tiết học vẫn không hoàn thành
Theo tôi có 2 căn cứ giúp giáo viên rút từ chính xác, trọng tâm đó là:
- Căn cứ vào nội dung cần truyền thụ chính là mục tiêu bài dạy
- Căn cứ tên bài (tiêu đề bài tập đọc) Giáo viên cần lưu ý
Trang 5Đề tài : Giúp học sinh dân tộc đọc đúng phân môn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cúc
+ Sử dụng đồ dùng dạy hoc (vật thật, tranh ảnh)
Với học sinh lớp 2 – tránh dài dòng, giải nghĩa cồng kềnh quá tải làm mất thời gian luyện đọc của học sinh
Trong các bài Tập đọc việc sử dụng các biện pháp tu từ So sánh, Nhân hóa ngắn gọn, dễ hiểu tạo nên hình ảnh ngôn ngữ Vì vậy nhờ sự phân loại các dạng bài Tập đọc
đã góp phần giúp người giáo viên xác định được đặc trưng riêng của từng giọng điệu
để hướng dẫn học sinh đọc tốt, đọc hay và nâng cao chất lượng cảm thụ cho học sinh bằng chính giọng đọc
4.3 Rèn kỹ năng đọc đúng chỗ ngắt giọng cho học sinh:
Khi đọc các bài văn xuôi cũng vậy, việc ngắt giọng phải phù hợp với dấu câu nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở dấu chấm Trên thực tế học sinh thường mắc lỗi ngắt giọng ở những câu văn dài có cấu trúc phức tạp hoặc mắc lỗi ngay ở câu ngắn Nhưng các em chưa nắm được quan hệ ngữ pháp giữa các từ
Ví dụ: Ông già bẻ bó đũa một/ cách dễ dàng
Dê trắng thương/ bạn quá
Bàn tay mẹ/ quạt mẹ đưa gió về
Vì vậy trước khi giảng một bài cụ thể giáo viên cần dự tính những chỗ học sinh hay ngắt giọng sai để xác định điểm cần luyện ngắt giọng
* Với học sinh tôi tiến hành từng giai đoạn:
- Giai đoạn một: Học sinh dân tộc học ở nhà trường cũng được dạy - học theo
những phương pháp đặc trưng của môn học Ngoài những HS đã biết đọc còn có một số HS sau nghỉ hè đã quên kiến thức đọc, đã không đọc được thì dẫn đến viết cũng không được Tôi đã tổ chức họp phụ huynh sau tuần học đầu tiên của năm học 2012-2013 Ngoài phổ biến một số nội dung, tôi mạnh dạn đề bạt một số cách giúp cho phụ huynh hướng dẫn HS ở nhà tự học và luyện đọc Còn trong mỗi bài tập đọc những HS đọc không được, tôi cho đánh vần vần và đọc tiếng, từ và dần đọc được cả câu Với việc làm này tốn rất nhiều thời gian trong tiết dạy, tôi đã tận dụng thời gian đầu giờ kèm riêng cho những HS dân tộc đồng thời phân công HS
Trang 6Đề tài : Giúp học sinh dân tộc đọc đúng phân môn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cúc
khá, giỏi giúp bạn học yếu ở nhà (HS cùng xóm với nhau) cũng như ở lớp Giai đoạn này tôi thực hiện trong 5 tuần, tôi thấy các em tiến bộ rõ rệt
- Giai đoạn hai (tôi thực hiện trong tháng 10-11/2012): Sau khi HS biết đọc được tiếng, từ và câu, tôi tiếp tục khảo sát để phân loại HS và tìm cách giúp đỡ HS đọc đúng các dấu câu, cách ngắt nghỉ đúng, đọc rõ ràng và đọc nhanh Động viên HS mạnh dạn đọc thể hiện tình cảm, GV theo dõi và chỉnh sửa xong cho HS đó đọc lại 2-
3 lần, cho lớp nhận xét khen bạn đọc đúng và có biểu hiện đọc tốt
- Ví dụ: Dạy bài: Gọi bạn- Tiếng Việt 2 tập 1 trang 28
Không được đọc ngắt giọng: Tự xa/ xưa thủa nào
Trong rừng/ xanh sâu thẳm
Mà phải đọc:
Tự xa xưa / thủa nào
Trong rừng xanh / sâu thẳm
- Giai đoạn ba: Kết hợp với việc đọc phát âm đúng tiếng từ phụ âm đầu tôi còn rèn cho học sinh biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, dấu phẩy, rèn đọc trôi chảy (giai đoạn này tất cả HS trong lớp đều phải đạt) Đây là yêu cầu trọng tâm của học sinh lớp 2 trong học kỳ I Khi học sinh đọc, giáo viên phải theo dõi tững chữ không để cho các
em đọc thừa, thiếu và đọc kéo dài ê-a, đối với học sinh yếu phần đọc chưa đạt yêu cầu các em dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa để luyện đọc lại cho đúng (đọc ở nhà) Trong các giờ tập đọc, tôi chép đoạn văn hoặc đoạn thơ dài khó đọc vào bảng phụ để hướng dẫn cụ thể từng câu, từng đoạn cách đọc như thế nào? Nhấn giọng ở từ nào?
Ví dụ : Bài: “Quà của Bố” (Tiếng Việt 2- tập 1 trang 106) Đọc chậm rãi diễn tả hình ảnh về người bố, nhấn giọng ở các từ tả về món quà của người bố Bài: Thương ông (Tiếng Việt 2- tập 1 trang 83) ở bài này giáo viên hướng dẫn học sinh đều đọc ở nhịp 2/2, các câu thơ đọc giọng vui, cần ghi rõ từ nhấn mạnh (hoặc gạch chân) những đoạn câu cần ghi trọng tâm, kí hiệu ngắt ( / ), nghỉ ( // ), lên giọng ( ↑ ), xuống giọng ( ↓ ),
Trang 7Đề tài : Giỳp học sinh dõn tộc đọc đỳng phõn mụn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cỳc
kộo dài (→ ) Trong từng bài giỏo viờn sẽ dự tớnh những lỗi học sinh sẽ mắc, giọng đọc cả bài, đoạn cần nhấn mạnh, tốc độ đọc…
5/ Xỏc định vấn đề nghiờn cứu
* Về nội dung của cỏc bài Tập đọc lớp 2 xoay quanh khỏc chủ đề lớn:
Cỏc chủ điểm trong sỏch giỏo khoa tiếng việt 2 tập 1 gồm cú:
Em là học sinh, bạn bố, trường học, thầy cụ, ụng bà, cha me, anh em, mỗi chủ điểm 2 tuần Trong số cỏc bài văn xuụi và thơ được đưa vào trong chương trỡnh tiếng Việt lớp 2 thỡ văn xuụi 83,3%; thơ 16,7% Nội dung cỏc bài văn xuụi ngắn, dễ hiểu, dễ đọc và gần gũi với cuộc sống xung quanh cỏc em Văn xuụi gồm nhiều loại, nhiều dạng bài như: miờu tả, kể, vừa kể vừa tả hoặc cú cả truyện ngắn Thể loại thơ chủ yếu
là thơ vần, thơ lục bỏt, thơ 4 chữ, 5 chữ Những cõu truyện kể, những bài văn xuụi rất gần gũi, gắn bú với cuộc sống xung quanh cỏc em Tạo cho cỏc em cú một niềm vui, hứng thỳ đọc và tỡm hiểu
* Về tốc độ đọc cần đạt lớp 2: giữa kỳ I khoảng 35 tiếng/phỳt; cuối kỳ I khoảng 40 tiếng /phỳt đến cuối kỳ II khoảng 50 tiếng /phỳt
Tập đọc là phõn mụn chủ yếu rốn đọc cho học sinh, từ mức độ nhận biết đến đọc đỳng, đọc rừ ràng, đọc to, mức độ đọc cao hơn là đọc lưu loỏt, biết ngắt nghỉ lờn
xuống giọng và thể hiện thỏi độ tỡnh cảm khi đọc sẽ hiểu nội dung của bài
Để đạt được mục đớch trờn trước hết người giỏo viờn phải tự điều chỉnh cỏch tổ chức cũng như vận dụng phương phỏp dạy học phự hợp với HS lớp mỡnh Sử dụng bằng nhiều hỡnh thức rốn đọc, trờn cơ sở giỳp học sinh nhận thức được việc đọc đỳng
và phải đạt được mục đớch chương trỡnh
6 Giả thuyết nghiên cứu
1 Tất cả HS tớch cực tham gia vào việc thi đua đọc đỳng cho mỡnh
2 Sẽ lụi cuốn đợc học sinh dõn tộc tham gia tích cực trong việc rèn đọc đỳng ở các giờ tập đọc
2 Nó sẽ làm cho việc đọc của học sinh dõn tộc có hiệu quả, qua đó làm cho khả năng
đọc của các em đợc nâng lên
III.Phơng pháp
Trang 8Đề tài : Giỳp học sinh dõn tộc đọc đỳng phõn mụn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cỳc
1 Khách thể nghiên cứu
Đối với học sinh lớp 2, cỏc em bắt đầu bước sang giai đoạn đọc đỳng, đọc lưu loỏt, trụi chảy và đọc nhanh, để thực hiện được vấn đề này người giỏo viờn phải thay đổi cỏch truyền thụ theo phương phỏp dạy học mới để cỏc em cú thể nắm bắt được tri thức, trong đú việc rốn đọc cho học sinh dõn tộc là hết sức cần thiết Tụi phải thay đổi cỏch truyền thụ như: Người giỏo viờn cần phải sử dụng triệt để cỏc dụng cụ trực quan, vật mẫu, tranh ảnh, cử chỉ, điệu bộ … Giải nghĩa từ đụi khi cũn dựng một số đồ vật của dõn tộc để minh họa để cỏc em cú thể hiểu được nội dung và học sinh khụng những đọc được nội dung văn bản mà cũn phải đọc hay đõy là mục tiờu mà cỏc thầy
cụ giỏo dạy lớp 2 cần phải rốn và là đớch để đạt tới
ở nghiên cứu này, tôi lựa chọn 2 lớp của khối 2 Vì đối tợng học sinh của lớp 2 chưa quen việc luyện đọc ở trên lớp Để tiến hành nghiên cứu tôi đã chọn 2 lớp là 2A
và 2C các em học sinh dõn tộc đơng tơng nhau về sĩ số, giới tính, học lực Cụ thể nh sau:
Bảng 1: Giới tính, lực học của học sinh lớp 2A và 2C của trờng Tiểu học Trần
Quốc Toản :
Lớp Tổng số học sinh dõn tộc (HS DT) Điểm đọc đầu năm học
Về thành tích học tập năm trớc, hai lớp tơng đơng nhau về điểm số của phõn môn tập đọc
2 Thiết kế nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu vẫn thực hiện theo thời gian biểu của nhà trờng để đảm bảo tính khách quan và tiện lợi không ảnh hởng đến tâm lý học sinh Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 2A là lớp thực nghiệm và lớp 2C là lớp đối chứng Tôi chọn một bài tập đọc
Vớ dụ: Bài: Sỏng kiến của bộ Hà ( Tiếng Việt 2 tập 1 trang 78)
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu điều tra tỡm ra những tồn tại cũng như nguyờn nhõn cần khắc phục tụi đó tiến hành dạy thử nghiệm hai tiết tập đọc ở lớp 2A, 2C như sau
Trang 9Đề tài : Giúp học sinh dân tộc đọc đúng phân môn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cúc
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí ssau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật
Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II Đồ dùng:
Tranh minh họa sách giáo khoa Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
III / Các hoạt động dạy học.
A Kiểm tra bài cũ:
Hỏi HS về tên của các lễ mà em biết (1-6; 1-5; 8-3; 20-11…)
Trả lời câu hỏi giáo viên nhận xét cho điểm
B Dạy bài mới
- Giới thiệu bài : dẫn lời liên hệ từ bài cũ vào bài mới; Giáo viên treo tranh minh họa giới thiệu bài
- Giáo viên đọc mẫu cả bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
* Luyện đọc câu : Cho HS đọc nối tiếp theo hàng dọc
Giáo viên ghi từ dễ lẫn lên bảng cho học sinh luyện đọc: ngày lễ, lập đông, suy nghĩ,
sáng kiến, ngạc nhiên…
(Cá nhân đọc – cả lớp đọc đồng thanh )
* Luyện đọc đoạn
Giáo viên chia đoạn (3 đoạn )
Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn trong bài (Đọc theo hàng ngang )
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn dài trong đoạn 1 lên bảng và hướng dẫn học sinh đọc
- Giáo viên đọc mẫu Yêu cầu học sinh đọc và phát hiện ra chỗ ngắt, nghỉ của đoạn văn, từ cần nhấn giọng, giáo viên dùng phấn khác màu vạch chỗ ngắt trong đoạn văn
Trang 10Đề tài : Giúp học sinh dân tộc đọc đúng phân môn tập đọc lớp 2 GV: La Thị Cúc
Bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà?
- Cây sáng kiến: người có nhiều sáng kiến
Cho học sinh đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi :
Bé Hà băn khoăn điều gì?
Hà đã tặng ông bà món quà gì?
Ông bà nghĩ sao vế món quà của bé Hà?
Bé Hà trong truyện là một cô như thế nào?
Nghĩa từ: - Lập đông: bắt đầu mùa đông
- Chúc thọ: chúc mừng người già sống lâu
- Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?
(giáo viên chốt nội dung như yêu cầu )
Cho học sinh khá đọc nội dung bài
4/ Luyện đọc lại :
Giáo viên đọc bài văn lần 2
Gọi học sinh đọc cá nhân ( Đánh giá cho điểm )
( có thể cho học sinh dân tộc đọc 1 hoặc 2 câu, đoạn, bài tùy theo năng lực của các em.) Trong quá trình theo dõi học sinh đọc, giáo viên cần chú ý nghe chính xác các phụ âm khi mà học sinh hay đọc sai để sửa cho các em ngay khi đọc sai
Cho học sinh đọc theo nhóm và thi giữa các nhóm (Giáo viên cho học sinh nhận xét phần thi đọc giữa các nhóm giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương cho điểm giữa các nhóm)
Cho 2 em học sinh đọc cả bài
ưu điểm : Học sinh đã đọc được bài tập đọc một cách trôi chảy, phát âm chuẩn hơn,
đã biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, từ chìa khóa, đã thể hiện giọng đọc của