Như vậy, có thể định nghĩa, XHTN là những ý kiến đánh giá về rủi ro tín dụng vàchất lượng tín dụng, thể hiện khả năng và thiện ý trả nợ gốc, lãi hoặc cả hai của đốitượng đi vay để đáp ứn
Trang 1BỘ MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
oOo
-CHỦ ĐỀ 5:
CÁC VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM
Trang 2MỤC LỤC
I Khái quát về xếp hạng tín nhiệm: 2
1 Khái niệm: 2
2 Đặc điểm của xếp hạng tín nhiệm: 3
3 Phương pháp xếp hạng tín nhiệm: 4
4 Các chỉ tiêu thường dùng để xếp hạng hạng tín nhiệm doanh nghiệp: 6
4.1 Các chỉ tiêu tài chính: 6
4.2 Các chỉ tiêu phi tài chính 6
5 Quy trình xếp hạng tín nhiệm: 7
5.1 Thu thập thông tin: 8
5.2 Phân loại theo ngành, quy mô: 8
5.3 Phân tích các chỉ tiêu và cho điểm: 9
5.4 Đưa ra kết quả XHTN: 9
5.5 Phê chuẩn và sử dụng kết quả XHTN: 9
II Vì sao phải xếp hạng tín nhiệm: 10
1 Sự cần thiết phải XHTN trong hoạt động tín dụng ngân hàng 10
1.1 Do yêu cầu hạn chế rủi ro tín dụng: 10
1.2 Do yêu cầu lựa chọn khách hàng cho vay 10
1.3 Để hỗ trợ phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro 11
1.4 Xây dựng chính sách khách hàng 12
2 Vai trò của xếp hạng tín nhiệm: 12
2.1 Đối với ngân hàng thương mại 12
2.2 Đối với thị trường tài chính 13
2.3 Đối với doanh nghiệp: 14
2.4 Đối với nhà đầu tư: 14
III Ứng dụng xếp hạng tín nhiệm tại các NHTM Việt Nam: 15
1 Trung tâm Thông tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC): 15
2 Doanh nghiệp kinh doanh thông tin tín nhiệm: 16
3 Xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng thương mại: 17
IV Khó khăn trong thực hiện xếp hạng tín nhiệm: 18
1 Nguyên tắc thực hiện chưa phù hợp : 18
2 Thông tin phục vụ cho xếp hạng không đầy đủ: 19
3 Thị trường chưa có nhiều tổ chức XHTN để có thể cung cấp kết quả XHTN cho ngân hàng tham khảo 20
4 Nhận thức về XHTN chưa cao: 20
5 Trình độ cán bộ tín dụng chưa đồng đều 21
6 Ngân hàng chưa có cơ sở dữ liệu riêng 21
7 Kết quả xếp hạng chưa được ứng dụng trong quản lý rủi ro tín dụng 21
8 Nhiều trường hợp xếp hạng chỉ mang tính hình thức 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3I Khái quát về xếp hạng tín nhiệm:
1 Khái niệm:
Xếp hạng tín nhiệm (credit ratings) là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Anh (credit : sựtín nhiệm, ratings : sự xếp hạng) do John Moody đưa ra vào năm 1909 trong cuốn “cẩmnang chứng khoán đường sắt” khi tiến hành nghiên cứu, phân tích và công bố bảng XHTNlần đầu tiên cho 1.500 loại trái phiếu của 250 công ty theo một hệ thống ký hiệu gổm 3 chữcái ABC được xếp lần lượt là Aaa đến C (hiện nay những ký hiệu này đã trở thành chuẩnmực quốc tế)
Ở nước ta, thuật ngữ " corporate credit rating" được được dịch với nhiều nghĩa khác
nhau như XHTN doanh nghiệp, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, phân loại tín dụng doanhnghiệp, xếp loại doanh nghiệp, phân loại doanh nghiệp Trong đó, sát nghĩa nhất làXHTN doanh nghiệp, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và phân loại tín dụng doanh nghiệp
Theo Standards & Poor, XHTN là những ý kiến đánh giá hiện tại về rủi ro tín dụng,chất lượng tín dụng, khả năng và thiện ý của chủ thể đi vay trong việc đáp ứng các nghĩa
vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng hạn
Theo Moody's, XHTN là những ý kiến đánh giá về chất lượng tín dụng và khả năngthanh toán nợ của chủ thể đi vay dựa trên những phân tích tín dụng cơ bản và biểu hiệnthông qua hệ thống ký hiệu Aaa-C
Định nghĩa của Viện nghiên cứu Nomura: XHTN là đánh giá hiện tại về mức độ sẵnsàng và khả năng trả gốc hoặc lãi đối với chứng khoán nợ của một nhà phát hành trongsuốt thời gian tồn tại của chứng khoán đó
Như vậy, có thể định nghĩa, XHTN là những ý kiến đánh giá về rủi ro tín dụng vàchất lượng tín dụng, thể hiện khả năng và thiện ý trả nợ (gốc, lãi hoặc cả hai) của đốitượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng hạn thông qua hệthống xếp hạng theo ký hiệu
Trong thực tế, XHTN mới chỉ đánh giá khả năng trả nợ của chủ thể trong quá khứ
và hiện tại Nên các tổ chức XHTN lớn thường cung cấp thêm những tín hiệu bổ sung thểhiện những sự kiện xảy ra trong khoảng thời gian gần (3 tháng) mà có thể tác động đếnhạng mức tín nhiệm hay dựa trên cơ sở đánh giá triển vọng hạng mức tín nhiệm của doanhnghiệp trong tương lai với thời hạn trung bình (6 - 24 tháng) Các tổ chức XHTN cũng dự
Trang 4báo hạng mức tín nhiệm, bằng cách dự phòng báo báo cáo tài chính tương lai rồi xếp hạnglại hoặc xây dựng mô hình toán học để dự báo hạng mức tín nhiệm doanh nghiệp.
Đối tượng của XHTD bao gồm thông số, dữ liệu của khách hàng tham gia vay vốntại các NHTM như: các thông tin tài chính từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cácthông tin phi tài chính (kinh nghiệm của ban quản lý, môi trường kiểm soát nội bộ, sự phụthuộc vào các đối tác )
Các NHTM không sử dụng kết quả XHTD nhằm thể hiện giá trị của người đi vay
mà chỉ là đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó có chính sách tín dụng vàgiới hạn cho vay phù hợp Xếp hạng cao của khách hàng đi vay chưa thể hiện việc có thuhồi đầy đủ các khoản nợ gốc và lãi vay mà chỉ là cơ sở để đưa ra quyết định đúng đắn vềtín dụng đã được điều chỉnh theo dự kiến mức độ rủi ro tín dụng có liên quan đến KH làngười đi vay và tất cả các khoản vay của KH đó
Xếp hạng người đi vay chủ yếu dự báo nguy cơ vỡ nợ theo 3 cấp độ cơ bản là nguyhiểm, cảnh báo và an toàn dựa trên xác suất không trả được nợ Cơ sở của xác suất này là
dữ liệu về các khoản nợ quá khứ trong vòng 5 năm trước đó của KH, bao gồm các khoản
nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được Dữ liệu phân theo 3 nhóm:Nhóm dữ liệu tài chính liên quan đến các hệ số tài chính của khách hàng; nhóm dữ liệuđịnh tính phi tài chính thì tùy vào ngân hàng, có thể liên quan đến trình độ quản lý, khảnăng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu và khả năng tăng trưởng củangành; và nhóm dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến các dấu hiệu không trả được nợ,tình hình số dư tiền gửi, hạn mức thấu chí
Xếp hạng khoản vay dựa trên cơ sở xếp hạng người vay và các yếu tố bao gồm tàisản đảm bảo, thời hạn cho vay, tổng mức dư nợ tại các tổ chức tín dụng, năng lực tàichính Rủi ro của khoản vay được đo lường bằng xác suất rủi ro dự kiến
2 Đặc điểm của xếp hạng tín nhiệm:
XHTN là những ý kiến đánh giá về rủi ro tín dụng XHTN không phải là lờikhuyên tài trợ, đầu tư, mua, bán hoặc nắm giữ trái phiếu, các công cụ nợ Chúng chỉ là mộttrong những nhân tố mà nhà đầu tư và các nhà tài trợ nên tham khảo trước khi quyết địnhđầu tư, tài trợ
XHTN không phải là chỉ dẫn về tính thanh khoản của một chứng khoán hay đolường giá trị của nó trên thị trường
Trang 5XHTN không đảm bảo tuyệt đối chất lượng tín dụng và rủi ro tín dụng trong tươnglai.
Nguyên tắc xếp hạng tín dụng:
Xếp hạng tín dụng được thực hiện dựa trên nguyên tắc chủ yếu bao gồm phântích tín nhiệm trên cơ sở ý thức và thiện chí trả nợ của khách hàng trong lịch sử,đánh giá tiềm năng trả nợ qua đo lường năng lực tài chính của khách hàng Từ
đó đánh giá rủi ro toàn diện và thống nhất dựa trên hệ thống ký hiệu xếp hạng
Trong phân tích xếp hạng tín dụng cũng cần chú ý đến phân tích định tính để bổsung cho những thiếu sót của phân tích định lượng Các chỉ tiêu phân tích có thểthay đổi phù hợp với yếu tố môi trường chung
Tiêu chí đánh giá: Việc đánh giá XHTN được thực hiện dựa trên 2 tiêu chí cơ bản là
định tính và định lượng, hay còn gọi là 2 mảng phân tích: phân tích kinh doanh và phântích tài chính
Các yếu tố định tính được xem xét theo phương pháp bậc thang 3 bước:
(1) Tình hình và triển vọng phát triển kinh tế đất nước, các yếu tố rủi ro vĩ mô,chính sách của nhà nước có ảnh hưởng đến ngành và đến công ty;
(2) Đặc điểm của (các) ngành kinh tế mà công ty đang tham gia, triển vọng pháttriển của ngành trong nền kinh tế quốc dân, tác động, ảnh hưởng của những yếu
tố vĩ mô, trong, ngoài nước tới ngành kinh tế, vị trí, thị phần của công ty trongngành;
(3) Chính sách quản lý trong sản xuất kinh doanh, chính sách tài chính, quản lývốn, marketing, bán hàng, đặc điểm công nghệ, quy trình sản xuất, khả năng,kinh nghiệm của bộ máy lãnh đạo
Các yếu tố định lượng được xem xét dựa trên các báo cáo tài chính đã đượckiểm toán, thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, kế hoạchđầu tư, huy động vốn , công ty ĐMTN sẽ tính toán tất cả các chỉ số tài chính đểđưa ra những nhận định đầy đủ nhất về tình hình tài chính hiện tại và tương laicủa công ty
3 Phương pháp xếp hạng tín nhiệm:
Các hạng Mức của Hệ Số Tín Nhiệm đối với công cụ nợ dài hạn:
Trang 6Chỉ số Tín
Nhiệm
theo S&P
Chỉ số Tín Nhiệm theo Moody’s
ro thấp nhất
Trái phiếu có thể đầu tư
chỉ cao hơn hạng AAA một bậc
huỡng bởi tình hình kinh tế
Chất lượng trung bình, an toàn trongthời gian hiện tại, tuy vậy có ẩn chứamột số yếu tố rủi ro
Chất lượng trung bình thấp, có thếgặp khó khăn trong việc trả nợ, bịảnh hưởng đối với sự thay đổi củatình hình kinh tế
Trái phiếu có độrủi ro cao
cơ không thanh toán đúng hạn
Trái phiếu khôngnên đầu tư
nếu tình hình kinh tế khả quan
hiện thanh toán các nghĩa vụ nợ
hầu như sẽ phá sản
Đối với chỉ số Moody’s, ngoài những xếp hạng cơ bản trên, hệ số 1, 2, 3 còn dùng
để chia nhỏ một xếp hạng cơ bản ra làm 3 loại, trong đó 1 là cao nhất trong hạng đó, 2 làtrung bình, 3 là thấp nhất, ví dụ: Aa1, Aa2, Aa3
Còn đối với chỉ số S&P, + hay – được dùng để chia nhỏ xếp hạng trong đó + là caonhất trong hạng đó, không dấu là trung bình, - là thấp nhất; ví dụ: AA+, AA, AA-
4 Các chỉ tiêu thường dùng để xếp hạng hạng tín nhiệm doanh nghiệp:
Để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, thông thường gồm hai nhóm chỉ tiêu sau :4.1 Các chỉ tiêu tài chính:
Trang 7Đây là các chỉ tiêu định lượng, được lấy trực tiếp hoặc kết quả tính toán dựa trêncác báo cáo tài chính như bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,bảng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.
Các tỷ số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán tổng quát
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nợ
Khả năng thanh toán lãi vay
Các chỉ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
Các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận của tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
4.2 Các chỉ tiêu phi tài chính
Đây là các chỉ tiêu định tính, nguồn của các chỉ tiêu này được lấy không phải chỉdựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các thông tin này được thu thập từ nhiềunguồn cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Để xác định các chỉ tiêu này một cáchchính xác đòi hỏi người xếp hạng phải có trình độ, am hiểu về lĩnh vực nhất định
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Trang 8Lĩnh vực hoạt động kinh doanh phản ánh triển vọng phát triển của ngành, của sảnphẩm mà doanh nghiệp đanh hoạt động Những lĩnh vực đang phát triển có sự tăng trưởngcao thì mức độ tín nhiệm sẽ cao hơn so với những lĩnh vực, những ngành đang suy thoái.
Uy tín trong quan hệ với các tổ chức tín dụng
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp trong quan hệ với các tổ chức tín dụng có trả nợđúng hạn, thực hiện đầy đủ các cam kết hay không Khi doanh nghiệp luôn trả nợ đầy đủ
và đúng hạn cho thấy doanh nghiệp có tín nhiệm với các tổ chức tín dụng, sử dụng vốn cóhiệu quả
Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu này cho biết khả năng trả nợ gốc trung dài hạn trong tương lai Tính toánchỉ tiêu này dựa vào nguồn thu nhập dự kiến từ phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu
tư Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao thì khả năng trả nợ từ lưuchuyển tiền tệ sẽ lớn
Trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp
Trình độ quản lý thể hiện ở kinh nghiệm chuyên môn, trình độ học vấn, khả nănglãnh đạo điều hành, tính năng động, nhậy bén trong hoạt động kinh doanh… đây là yếu tốrất quan trọng trong quản lý doanh nghiệp Một doanh nghiệp có ban lãnh đạo có năng lực,
có chuyên môn cao sẽ tạo được niềm tin trong quan hệ với ngân hàng
Các chỉ tiêu khác
Doanh nghiệp cũng chỉ là một chủ thể trong hoạt động kinh doanh, chịu sự tác độngbởi rất nhiều các yếu tố từ bên ngoài như chính sách của nhà nước, nhà cung cấp, ngườitiêu dùng, sản phẩm thay thế, sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên…, những doanh nghiệpphụ thuộc vào bên ngoài nhiều thì mức độ tín nhiệm sẽ thấp hơn so với những doanhnghiệp có ít sự phụ thuộc hơn
5 Quy trình xếp hạng tín nhiệm:
Việc XHTD doanh nghiệp vay vốn được thực hiện theo 5 bước:
5.1 Thu thập thông tin:
Thu thập thông tin liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích đánh giá,thông tin xếp hạng của các tổ chức tín nhiệm khác liên quan đến đối tượng xếp hạng
Trang 9Trong quá trình thu thập thông tin, ngoài những thông tin do chính khách hàng cung cấp,cán bộ thẩm định phải sử dụng nhiều nguồn thông tin khác từ các phương tiện thông tinđại chúng, thông tin từ trung tâm tín dụng của ngân hàng, thông tin từ các công ty xếphạng.
5.2 Phân loại theo ngành, quy mô:
Mỗi ngành nghề kinh doanh có những đặc điểm riêng biệt, tính chất hoạt động khácnhau chịu tác động của các yếu tố khác nhau gây ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ củadoanh nghiệp, ví dụ như ngành công nghiệp cần vốn lớn, lao động ít, vốn quay vòng lâutrong khi đó ngành nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, có tính chất mùa vụ,
số lượng lao động thủ công lớn
Quy mô của doanh nghiệp là yếu tố vô cùng quan trọng nó ảnh hưởng đến hiệu quảkinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường Với nhữngdoanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có lợi thế về quy mô giá thành sản phẩm thấp, đa dạng hóasản phẩm, vốn lớn có thể đầu tư theo chiều sâu cải tiến thiết bị… Ngược lại với nhữngdoanh nghiệp quy mô nhỏ, vốn ít khả năng cạnh tranh thấp dễ bị phá sản khi gặp nhữngyếu tố tiêu cực từ bên ngoài
Các chỉ tiêu để phân loại DN thành các nhóm theo quy mô là vốn, doanh thu, nghĩa
vụ thuế hàng năm, số lượng lao động
Theo quy định tải Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chínhphủ về Định nghĩa Doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy địnhpháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổngnguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể nhưsau:
Quy mô Doanh nghiệp
Số lao động Tổng nguồn Số lao động Tổng nguồn Số lao động
Trang 1020 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10người đến 200người
từ trên 20 tỷđồng đến 100 tỷđồng
từ trên 200người đến 300người
II Công
nghiệp và xây
dựng
10 người trởxuống
20 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10người đến 200người
từ trên 20 tỷđồng đến 100 tỷđồng
từ trên 200người đến 300người
III Thương
mại và dịch vụ
10 người trởxuống
10 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10người đến 50người
từ trên 10 tỷđồng đến 50 tỷđồng
từ trên 50 ngườiđến 100 người
5.3 Phân tích các chỉ tiêu và cho điểm:
Phân tích bằng mô hình để kết luận về mức xếp hạng Sử dụng đồng thời chỉ tiêu tàichính và chỉ tiêu phi tài chính Các chỉ tiêu tài chính được chấm điểm dựa trên ngành nghề
và quy mô của doanh nghiệp thường gồm: chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu cân nợ, chỉ tiêuhoạt động và chỉ tiêu thu nhập Với mỗi chỉ tiêu có một mức điểm và trọng số khác nhau.Các chỉ tiêu phi tài chính thường gồm chỉ tiêu về khả năng trả nợ, uy tín giao dịch với ngânhàng, lưu chuyển tiền tệ…Đặc biệt đối với những chỉ tiêu phi tài chính phải được thiết kếcài xen kẽ để đảm bảo tính thống nhất trong quá trình đánh giá các chỉ tiêu và phải được sửdụng hết sức linh hoạt, khách quan, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, từng mặthàng kinh doanh
5.4 Đưa ra kết quả XHTN:
Sau khi chấm điểm các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính, CBTD tổng hợp điểm bằngviệc nhân với các trọng số tương ứng Để đưa ra kết quả xếp hạng, CBTD sẽ đối chiếutổng điểm khách hàng đạt được với bảng phân loại khách hàng và đưa ra kết quả xếp hạngkhách hàng
5.5 Phê chuẩn và sử dụng kết quả XHTN:
Để đảm bảo hệ thống XHTDNB phù hợp với thực tiễn, kết quả xếp hạng phản ánhđược chính xác mức độ rủi ro của từng khách hàng các ngân hàng cần định kỳ ra soát đểchỉnh sửa hoàn thiện hệ thống cụ thể: theo dõi tình trạng tín dụng của đối tượng được xếphạng để điều chỉnh mức xếp hạng, các thông tin điều chỉnh được lưu giữ; tổng hợp kết quảxếp hạng so sánh với thực tế rủi ro xảy ra, và dựa trên tần suất phải điều chỉnh mức xếphạng đã thực hiện đối với khách hàng để xem xét điều chỉnh mô hình xếp hạng
II Vì sao phải xếp hạng tín nhiệm:
Trang 111 Sự cần thiết phải XHTN trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
1.1 Do yêu cầu hạn chế rủi ro tín dụng:
Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một trong những hoạt độngkinh tế có nhiều rủi ro hơn hết Có thể nói rủi ro là được xem như là yếu tố không tách rờivới quá trình hoạt động của ngân hàng thương mại trên thị trường Rủi trong cho vay cònđược nhân lên gấp đôi, bởi vì ngân hàng không những phải hứng chịu các rủi ro do cácnguyên nhân chủ quan của mình, mà còn gánh chịu những rủi ro do khách hàng gây ra
Rủi ro tín dụng luôn gắn liền với hoạt động cho vay của ngân hàng Việc đánh giárủi ro này là trách nhiệm của ngân hàng Các ngân hàng luôn tìm cực đại lợi nhuận quaviệc tìm kiếm những lợi tức cao nhất có thể có ở các món cho vay, đồng thời cố gắng giảmthiểu rủi ro liên quan đến các hoạt động cho vay như: sàng lọc và giám sát khách hàng vay,thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, quy định các hạn mức tín dụng, tài sản thếchấp….Mặc dù vậy không một ngân hàng nào, không một tổ chức nào có thể dự đoán hếtđược những rủi ro có thể xẩy ra
Hoạt động kinh doanh tiền tệ ngày càng khó khăn, rủi ro của nó ngày một lớn, đòihỏi phải có những biện pháp phòng ngừa, hạn chế các rủi ro để bảo đảm an toàn cho toàn
hệ thống ngân hàng thương mại Trong xu thế đó XHTN là một kỹ thuật ngày càng đượcchú ý rộng rãi trong hoạt động tín dụng ngân hàng Vì kết quả XHTN đã cho thấy phầnnào mức độ rủi ro của khách hàng vay, kết quả xếp hạng càng thấp thì rủi ro cho vay cànglớn chính vì vậy để hạn chế rủi ro các ngân hàng thương mại thường lựa chọn những kháchhàng có kết quả xếp hạng ở một mức độ nào đó
1.2 Do yêu cầu lựa chọn khách hàng cho vay
Lưạ chọn khách hàng cho vay luôn là một quyết định quan trọng trong hoạt động tíndụng của ngân hàng Khi đưa ra quyết định lựa chọn không phù hợp có thể dẫn đến rủi rorất lớn do khách hàng không trả được nợ Dựa vào cơ sở nào để ngân hàng quyết định chovay hay từ chối cho vay? Khi xem xét quyết định cho vay ngân hàng thường căn cứ vào tàisản đảm bảo, phương án sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng trả nợ… Tuynhiên khi đã có hệ thống XHTN, ngân hàng có thể căn cứ vào kết quả XHTN để lựa chọnkhách hàng đặt quan hệ Chỉ những khách hàng có kết quả xếp hạng từ một mức rủi ro nào
đó ngân hàng mới xem xét cho vay
1.3 Để hỗ trợ phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro