Giao an lop 4 chuân KT

41 322 0
Giao an lop 4 chuân KT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 3: Soạn: 7/9/2013 Dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013. Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tập đọc: (Tiết 5) THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: Hi sinh; xả thân; quyên góp; bỏ ống. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. 2. Kĩ năng: - Đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 3. Thái độ: - GD HS biết cảm thông, chia sẻ nỗi buồn cùng bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ ghi nội dung bài HS : SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: - Hát. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung của bài ? - NX - cho điểm 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiêu tranh sgk - Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nước mình" - Quan sát nhận xét nội dung tranh 3.2 HD luyện đọc: - Mời 1 HS đọc bài - 1 HS đọc toàn bài + lớp đọc thầm - Tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn giọng đọc - Nghe - Bài tập đọc chia làm mấy đoạn? - HS chia đoạn - Đ.1: Từ đầu chia buồn với bạn - Đ.2: Tiếp những người bạn mới như mình - Đ.3: Phần còn lại - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn (3 lượt ) - GV theo dõi sửa phát âm giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ, tích hợp. - Đọc đoạn trong nhóm . - Đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Luyện phát âm + Lần 2: Giải nghĩa từ + Lần 3: Tìm tên riêng trong bài - HS đọc theo cặp - Nhận xét tuyên dương - Gọi 1 hs đọc bài - Đại diện thi đọc trước lớp - 1hs đọc- lớp đọc thầm - GV đọc mẫu. - Theo dõi 3.3 Tìm hiểu bài. - Y/c hs đọc lướt toàn bài * Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - HS đọc lướt toàn bài - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Nhận xét,bổ sung -> Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo tiền phong. Câu 1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? Giảng từ: hi sinh (chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho ngươiì khác.) *Ý1. Lý do bạn Lương viết thư thăm bạn Hồng. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Nhận xét,bổ sung * C1: Lương viết thư để chia buồn với Hồng. * Câu 2: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Nhận xét,bổ sung *Ý 2. Những lời động viên, an ủi của bạn Lương đối với bạn Hồng. * C2: Hôm nay đọc báo mình rất xúc động mình gửi bức thư này mình hiểu Hồng * Câu 3 : Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng ? * Giảng từ: xả thân - Đọc thầm đoạn 3 thảo luận theo cặp và TLCH – NX bổ sung *C3: Chắc là Hồng cũng tự hào nước lũ Mình tin rằng theo gương ba nỗi đau này. Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những người bạn mới như mình. * Ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng -> Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. lũ lụt? * Giảng từ: quyên góp - Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? -> Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống từ mấy năm nay. Giảng từ: bỏ ống (dành dụm,tiết kiệm) Ý3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. * Câu 4 SGK: Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức thư? - Trả lời -Nhận xét, bổ sung *C4: Những dòng mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. * Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết thư. - Nội dung bài thể hiện điều gì? *Nội dung: Bức thư là tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. * Liên hệ GD: - Ở lớp em, địa phương em có quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt không? - Em cần làm gì khi người khác gặp khó khăn, hoạn nạn? - Trả lời -Nhận xét, bổ sung - Liên hệ 3.4 HD luyện đọc diễn cảm . - Y/ c HS đọc thầm và chọn đoạn đọc diễn cảm theo ý thích - HS đọc thầm bài lựa chọn đoạn để đọc diễn cảm . - Đọc mẫu - Phát hiện từ cần nhấn giọng gạch chân từ đó SGK - Quan sát - Tập đọc diễn cảm - Nhận xét - Thi đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Qua bài, em thấy bạn Lương là người như thế nào? 5. Dặn dò: - Trả lời - Dặn Hs đọc bài ở nhà và đọc trước bài: Người ăn xin TLCH 1,2,3SGK. - Nghe và thực hiện Toán(Tiết 11) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU( tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Đọc, viết các số đến lớp triệu 2. Kĩ năng: - Đọc, viết được số đến lớp triệu; lớp nghìn, lớp đơn vị. Củng cố về hàng lớp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ phần bài mới, bảng lớp viết bài tập 2 HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời Hs chữa BT1(VBT12) - Nhận xét - cho điểm - 3 HS làm trên bảng lớp - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng 3.2. Các hoạt động dạy học * HĐ 1: Hình thành kiến thức - GV đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ - Lớp viết bảng con số 342 157 413 - Yêu cầu HS đọc lại số vừa viết ? - Nhận xét, sửa sai - HS đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba * GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải dựa vào cách đọc số có tới 3 chữ số thuộc từng lớp để đọc - Vài HS nhắc lại - Tách số ra từng lớp - Đọc từ trái sang phải *HĐ 22: HD thực hành: * Bài 1(15) Viết và đọc số theo bảng ( viết sẵn bảng lớp) - 1 HS đọc yêu cầu - Y/ c nhìn bảng viết - Viết số tương ứng vào bảng con, đọc số - Chọn bảng nhận xét - Giơ bảng - nhận xét 32 000 000: Ba mươi hai triệu 32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn * Bài 2(15) Đọc các số sau : - Viết BT 2 lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu - Mời 1 HS đọc mẫu - Quan sát - 1 HS đọc mẫu + lớp nghe - HS tập đọc theo cặp - Nhận xét cho điểm - Một số em đọc trước lớp - Nhận xét 7 312 836: Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu 900 370 200: chín trăm triệu ba trăm bảy mươi nghìn hai trăm * Bài 3(15) Viết các số sau : - 1 HS đọc yêu cầu BT 3,4 - Đọc số cho Hs viết - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét đánh giá - 2 hs lên bảng - nhận xét a) 10 250 214 b) 253 564 888 c) 400 036 105 d) 700 000 231 Bài4 (15) (Yêu cầu HS làm cùng QTG BT3) - Làm nháp nêu miệng - Nhận xét - Nhận xét chữa bài Số trường trung học cơ sở là 9 873 Số hs TH là 8 350 191hs Số GV THPT là 98714 4. Củng cố : Nhắc lại cách đọc, viết số có nhiều chữ số - HS nêu 5. Dặn dò : HS về hoàn thành VBT + Bài 1: Vận dụng bài 1 ở SGK +Bài 2: Đọc số và xác định chữ số thuộc hàng lớp nào rồi điền vào chỗ chấm + Bài 3 : Vận dụng bài 3 ở SGK - Nghe thực hiện ở nhà =====================*****==================== Lịch sử (Tiết 3) NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : Thời gian ra đời , những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: + Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. + Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa,đúc đồng làm vũ khívà công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng bản. + Người Lạc Việt nhuộm răng ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, 2. Kĩ năng: - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương và những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. 3. Thái độ: - GD HS yêu thích lịch sử Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay. Phiếu HT( HĐ3) HS: SGK, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌ C. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 GTB: Giới thiệu và ghi tên bài 3.2 Các hoạt động dạy - học. *HĐ1: Sự ra đời của nước Văn Lang. - Cho HS quan sát lược đồ SGK. - Quan sát . - Đọc thông tin SGK điền bảng sau Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Văn Lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 TCN Khu vực hình thành Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả - Giới thiệu trục thời gian. - Xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang , thời điểm ra đời trên trục thời gian. CN CN N.700TCN N.500TCN N. N.700TCN N.500TCN N. 500 500 - Cho H/s chỉ khu vực hình thành của nước Văn Lang trên bản đồ. - 2 H/s lên bảng chỉ.Lớp nhận xét- bổ sung GV: Kết luận: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt là nhà nước Văn Lang. Ra đời vào khoảng năm 700TCN,được hình thành ở khu vục sông Cả, sông Mã, sông Hồng Đứng đầu nhà nước là ai và kinh đô đặt ở đâu? - Là vua Hùng Vương, kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ). *HĐ2: Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương -GV đưa ra khung sơ đồ:( Để trống) Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng Lạc hầu Nô tì *HĐ3: Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - HS đọc điền vào sơ đồ VBT - Đưa ra khung bảng thống kê. - Y/c HS thảo luận nhóm bàn. Điền các thông tin về đời sống vật chất & tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê - Quan sát - Xem kênh chữ và kênh hình điền vào các cột. - Thảo luận nhóm bàn PBT - Nhận xét - Đại diện trình bày - Nhận xét . - Một HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt. *HĐ4: Liên hệ - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? -Một số HS trả lời -Cả lớp nhận xét,bổ sung. - Kết luận: Khoảng 700 năm về trước, tên nước là Văn Lang 4 .Củng cố: - Qua bài học này em nắm được những nội dung gì? - Trả lời - 1hs đọc bài học SGK 5. Dặn dò: Về nhà học bài,xem trước bài Nước Âu Lạc (đọc thông tin SGK) - Nghe và thực hiện =================*****================== Đạo đức (Tiết 3): VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T5) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. ( HSKG hiểu thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập). 2. KN: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. 3. TĐ: GD HS có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Khổ giấy to ghi sẵn bài tập. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ. KT vở của hs. 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó - GV kể chuyện - Tổ trưởng KT và báo cáo. - Lắng nghe – 1,2 em kể tóm tắt lại câu chuyện * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cho HS thảo luận câu hỏi 1,2 ở SGK – GV ghi ý kiến HS lên bảng cho cả lớp nhận xét Các nhóm thảo luận câu hỏi , một số em trình bày trước lớp Kết luận : Bạn Thảo gặp rất nhiều khó khăn trong học tập Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn . * Hoạt động3: Thảo luận nhóm đôi - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3 Kết luận: Nếu gặp khó khăn chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được. Chúng ta cần biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. Thảo luận nhóm đôi 1 số em trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung. * Hoạt động 4: Thực hành - Cho HS làm bài tập 1 vào VBT - Lớp làm bài và trình bày cá nhân Kết luận : a, b, d là những cách giải quyết tích cực 4. Củng cố: Cho HS đọc ghi nhớ 1,2 em đọc ghi nhớ 5. Dặn dò: Dặn HS về chuẩn bị bài 3,4 ở SGK và mục thực hành ở SGK =================****=============== Kĩ thuật(T3) CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. M Ụ C TIÊU. 1. Kiến thức : : Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 2. Kĩ năng: Hiểu được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình kỹ thuật. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y - H Ọ C. - GV : - Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thước. -HS: Vải, kéo, phấn, thước. III. HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C . HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim. 3 Bài mới: 3. 1 Giới thiệu. 3.2 Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu. - Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải. - Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện như thế nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Vạch dấu trên vải. + Cho HS quan sát hình 1a, 1b SGK - GV đính vải lên bảng. * Cắt vải theo đường vạch dấu. - Cho HS quan sát hình 2a, 2b SGK - GV hướng dẫn mẫu. Tì kéo; Mở rộng 2 lưỡi kéo, lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải; Tay trái cầm vải nâng nhẹ; Đưa lưỡi kéo theo đường vạch dấu; Giữ an toàn, không đùa nghịch. – HS nêu - HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch. - Thực hiện qua 2 bước. + Vạch dấu trên vải + Cắt vải theo đường vạch dấu. - HS quan sát - HS lên thực hiện thao tác đánh dấu thẳng - 1 HS thực hiện vạch dấu đường cong. - HS nêu cách cắt vải thông thường. - H S quan sát GV làm mẫu. * Hoạt động 3: Thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu HS. - GV nêu yêu cầu thời gian thực hành. - GV quan sát - hướng dẫn cho HS yếu - HS đặt đồ dùng lên bàn - HS vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu. - HS thực hành cắt. [...]... bi ý c,d - Quan sỏt - Nhn xột, cho im * Cng c v vit s * Bi 3(T17): S liu iu tra - Yờu cu HS quan sỏt c bng s liu SGK v TLCH a khuyn khớch HS lm thờm ý b - Nhn xột, cha bi * Bi 4 (T17): Cho bit Mt nghỡn triu gi l 1 t - Chia 4 nhúm phỏt bng nhúm - Quan sỏt - Nhn xột, tuyờn dng - Lm vo v ý a,b, 2HS lờn bng - Nhn xột, cha bi a) 5 760 342 b) 5 706 342 - 1 hs nờu ming ý c,d c) 5 076 342 b) 57 6 34 002 - Lm... thuc 2 K nng: V c con vt nuụi 3 Thỏi : H/s yờu mn cỏc con vt v cú ý thc chm súc vt nuụi II dựng dy hc - Tranh nh 1 s con vt.Tranh quy trỡnh thc hin III Cỏc hot ng dy - hc 1,Kim tra dựng hs 2 Bi mi: 2.1Gii thiu bi: gii thiu tranh 2.2 Ni dung: a/ H1: Tỡm chn ni dung ti - Cho H quan sỏt tranh - H quan sỏt nh - Cho H nờu tờn con vt - H k - Hỡnh dỏng, mu sc, c im ni bt, cỏc b phn chớnh ca con vt - Ngoi... gỡ i vi c th ngi? - Gi 1 hs c mc bn cn bit *Kt lun: Cht m giỳp xõy dng v i mi c th:To ra nhng t bo mi lm cho c th ln lờn Cht bộogiu nng lng giỳp cho c th hp th cỏc Vitamin : A, D, K Hot ng 2: Xỏc nh ngun gc ca cỏc thc n cha nhiu cht m v cht bộo - Chia 4 nhúm v phỏt phiu - Quan sỏt - Nhn xột, kt lun - Thc n cú ngun gc thc vt cha nhiu m l: u nnh, u ph, u H Lan - Thc n cha nhiu cht m cú ngun gc t ng vt... v ? - HS lm vo v, 3HS lờn bng - Quan sỏt - Nhn xột, cha bi - Nhn xột, cho im a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88 c) 896; 987; 898 d) 9;10 e) 99; 100; 101 g) 9998; ;10 000 * Bi 4( T19): Vit s thớch hp vo ch - 1HS nờu yờu cu chm : - Y/c hs lm nhỏp ý a, bn no lm song - HS lm vo nhỏp, nờu ming - Nhn xột, cha bi lm tip ý b,c a) 909; 910; 911; 912; 913; 9 14; 915; 916 - Nhn xột, cha bi 4 Cng c: - S TN no bộ nht? Cú s t... búng: - Giỳp san s cho nhau lỳc khú khn, hon nn + Lỏ lnh ựm lỏ rỏch? Ngha en: - L lỏ lnh bc lỏ rỏch cho khi h Ngha búng:- Ngi kho mnh cu mang, giỳp ngi yu, ngi may mn giỳp ngi bt hnh, ngi giu giỳp ngi nghốo - HS nờu yờu cu - HS lm vo v BT, nờu ming kt qu Lp nhn xột b sung HS nhc li y/c - HS nờu ming - Lp nhn xột b sung - Nghe 4 Cng c : - Tỡm nhng cõu tc ng ngoi bi núi v nhõn hu- on kt ? 5.Dn dũ:... bng ph k bi tp HS nờu yờu cu - GV hng dn mu, yờu cu HS lm - HS lm vo SGK, ni tip lờn bng bi lờn bng vit in kt qu - GV nhn xột-cht KQ 58 64; 9500009 - Lp nhn xột - b sung Bi 2(bangcon)vit cỏc s sau thnh -HS nờu y/c tng M: 387 = 300 + 80 + 7 - Cho HS c y/c ( c mu) - HS lm bi-cha bi - GV hng dn mu 47 38 =40 00+700+30+8 -GV cht KQ 10837=10000+800+30+7 - Lp nhn xột- b sung Bi 3 Ghi giỏ tr ca ch s 5 trong mi s ...* Hot ng 4: ỏnh giỏ kt qu hc tp - GV t chc cho HS trng by sn phm - HS trng by theo nhúm - GV t chc HS ỏnh giỏ theo tiờu chớ + K, v, ct theo ỳng ng vch du + ng ct khụng mp mụ, rng ca + Hon thnh ỳng thi gian qui nh - GV nhn xột v ỏnh giỏ kt qu - HS cựng nhn xột - lp b sung 4 Cng c Nờu cỏch ct vi theo ng vch du 5 Dn dũ: - NX gi hc - Nghe thc... c mu - Nhn nhim v - Tho lun nhúm - i din nhúm trỡnh by + Nm t; ba trm mi lm t; 3 000 000 000 - HS quan sỏt lc - 1 em nờu ming * Bi 5(T18): - Cho HS lm cựng QTG vi BT 4 - Nhn xột 4 Cng c: - 1 hs nờu - Luyn tp v nhng ni dung gỡ? 5- Dn dũ: - HD HS lm BT 1,2,3 khuyn khớch HS - Nghe v thc hin lm thờm BT 4 ( VBT 15) Th dc: (Tit 5) I U, NG LI, QUAY SAU - TRề CHI " KẫO CA LA X I MC TIấU: 1 Kin thc: - Bc u... bt u bng ting ỏc m - Nghe ch "a", tỡm vn"ac" - Lm vic nhúm 4, thi ua - Phỏt phiu - i din nhúm bỏo cỏo - Nhn xột, b sung - Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung *Bi 2(T33): (Bng ph) - 1 HS c, lp c thm - Quan sỏt - HS tho lun nhúm - Nờu ming bi lm - Nhn xột - GV nhn xột li gii ỳng + Nhõn hu Nhõn ỏi, hin hu, phỳc hu, ụn hu, trung hu, nhõn t + on kt, cu mang, che ch, ựm bc - Tn ỏc, hung ỏc, c ỏc, tn bo - Bt ho,... bi : 3.2.HD luyn c - Gi HS c bi - Túm tt ND, HD ging c - Cho hs chia on - Cho hs c ni tip on v kt hp luyn c; gii ngha t; tớch hp tỡm cõu k Ai l gỡ?, TT trong bi H CA HS 2 em c ni tip - 1 em c bi lp c thm - HS tham gia chia on( 3 on) - Ln 1: 3 em ni tip kt hp luyn c - Ln 2: 3 em c kt hp gii ngha t - Ln 3: kt hp tỡm cõu k Ai l gỡ?, TT trong bi - c bi theo cp - Thi c, NX - 1HS c bi lp c thm - Theo dừi . HS đọc yêu cầu BT 3 ,4 - Đọc số cho Hs viết - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét đánh giá - 2 hs lên bảng - nhận xét a) 10 250 2 14 b) 253 5 64 888 c) 40 0 036 105 d) 700 000 231 Bài4 (15) (Yêu cầu HS. c,d - Quan sát - Nhận xét, cho điểm * Củng cố về viết số - Làm vào vở ý a,b, 2HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài a) 5 760 342 b) 5 706 342 - 1 hs nêu miệng ý c,d c) 5 076 342 b) 57 6 34 002 *. Hồng, sông Mã, sông Cả - Giới thiệu trục thời gian. - Xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang , thời điểm ra đời trên trục thời gian. CN CN N.700TCN N.500TCN N. N.700TCN N.500TCN

Ngày đăng: 08/02/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn: 7/9/2013

  • Dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013.

    • NƯỚC VĂN LANG

    • 4 .Củng cố:

    • - Qua bài học này em nắm được những nội dung gì?

    • Đạo đức (Tiết 3):

      • VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T5)

      • Soạn: 7/9/2013

      • Dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013.

      • Soạn: 7/9/2013

      • Dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013.

        • NGƯỜI ĂN XIN (T30)

        • Dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013.

          • KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT

          • Soạn: 7/9/2013

          • Giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013.

            • VIẾT THƯ (T34)

            • ==================*****===================

            • Toán (Tiết 15):

              • VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN ( T19)

              • =================*****=================

              • Anh: GV bộ môn soạn giảng

              • Khoa hoc(Tiết 6):

                • VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ

                • Mĩ thuật:

                  • VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan