Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 283 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
283
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Tuần 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca(T55) Dạy D1 tiết2, D2 tiết3 A.Mục tiêu A.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 2.Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , tình cảm, trầm buồn xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện. 3.Thái độ: - Giúp HS có thái độ nghiêm khắc với bản thân và có trách nhiệm với ngời thân xung quanh mình. B.Chuẩn bị B.Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ trong SGK.- bảng phụ - HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: C. Các hoạt động dạy học: I.Tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh. II. Bài cũ: - 3 học sinh đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo". - Nêu nội dung bài ? III.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh SGK. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài,HD cách đọc toàn bài - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn. + GV kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ chú giải. - Yêu cầu HS đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - 1 HS khá đọc. - 3 lợt HS đọc nối tiếp. - HS đọc nhóm đôi. - 1 em đọc lại cả bài. Đoạn 1: - Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm rất nặng. - Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em lúc đó nh thế nào? - An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay 1 1 - An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông? - Đợc các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn, mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - Đoạn 1 cho ta biết điều gì? * An-đrây-ca quên lời mẹ dặn. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi Đoạn 2: - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? - Cậu hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời. - An-đrây-ca tự dằn vặt mình nh thế nào? - Cậu oà khóc khi biết ông đã qua đời. Vì cậu cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông đã chết. - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn? - Rất thơng yêu ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng. + Đoạn 2 cho biết gì ? - Nỗi dằn vặt An-đrây ca. - Yêu cầu HS thảo luận nêu ý nghĩa của bài. - HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến + ý nghĩa:. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - HS nhắc lại nội dung bài. c.Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài: - 2 HS đọc. - Nêu cách đọc bài: - Đọc giọng trầm buồn, xúc động,Lời ông đọc giọng mệt nhọc, yếu ớt, lời mẹ đọc giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng.ý nghĩ ca An-đrây- ca đọc giọng buồn day dứt. HS lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2: + GV đọc mẫu: - HS nghe. + Luyện đọc theo cặp: - HS luyện đọc. + Thi đọc diễn cảm: - 1 số hs thi đọc. - GV nx chung, ghi điểm. - Thi đọc phân vai toàn truyện: - GV cùng HS nx khen hs đọc tốt. - 2 nhóm thi đọc. IV.Củng cố - dặn dò: - An- drây-ca thể hiện tình yêu thơng, trách nhiệm vói ngời thân nh thế nào? - Cả bài này cần đọc giọng nh thế nào? - NX giờ học.VN chuẩn bị bài sau. 2 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe- đã đọc Kể chuyện đã nghe- đã đọc ( T58) ( T58) Dạy D1 tiết 6, D2 tiết 5( thứ t) A. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng. 2.Kĩ năng: 1/ Rèn kn nói: - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. 2/ Rèn kỹ năng nghe: - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng về lời kể của bạn. 3.Thái độ: -Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng. B.Chuẩn bị - GV: Viết sẵn gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện) - HS: Su tầm truyện viết về lòng tự trọng. C. Các hoạt động dạy - học: I.Tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh. II.Bài cũ: - Kể một câu chuyện em đã đợc nghe - đợc đọc về tính trung thực. - Nhận xét đánh giá. III Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hớng dẫn học sinh kể chuyện. a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay qua ai đó kể lại) hoặc đợc đọc. - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của mình. - GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện - tiêu chuẩn đánh giá. - Học sinh đọc tiếp nối nhau. - HS lần lợt giới thiệu. b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV cho HS kể theo cặp. - HS kể trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức cho Hs thi kể trớc lớp. - HS kể xong đều cùng đối thoại với cô giáo, với các bạn. - GV cho lớp nhận xét - tính điểm. - Bình chọn câu chuyện hay, ngời kể hấp dẫn nhất, ngời đặt câu hỏi hay nhất. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học: - Dặn dò: Về nhà xem trớc các tranh: Lời ớc dới trăng. 3 3 Ôn luyện từ và câu: Ôn tập từ ghép và từ láy Dạy D1 tiết7, D2 tiết7 ( thứ t ) A.Mục tiêu 1.Kiến thức: 1.Kiến thức: - Nhận biết đ - Nhận biết đ ợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. Ghép những tiếng có nghĩa ợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy) giống nhau (từ láy) - B - B ớc đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản,Tìm đ ớc đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản,Tìm đ ợc từ ghép và từ láy chứa tiếng ợc từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho. đã cho. 2.Kĩ năng: 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập tìm đ Vận dụng làm bài tập tìm đ ợc từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho. ợc từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho. 3.Thái độ: 3.Thái độ: -Giáo dục HS có ý thức học Tiếng Việt -Giáo dục HS có ý thức học Tiếng Việt B.Chuẩn bị GV :Bảng phụ cho bài tập2 GV :Bảng phụ cho bài tập2 HS : VBT. HS : VBT. C. Các hoạt động dạy - học. I.Tổ chức: I.Tổ chức: II.Bài cũ: II.Bài cũ: - Từ phức và từ đơn khác nhau ở điểm nào? - Từ phức và từ đơn khác nhau ở điểm nào? - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét đánh giá. III.Bài mới: III.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 1/ Giới thiệu bài. 2/ H 2/ H ớng dẫn HS làm bài tập. ớng dẫn HS làm bài tập. - HD HS làm bài. - Cho HS chữa bài + Từ ghép a) Bài số 1: a) Bài số 1: - HS đọc nội dung y/c bài tập - HS đọc nội dung y/c bài tập - Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, t - Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, t ởng nhớ. ởng nhớ. - Dẻo dai, vững chắc, thanh cao. - Dẻo dai, vững chắc, thanh cao. + Từ láy - Từ ghép là những từ ntn? Từ nào là từ láy. - Nô nức. - Nô nức. - Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. - Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. b) Bài tập 2: b) Bài tập 2: Từ ghép: Ngay - Ngay thẳng, ngay thật, ngay đ - Ngay thẳng, ngay thật, ngay đ ng, ngay ng, ngay đơ. đơ. Từ phức: Thẳng - Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, - Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp. tắp. Từ láy: + Ngay + Thẳng + Thật - Ngay ngắn - Ngay ngắn - Thẳng thắn, thẳng thừng. - Thẳng thắn, thẳng thừng. Thật thà. Thật thà. IV IV . . Củng cố - dặn dò: Củng cố - dặn dò: - Có mấy cách tạo từ phức? Là những cách nào? - Có mấy cách tạo từ phức? Là những cách nào? - Nhận xét giờ học.VN tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc. - Nhận xét giờ học.VN tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc. 44 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng (T57) Danh từ chung và danh từ riêng (T57) Dạy D1 tiết1, D2 tiết 2 A. Mục tiêu A. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu đợc khái niệm về danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.Nhận biết đợc DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. 2.Kĩ năng: -Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. 3.Thái độ: - Yêu thích môn Tiếng Việt qua giờ học. B.Chuẩn bị B.Chuẩn bị - GV: Viết phần nhận xét vào bảng phụ. - HS : SGK - VBT. C. Các hoạt động dạy - học: C. Các hoạt động dạy - học: I.Tổ chức : II.Bài cũ: - Danh từ là gì? - Nêu miệng bài tập 2. - Nhận xét đánh giá. III. Bài mới: 1/Giới thiệu bài 2/ Phần nhận xét: - Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét và giới thiệu bản đồ tự nhiên Việt Nam, chỉ một số sông đặc biệt là sông Cửu Long. Giới thiệu vua Lê Lợi, ngời đã có công đánh đuổi đợc giặc Minh, lập ra nhà hậu Lê ở nớc ta. - Y/c hs đọc đề bài. - Gọi hs trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 1 ( 57 ) - Học sinh thảo luận tìm từ viết vào VBT. - Học sinh nêu ý kiến a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi. Bài 2 ( 57 ) - 1 HS. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung. + Sông: tên chung để chỉ những dòng n- 5 5 + Cửu Long là tên chỉ gì? + Vua là từ chỉ ai trong xã hội? + Lê Lợi chỉ ngời nh thế nào? GV: Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật nh sông, vua đợc gọi là danh từ chung. - Những từ chỉ tên riêng của một sự vật nhất định nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. - Gọi học sinh đọc yêucầu. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.Giáo viên nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Tên riêng chỉ ngời địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs ớc chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại đợc. + Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. + Vua: Tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến. + Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê. Bài 3 ( 57 ) - 1 HS. + Tên chung để chỉ dòng nớc chảy tơng đối lớn: sông không viết hoa, tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể: Cửu Long viết hoa. + Tên chung để chỉ ngời đứng đầu nhà n- ớc phong kiến (vua) không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa. 3. Ghi nhớ. - 2 hs đọc , cả lớp đọc thầm. 4. Luyện tập. Bài tập 1( 58 ) - Tìm các danh từ chung và riêng trong đoạn văn. + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, 6 6 thảo luận trong nhóm và viết vào giấy. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét chốt lại phiếu đúng. - Gọi 1 hs đọc y/c. - Yêu cầu 2, 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp làm bài vào vào vở viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng. - Giáo viên thu chấm 5, 7 bài. Hỏi: + Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? GV: Tên ngời các em luôn phải viết hoa cả họ và tên. dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dờng, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trớc. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. Bài tập 2( 58 ) - Viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp. + Nguyễn Huy Hoàng, Lê Công Minh, Nguyễn Tuấn Cờng. + Hà Phơng Thảo, Đào Quỳnh Trang, Lê Nguyệt Hà. - Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một ngời cụ thể nên phải viết hoa. 5. Củng cố, dặn dò. - Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng ? Cho ví dụ. - Giáo viên nhận xét tiết học. Chính tả Ngời viết truyện thật thà(T56) Dạy D1 tiết2, D2 tiết 7( thứ t) A. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Qua bài viết HS thấy Ban-dắc là một ngời viết truyện thật thà. 2.Kĩ năng: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại trong bài: Ngời viết truyện thật thà. Tốc độ viết 75 chữ/15 phút. - Làm đúng bài tập 2. - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi, thanh ngã. 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác trong giờ viết bài. B.Chuẩn bị 7 7 - GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 vào bảng phụ. - HS : VBT. C. Các hoạt động dạy - học I.Tổ chức : II. Bài cũ: - Viết các từ bắt đầu bằng l/n. - Nhận xét đánh giá. III. Bài mới: 1/ Hớng dẫn nghe - viết: - GV đọc mẫu bài viết. - HS đọc thầm. - 1 HS đọc bài. - Ban-dắc là một ngời nh thế nào? - Là một nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tởng tợng tuyệt vời. - Cho HS luyện viết tiếng dễ lẫn. - HS viết bảng con, 1 số học sinh lên bảng viết. VD: lúc sắp, lên xe, nên nói, lâu nghĩ, nói dối, Ban-dắc. - Cho 1 HS phát âm lại. - GV nhắc nhở cách trình bày. - GV đọc bài. - GV chấm 1 số bài, nx. - HS viết bài. - HS soát bài. 2/ Bài tập: - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự đọc bài, phát hiện và sửa lỗi. - Lớp đọc thầm. - HS lên bảng. Lớp nhận xét Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm từ láy - HS nêu miệng - Có tiếng chứa âm s. - Có tiếng chứa âm x. + Đáp án: Suôn sẻ; sốt sắng; say sa Xôn xao; xì xèo; xanh xao - GV nhận xét -đánh giá IV. Củng cố - dặn dò: - Đầu bài chính tả hôm nay cần trình bày nh thế nào cho đẹp? - NX giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau. Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Tập đọc Chị em tôi Chị em tôi (T59) (T59) Dạy D1 tiết2, D2 tiết1 A. Mục tiêu A. Mục tiêu 1.Kiến thức: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung chuyện: Câu chuyện khuyên học sinh không đợc nói dối, nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ) 2.Kĩ năng: 8 8 - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiẹn tính cách, cảm xúc của các nhân vật.Bớc đầu biết diễn tả nội dung câu chuyện. 3.Thái độ: - Có thái độ dúng dắn ,không nên nói dối. b.Chuẩn bị b.Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : SGK - VBT. C. Các hoạt động dạy - học. C. Các hoạt động dạy - học. I. Tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh. II. Bài cũ : 2 học sinh đọc bài Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca trả lời câu hỏi nội dung bài. Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu bằng tranh trong SGK, ghi đầu bài lên bảng. 2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV tóm tắt nội dung, hớng dẫn chung cách đọc. + Bài chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi: + Cô chị xin phép cha đi đâu ? + Cô có đi thật không? Em đoán xem cô đi đâu ? + Cô chị đã nói dối cha nh vậy đã nhiều lần cha? Vì sao cô đã nói dối đợc nhiều lần nh vậy? + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba nh thế nào? + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? * Giảng từ : Ân hận + Đoạn 1 nói lên điều gì? a. Luyện đọc. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm + Bài chia làm 3đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 lợt ) - 1 học sinh đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Đoạn 1: - Cô xin phép cha đi học nhóm. - Cô không đi học nhóm mà đi chơi - Cô chị đã nói dối cha rất nhiều lần , cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu. Nh- ng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. + Cô rất ân hận nhng rồi cũng tặc lỡi cho qua. + Vì cô cũng rất thơng ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba. * Ân hận : Cảm thấy có lỗi. 1. Nhiều lần cô chị nói dối ba. Đoạn 2: - Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập 9 9 + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? + Thái độ của ba lúc đó nh thế nào? * Giảng từ : buồn rầu + Nội dung đoạn 2 là gì? + Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi nh thế nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 theo vai. - GV nhận xét, ghi điểm. văn nghệ để đi xem phim lại đi lớt qua mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ . - Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em. - Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho thật giỏi. + Buồn rầu: rất buồn vì con không nghe lời mình. 2. Cô em giúp chị tỉnh ngộ. - Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì cô biết mình là tấm gơng xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn. - Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cời mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ. * Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi ngời đối với mình c. Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo nhóm 3 - 2, 3 nhóm học sinh thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 1 học sinh đọc cả bài. 4. Củng cố, dặn dò. - Vì sao chúng ta không nên nói dối ? - Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật ? - Giáo viên nhận xét tiết học. __________________________________________________________________ Tập làm văn Tập làm văn Trả bài văn Viết th Trả bài văn Viết th (T61) (T61) Dạy D1 tiết5, D2 tiết7 A. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài văn viết th ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả) 10 10 [...]... vở.2 học sinh làm bài trên phiếu - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài Ví dụ : + Mai Hải Linh, tổ 18 phờng Phan Thiết, thị xã Tuyên Quang + Trần Nam Hải, xóm 8 xã ỷ La, thị xã tuyên Quang + Ma Thị Trang, thôn An Hoà 4, xã An Tờng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Học sinh dới lớp đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét - GV cùng học sinh nhận xét, chữa bài trên phiếu - GV nhận xét, dặn học... ghi nội dung 4 sự việc ứng với 4 đoạn của cốt truyện vào nghề Viết sẵn nội dung bài tập 2 vào bảng phụ - HS ; VBT C Các hoạt động dạy - học: I.Tổ chức: II.Bài cũ: Cho 1 HS kể chuyện Ba lỡi rìu - Cốt truyện gồm có mấy phần là những phần nào? III.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Dạy bài mới Cho HS quan sát tranh sgk/73 - Bức tranh vẽ những gì? - HS quan sát tranh - Vẽ 1 cô bé tay cầm chổi và đang làm quen... cả lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2 ( 64 ) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - Giáo viên làm mẫu tranh 1 - Quan sát và đọc thầm + Anh chàng tiều phu làm gì? + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lỡi rìu bị văng xuống sông + Khi đó chàng trai nói gì? + Chàng trai nói: Cả gia tài ta chỉ có lỡi rìu này Nay mất rìu... nối 4 đoạn cha hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề" - GV chia lớp thành 4 nhóm từ 1- 4: - 4 HS đại diện 4 nhóm đọc 4 đoạn - Cho mỗi nhóm đọc ứng với mỗi đoạn cha hoàn chỉnh: - Cho nhóm 1 đọc đoạn 1: - Hà đã viết đoạn kết thúc thiếu đoạn - Em nhận xét đoạn em vừa đọc : mở đầu và diễn biến - Nhóm 1 bổ sung đoạn mở đầu vào - Nhóm em phải làm gì? diễn biến - HS nhận xét - Cả lớp nhận xét đúng sai: - Nhóm 2 4. .. phờng, thị trấn ) ở huyện ( quận, thị xã, thành phố ) của em - HS làm bài vào vở 3 học sinh làm bài vào PHT - Nêu ý kiến Ví dụ: 24 + Xã ỷ La, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - Gọi học sinh nhận xét cách viết của + Phờng Phan Thiết, thị xã Tuyên bạn Quang, tỉnh Tuyên Quang - Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các từ khác không phải tên riêng nên không viết hoa Bài 3 ( 68 ) - Yêu cầu học sinh... kết hợp trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ - Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tới các em trong thời gian nào? tiên + Đối với thiếu niên tết trung thu có gì 19 vui? + Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu có gì đẹp? - Giải nghĩa từ : vằng vặc + Đoạn 1 nói lên điều gì? + Anh chiến sĩ tởng tợng đất... việc 2 4 ( Hớng dẫn tơng tự) +Sự việc 2- 3 -4 - GV dán băng giấy ứng với mỗi sự việc từ 1- 4 lên bảng - Cho 1 HS đọc lại toàn bộ 4 sự việc: - 1 HS đọc - Cốt truyện vào nghề có 4 sự việc nếu cô bỏ bớt 1 hoặc 2 sự việc chúng - HS nêu ta có thể tự bổ sung đợc không? - Vậy cô cùng các em tìm hiểu yêu cầu 2 Bài số 2: HS đọc yêu cầu 2 và tìm hiểu yêu cầu: - Vài HS đọc và nêu rõ yêu cầu + Cho HS đọc bài - 4 HS... thêm những danh từ chỉ hiện tợng TN, các khái tợng niệm gần gũi Tập làm văn Thứ bảy ngày 2 tháng 10 năm 2009 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (T 64) Dạy 4D1 tiết1, D2 tiết2 A Mục tiêu 1.Kiến thức: -Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Ba lỡi rìu 2.Kĩ năng: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu và lời dẫn giải dới tranh để kể lại đợc cốt truyện - Biết phát triển ý nêu dới 2,3 tranh để tạo thành... lớp, đọc kết quả và tìm các địa danh đó Gọi hs đọc y/c trên bản đồ - Y/c hs tự tìm trong nhóm 2 và ghi vào a Các quận huyện, thị xã ở tỉnh, thành phiếu phố của em b Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch - Cả lớp và giáo viên nhận xét sử ở tỉnh hoặc thành phố của em - GV tuyên dơng, ghi điểm nhóm làm bài Ví dụ: Các địa danh, DLTC, DTLS của tốt Tuyên Quang a phờng Phan Thiết, phờng Minh Xuân, xã ỷ La,... HD làm bài tập: Danh từ là gì? * Danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, (ngời, hiệng tợng, khái niệm hoặc đơn vị) tợng, - Em hiểu thế nào là danh từ chỉ khái - Biểu thị những cái chỉ có ở trong nhận niệm? thức của con ngời, không có hình thù, ngời, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn đợc đợc - Danh từ chỉ đơn vị? - Là những từ biểu thị những đơn vị đợc đợc dùng để tính đếm sự vật - 4 học sinh nhắc . màu sắc. 4 4 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng (T57) Danh từ. Ôn tập: Danh từ (T52) Danh từ (T52) Dạy D1 tiết 4 , D2 tiết 5 Dạy D1 tiết 4 , D2 tiết 5 A.Mục tiêu A.Mục tiêu 1.Kiến thức: 1.Kiến thức: - Hiểu danh từ là