Giao an lop 4 chuan

69 260 0
Giao an lop 4 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B Tuần 2 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt , nghỉ hơi đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp , căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK + bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hớng dẫn. III/ Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3P 7P 15P 1/ Bài cũ: - HS đọc bài Mẹ ốm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc đoạn GV : hớng dẫn đọc từ khó - GV: Hớng dẫn câu (ngắt nghỉ hơi cho đúng và đọc đúng các câu hỏi, câu cảm) - GV giải nghĩa từ khó: Chóp bu, nặc nô - Hớng dẫn đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Đọc hiểu ? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào? ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? ? Dế Mèn đã nói nh thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? ? Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào? - HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi SGK. - Đọc nối tiếp đoạn (2 lợt) - Lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp míp, quang hẳn - Ai đứng chóp bu bọn này? // Thật đáng xấu hổ // -HS đọc chú thích. - Luyện đọc theo cặp - Đọc cá nhân cả bài (2 em) - HS đọc thầm , đọc lớt để trả lời câu hỏi - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố trí nhện gộc canh gác, -Chủ động hỏi: Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu. Xng hô: ai, bọn này, ta -Bọn nhện giàu có béo múp > < món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã mấy đời. - Chúng sợ hãi , Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B 7P 3P ? Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào? * Hoạt động 3: Đọc hay - khen những h/s đọc tốt - Lời Dế Mèn cần đọc với giọng mạnh mẽ - GV hớng dẫn h/s đọc đoạn 2+3 - GV nhận xét, tuyên dơng h/s đọc hay. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. -Nhận xét giờ học . -VN ôn bài. - Danh hiệu: hiêp sĩ - 3 h/s đọc nối tiếp 3 đoạn của bài -HS đọc, chú ý đọc nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm: sừng sững, lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh đá, nặc nô, - HS đọc diễn cảm theo cặp - Một số h/s thi đọc đoạn văn theo cặp. - Lớp nhận xét, bình chọn h/s đọc hay. - Một số em đọc diễn cảm trớc lớp. Toán Các số có sáu chữ số I. Mục tiêu: Giúp h/s: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có sáu chữ số. II. Đồ dùng: - GV : bảng cài của lớp 3 - HS : bộ học toán lớp 3 III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3P 15P 1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s 2/ Bài mới: Giới thệu bài * Hoạt động 1: Đọc , viết số có 6 chữ số - Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề? - Hàng trăm nghìn: GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100.000 - Viết và đọc số có 6 chữ số GV cho h/s quan sát bảng có viết sẵn các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn - HS quan sát Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B 15P 2P GV gắn các thẻ , tơng ứng các thẻ là các số - HS nhắc lại cách đọc và viết số có 6 chữ số * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: -HS phân tích mẫu -HS nêu kết quả cần điên vào ô trống. Bài 2: Viết (theo mẫu) GV hớng dẫn h/s làm cá nhân. Bài 3: Đọc các số - GV hớng dẫn cách đọc . - HS làm miệng. Bài 4: Viết số - Hớng dẫn h/s làm vở 3/ Củng cố Dặn dò: - GV chốt lại kiến thức về đọc , viết số có 6 chữ số. - Nhận xét giờ - VN ôn bài. - HS gắn số lên bảng: 432561 - HS đọc và viết số: 432561 - HS làm miệng - HS: 523453 - Lớp đọc số trên. - HS đọc yêu cầu rồi tự làm sau đó thống nhất kết quả: 369815; 579623; 786812 - 96315: Chín mơi sáu nghìn ba trăm mời lăm - - HS viết vở 63115 943103 723936 860372 *********************************** Lịch sử và địa lý Làm quen với bản đồ (tiếp) I/ Mục tiêu: - HS biết trình bày các bớc sử dụng bản đồ. - Xác định đợc 4 hớng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ớc. - Tìm một số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II/ Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 17P 1/ Bài cũ: Không 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hớng dẫn sử dụng bản đồ ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - H: Trả lời - H: Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc một số đối tợng Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B 15P 2P ? Vì sao biết đó là biên giới quốc gia? ? Nêu các bớc sử dụng bản đồ? * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập - T/c thảo luận nhóm 4 bài tập a, b (SGK) GV hoàn thiện: - Các nớc láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia - Vùng biển nớc ta là một phần của biển Đông. - Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trờng Sa. * GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. - GV nhận xét chung. 3/ Củng cố Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét bài. - VN ôn lại bài địa lí. - H: chỉ đúng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3 . - Căn cứ vào bảng chú giải. - HS nêu - HS thảo luận - Đại diện một số nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét , bổ sung. - HS lên chỉ các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. - HS chỉ vị trí tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh mình. Kỹ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu(Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - H/s biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hện an toàn lao động. II/ Đồ dùng: - Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu, kéo cát vải, chỉ. - Khung thêu, một miếng sáp hoặc nến, một số sản phẩm may, khâu, thêu III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3P 8P 1/ Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2/ Bài mới: *Hoạt động 4 : GV hớng dẫn HS tìm hiểu Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B 23P 1P đặc điểm cà cách sử dụng kim -HD học sinh quan sát hình 4 ( SGK) kết hợp với quan sát mẫu kim theo các cỡ -GV nhận kết luận: Kim đợc làm bằng kim loại cứng, coa nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để sâu kim. -HD HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c (SGK) để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. -GV và HS khác nhận xét bổ sung. ? Nêu tác dụng của vê nút chỉ *Hoạt động 5: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhắc lại cách thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút -Yêu cầu HS thực hành -GV quan sát chỉ đẫn giúp đỡ HS còn lúng túng. -Đánh giá kết quả thực hành -GV đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Nhận xét , dặn dò: -Gv nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. -HD chuẩn bị cho giờ sau. -Về nhà thực hành vận dụng tốt. -HS quan sát nêu đợc những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu - H/s đọc nội dung b mục 2 - 1 -2 HS thực hiện thoa tác xâu chỉ vào kim và vê nút -HS trả lời -HS trng bày đồ dùng -HS nhắc lại. -HS thực hành theo nhóm. -HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim, HS khác nhận xét các thao tác của bạn. ************************************ Luyện từ và câu(BS) Ôn tập I,Mục tiêu: - Củng cố cho HS nhqngx kiến thức vêd cấu tạo của tiếng. - Rèn cho HS kĩ năng làm bài Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của rtrò 1P 1. ổ n định tổ chức 3P 2.Kiểm tra bài cũ -Tiếng gồm có mấy bộ phận? đó là những bộ phân nào? -GV nhận xét . Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B 31P 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong các câu thơ dới đây: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đơng chín trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào. Tố Hữu -Gv chữa bài nhận xét Bầy-cây; dần ngân sân Bài 2: Trong các tiếng dới đây, những tiếng nào không đủ ba bộ phận: âm đầu, vần , thanh: A uôm ếch nói ao chuôm Rào rào, gió nói cái vờn rộng rênh Âu âu , chó nói đêm thanh Tẻ te gà nói sáng banh ra rồi. Trần Đăng Khoa -Gọi HS trình bày -GV chữa bài nhận xét a, uôm, ếch, ao, âu, âu Bài 3: Những chữ( Tiếng) nào đợc nói tới trong câu đố dới đây? Bỏ đuôi-thì để mẹ kho Bỏ đầu-để bé mặc cho ấm ngời. Chắp vào có đủ cả đầu Thành tên con thú hay chui bắt gà. -Gv và HS cùng chữa bài Các chữ cá -, áo, cáo 1P 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học ******************************************************************** * Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Thể dục Quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng. Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh I. Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng,dồn hàng. - Biết cách chơi trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. Yêu cầu tham gia chơi tích cực. II. Địa điểm Ph ơng tiện: Sân bãi, còi III. Các hoạt động dạy học : Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8p 22p 6P 1/ Phần mở đầu: - Tập hợp 4 hàng dọc - Phổ biến nội dung của giờ học. 2/ Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ: - Hớng dẫn h/s ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. - GV điều khiển lần 1- 2 - GV nhận xét chung. b/ Chơi trò chơi : Thi xếp hàng nhanh - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. - GV quan sát , nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc. 3/ Phần kết thúc: - GV hớng dẫn h/s hệ thống lại nội dung bài học. - HS thả lỏng cơ bắp. - Nhận xét giờ. - HS khởi động các khớp - Hát, vỗ tay - Giậm chân tại chỗ, dếm theo nhịp 1-2, 1-2. - HS thực hành - Chia lớp thành 4 tố tập luyện. - Đại diện các tổ trình diễn. - Lớp nhận xét. - HS tổ 1 chơi thử - HS cả lớp chơi. ************************************* Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp h/s luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trờng hợp có các chữ số 0). - Vận dụng làm bài tập nhanh , thạo. II. Tài liệu phơng tiện: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B 15P 17P * Hoạt động 1: Ôn lại mối quan hệ giữa các hàng. Nêu mối quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề? T: viết số 825713 T: Cho h/s đọc các số: 850203; 820004; 800007; * Hoạt động 2: Ôn đọc & viết các số có 6 chữ số Bài 1: Viết theo mẫu - 10 đơn vị hàng dới hợp thành 1 đơn vị hàng trên. - H: xác định các hàng và các số thuộc hàng đó: Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục, chứ số 7 thuộc hàng trăm, chữ số 5 thuộc hàng nghìn, chữ số 8 thuộc hàng trăm nghìn H: đọc số 825713 H: đọc từng số - nhận xét bạn đọc H: Làm phiếu Trăm nghì n Chục nghì n Nghì n Tră m Chụ c Đơn vị Đọc số 425301 4 2 5 3 0 1 Bốn trăm hai mơi năm nghìn ba trăm linh một 728309 7 2 8 3 0 9 Bảy trăm hai mơi tám nghìn ba trăm linh chín 2P Bài 2: Đọc số T: Cho học sinh làm miệng Bài 3: Viết số Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 3/ Củng cố Dặn dò: - Chấm , chữa bài - Nhận xét giờ học, về nhà ôn bài và làm lại phần sai. H: Đọc miệng phần a b. H/s xác định từng hàng tơng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho. H: Làm bảng con a. 4300 b. 24316 c. 24301 d. 180715 e. 307421 g. 999999 H: Làm vở. - 300.000; 400.000; 500.000; 600.000; 700.000; 800.000 - 350.000; 360.000; 370.000; 380.000; 390.000; 400.000 ********************************* Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết I/ Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó. - Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó . II/ Tài liệu ph ơng tiện: - Giáo viên: Bút dạ, phiếu khổ to - H/s: Vở Bài tập tiếng Việt, bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3P 15P 15P 1/ Bài cũ: ? Viết những tiếng chỉ ngời trong gia đình mà phần vần có: - Một âm: Bố, - Hai âm: Bác, 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Cung cấp vốn từ về nhân hậu- đoàn kết. Bài 1: Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm 2 - Giáo viên phát bút dạ + phiếu Bài 2: GV: Hớng dẫn h/s tìm hiểu nội dung của bài * Hoạt động 2: Đặt câu + giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ Bài 3: Đặt câu - Hớng dẫn h/s làm vở Bài 4: Câu tục ngữ dới đây khuyên H: Viết bảng con H: Đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp h/s trao đổi, làm phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày kết quả a. Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thơng mến, b. Hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, c. Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, d. Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, H: đọc yêu cầu rồi làm cá nhân a. Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. b. Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. Ví dụ: - Nhân dân Việt nam rất anh hùng. - Chú em là công nhân. - Bác Hồ có lòng nhân ái bao la. Năm học: 2010-2011 Trần Thị Hải Lý-Trờng Tiểu học Hội Hợp B 1P ta điều gì? 3/ Củng cố Dặn dò: - GV chốt lại kiến thức về chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết - Nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài. H: Thảo luận nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày a. Khuyên ngời ta sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp. b. Chê ngời có tính xấu ghen tị c. Khuyên ngời ta đoàn kết ******************************************** Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: - Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã đọc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện: con ngời cần phải yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau. II/ Tài liệu ph ơng tiện: Tranh minh hoạ ( SGK) III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3P 15P 15P 1/ Bài cũ: ? Tóm tắt lại nội dung câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện. - GV đọc diễn cảm bài thơ. ? Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? ? Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc? ? Từ khi có ốc bà thấy có gì lạ? ? Khi rình xem bà lão thấy gì? ? Bà lão đã làm gì? ? Câu chuyện kết thúc nh thế nào? * Hoạt động 2: Kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. ? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp. - 2 h/s kể lại. - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ. - Cả lớp đọc thầm. - Mò cua bắt ốc - Thấy ốc đẹp , bà thơng không muốn bán mà để nuôi. - Đi làm về bà thấy cửa nhà đã đợc quét dọn sạch sẽ - Thấy một nàng tiên từ chum nớc bớc ra. - Đập vỡ vỏ ốc. - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc. - Đóng vai ngời kể, kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe. Năm học: 2010-2011 [...]... 36+3600030036 Bài 2: Khoanh vào số bé nhất và gạch vào số lớn nhất trong dãy số a.Số lớn nhất:768300, Số bé nhất: 57 649 sau: b.Số lớn nhất:968 747 ; Số bé nhất: a.6587 24; 98632; 57 649 ; 768300; 79653 b.100000;968 747 ;865732;79653; -HS làm bài: 800000; Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé 5 641 . bảng con a. 43 00 b. 243 16 c. 243 01 d. 180715 e. 30 742 1 g. 999999 H: Làm vở. - 300.000; 40 0.000; 500.000; 600.000; 700.000; 800.000 - 350.000; 360.000; 370.000; 380.000; 390.000; 40 0.000 ********************************* . hàng. - Tơng tự với số: 6 54. 000; 6 543 21 - HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. - HS quan sát và phân tích mẫu -Nêu kết quả phần còn lại: 542 13; 543 02; 912800. - 46 307: chữ số 3 thuộc. trên. Bài 5:Điền giá trị của chữ số vào bảng theo mẫu 12 345 6 6 543 21 5 342 13 45 3162 G.T của CS 1 10000 0 G.T của CS 2 G.T của CS 3 G.T của CS 4 Bài 6: a.Với ba chữ số 1, 2, 3 hãy viết tất cả các

Ngày đăng: 20/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan