giáo án lớp 4 chuẩn nhất (Dung -hoàng hải )

11 341 0
giáo án lớp 4 chuẩn nhất (Dung -hoàng hải )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tập đọc : (T.55) ÔN TẬP GIỮA KỲ II (T.1) I.Mục tiêu : - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , phiếu ghi tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học : III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Con sẻ 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐ và HTL - GV gọi tên - GV nhận xét – Ghi điểm b/ Hoạt động 2 : Làm bài tập - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2 - 3 HS làm vào phiếu - GV nhận xét đưa ra kết quả đúng 3/ Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau : Tiết 2 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi - Lớp làm vào VBT - HS thực hành tóm tắt nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Người ta là hoa của đất . Toán : (T.136) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. -Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành , hình thoi. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: - Gọi HS giải bài tập 2 VBT 2.Bài mới: HD HS luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào SGK - GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào VBT - HS trả bài - HS đọc và nêu yêu cầu bài - 1 HS làm bảng con. a. Đ , b. Đ , c. Đ , d. S - HS đọc đề và nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng - lớp làm VBT Bài 3: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm 3. Nhận xét tiết học: - BTVN bài 4/145 - Chuẩn bị bài Tỉ số a. S , b . Đ , c. Đ d. Đ - HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài * Hình có diện tích lớn nhất là: Hình vuông ( câu a đúng) Đạo đức : (T.28) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thong (những quy định có liên quan tới Hs) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thong và vi phạm Luật giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Tài liệu và phương tiện: - SGK đạo đức 4. - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1. Trao đổi thông tin. - Cho HS trình bày kết quả thu thập được. - Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây? *HĐ2. Trả lời câu hỏi: - Tổ chức thảo luận nhóm các câu hỏi SGK. - GV nhận xét, kết luận. *HĐ3. Quan sát và trả lời câu hỏi - Thảo luận cặp đôi ( bài tập 1/Sgk ) - Nhận xét, kết luận. *HĐ4. Bài tập 2/Sgk. - GV phân nhóm, giao việc. - 2 HS trả lời bài cũ. - HS trình bày thông tin đã thu thập được. - 2 HS đọc thông tin Sgk. - Nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn. Sự vi phạm an toàn giao thông xảy ra nhiều nơi… - HS trao đổi , trả lời , trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung. - HS tiến hành thảo luận, trình bày: + Tranh 1: Đúng + Tranh 2: Sai + Tranh 3: Sai + Tranh 4: Sai + Tranh 5: Đúng + Tranh 6: Đúng - HS trao đổi nhóm, dự đoán kết quả của từng tình huống, trình bày, bổ sung, chất GV nhận xét, kết luận. *HĐ nối tiếp: - Tìm hiểu các biển báo giao thông - Chuẩn bị bài tập 4/Sgk. vấn. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 ( Cô Hoa dạy ) ************************************************* Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tập đọc : (T.56) ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T4) I- Mục tiêu : - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Ngưòi ta là hoa đất ; Vẻ đẹp muôn màu ; Những người quả cảm( BT1,BT2) ; Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm dã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). II- Đồ dùng dạy-học : - Một số tờ phiếu để làm bài tập 1,2. - Bảng lớp( hoặc một số tờ phiếu) viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang III- Các hoạt động dạy-học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : - Gọi 2 HS lần lượt đọc 1 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu và nêu nội dung chính của bài đó. 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ Hoạt động 1 : BT1,2 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét đưa ra kết quả đúng - GV hướng dẫn : Ghi lại 1 thành ngữ trong 3 chủ điểm đã học (mỗi chủ điểm một thành ngữ ) - GV phát phiếu cho 3 HS làm trên phiếu c/ Hoạt động 2 BT3 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét đưa ra kết quả đúng (SGV) - Ghi lại các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm : Người ta là hoa của đất , Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm + tài hoa, tài nghệ, tài đức, đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, gan lì,… + Người ta là hoa đất + Mặt tươi như hoa + Vào sinh ra tử - Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. a. Một người tài đức vẹn toàn Nét chạm trổ tài hoa Phát hiện và bồi dưỡng tài năng trẻ b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt Một ngày đẹp trời Những kỉ niệm đẹp đẽ c. Một dũng sĩ diệt xe tăng 3/ Dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau : Tiết 5 Có dũng khí đấu tranh Dũng cảm nhận khuyết điểm Toán : (T.138) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS. 1/ Bài cũ : Bài 4/ 147. 2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: HD giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV nêu bài toán 1/ 147 SGK. - GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - GV hướng dẫn HS giải bài toán. - Nhìn sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau? - GV hướng dẫn HS tính tổng số phần = nhau của số lớn và số bé: 3+5 = 8. - Số bé có 3 phần = nhau, mỗi phần tương ứng là 12, vậy số bé bao nhiêu? - Hãy tính số lớn? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. - GV nêu bài toán 2/147.GV hướng dẫn HS làm tương tự. b/ HĐ2: Luyện tập Bài 1/ 147 Gọi hs đọc đề bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 3/ 147 - 2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp theo dõi. - HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - HS biểu diễn số bé bằng 3 phần = nhau, số lớn biểu diễn = 5 phần = nhau. - HS tìm lời giải bài toán theo HD của GV. - 96 tương ứng với 8 phần = nhau như thế. - HS tìm giá trị 1 phần: 96: 8 = 12. - Số bé là ; 12 x 3 = 36. - Số lớn là: 12 x 5 = 60 hoặc 96 - 36 = 60. - 1 HS lên bảng trình bày.Lớp làm VBT. - HS nêu bước giải và làm vào VBT. - HS đọc to đề bài và nhận dạng bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài .Lớp làm VBT. Số lớn: 333 Số bé: Tổng số phần bằng nhau: 7 + 2 Số bé là 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là 333 – 74 = 259 - HS khá, giỏi làm bài 3/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập. Đáp số: 74, 259 - 1 HS làm ở bảng .Lớp làm VBT. Tập làm văn : (T.55) ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T5) I- Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II- Đồ dùng dạy-học : - Giấy khổ to kẽ sẵn bảng ở bài tập 2 và bút dạ (theo nhóm). III- Các hoạt động dạy-học : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Kiểm tra đọc HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài2/97 y/c HS thảo luận HĐ4: Dặn dò Về nhà học bài và chuẩn bị bài. - 10 HS. - HS thảo luận - HS kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. + Khuất phụctên cướp biển. + Ga-vrốt ngoài chiến lũy. + Dù sao trái đất vẫn quay! + Con Sẻ. HS nêu được nội dung chính và nhân vật từng bài. Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Toán : (T.139) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Giải được bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Học sinh làm bài tập 2,3/ 148 Hoạt động 2 : Bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT Bài giải Tổng số bằng nhau là 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 - Hướng dẫn HS chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ Bài 2 : - Y/c HS đọc đề - GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng, sau đó cho HS tự làm bài Bài 3,4 : (HS khá giỏi làm thêm) Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau Đáp số: 54, 144 - Vì tỉ số của 2 số là 8 3 nên nếu biểu thị số bé là 3 phân bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng Bài giải Tổng số bằng nhau là 2 + 5 = 7 (quả) Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: 80 quả, 200 quả - HS đọc đề hiểu y/c của bài toán - HS lên bảng trình bày bài giải. KĨ THUẬT : (T 28 ) LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ) A .MỤC TIÊU : - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp được cái đu theo mẫu . Với HS khéo tay : - Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng B .CHUẨN BỊ : - Mẫu cái đu lắp sẳn - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Lớp quan sát nhận xét. - HS đọc lại ghi nhớ a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu - Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu . b) lắp từng bộ phận - GV quan sát sửa sai. - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý + Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế + Vị trí các vòng hãm…. c ) Lắp ráp cái đu - GV theo dõi kịp hời uốn nắn * Hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập . -Nhắc HS tháocác chi tiết và xeo61 gọn vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . - HS thực hành việc lắp được từng bộ phận - HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Kiểm tra sự chuyển động của ghế . - Lớp trưng bày sản phẫm - Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn Luyện từ và câu : (T.56) ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6) I- Mục tiêu : - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì?(BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chung(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học(BT3). II- Đồ dùng dạy-học : - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2. III- Các hoạt động dạy-học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ2 : Hướng dẫn ôn tập Bài 1/98: Gọi học sinh nêu yêu cầu Bài 2/98: Gọi học sinh nêu yêu cầu . Bài 3/98: Gọi học sinh nêu yêu cầu . HĐ3: Dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài. - HS nêu được định nghĩa của từng kiểu câu và nêu ví dụ. Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa Ví dụ - HS tìm 3 câu kể có trong đoạn văn và nêu được tác dụng của từng kiểu câu. + Bây giờ tôi còn là một chú bé lên mười( Ai là gì?). Tác dụng: Giới thiệu nhân vật là”tôi”. + Mỗi lần đi cắt cỏ, từng cây một. ( Ai làm gì?) Tác dụng: Kể các hoạt động của nhân vật tôi. + Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng( Ai thế nào?). Tác dụng: Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - HS viết được đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện: Khuất phục tên cướp biển. Đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên. Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 LUY ỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II ( T7) KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Toán : (T.140) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 139 - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động 2 : Bài mới - Giới thiệu bài - 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài - GV chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ Bài 2 : ( HS khá giỏi làm thêm ) - GV cho HS tự làm bài Bài 3 : - Y/c HS đọc đề - GV y/c HS tự làm bài Bài 4 : ( HS khá giỏi làm thêm ) Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT Bài giải Tổng số bằng nhau là 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất: 28 : 4 x 3 = 21 m Đoạn thứ hai: 28 – 21 = 7 m Đáp số: 21m, 7m - HS xung phong lên bảng làm bài Bài giải Tổng số bằng nhau là 2 + 1 = 3 (quả) Số bạn Nam là: 12 : 3 = 3 (bạn) Số bạn Nữ là: 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số: 3 bạn, 8 bạn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài vở Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 5 + 1 = 6 (phần) Số nhỏ là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: 12, 60 - HS tự đặt đề 1 bài toán rồi nêu cách giải bài toán đó . Tập làm văn : (T.56 KIỂM TRA VIẾT ( Đề chung của trường ) *************************************************** ÂM NHẠC :(T/28 ) Học hát bài: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I/ MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - GD HS tinh thần đoàn kết quốc tế II/ CHUẨN BỊ: +GV: Đàn Organ.Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát, nhạc cụ gõ, bảng phụ chép lời bài hát. +HS: SGK, thanh phách III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Phần mở đầu: a/ KT bài cũ: Y/c HS thực hiện bài TĐN số 7 b/ G/thiệu bài mới: Cho HS xem tranh và hỏi: - Trong bức tranh ảnh có những gì? (Thiếu nhi vui chơi). Sau đó g/thiệu tên bài hát, tác giả 2/ Phần hoạt động: a/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan - GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát. - HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Cho HS khởi động giọng - GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. * Chú ý dịch giọng ( -2) , những tiếng có dấu luyến 2 nốt nhạc. GV giải thích từ khôn ngăn, cơn chiến chinh b/ Hoạt động 2: Luyện tập. - GV đệm đàn, HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - HD HS hát đối đáp và hòa giọng 3/ Phần kết thúc: - Cho cả lớp trình bày bài hát 1 lượt. Tập lại cách hát đối đáp và hòa giọng 1 lần - Vừa rồi các em được học hát bài gì? Tác giả bài hát là ai ? - GV nhận xét tiết học. Về nhà tự ôn bài - Vài HS thực hiện - HS miêu tả cảnh trong tranh. *MT: HS biết hát theo giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - Khởi động giọng theo HD - HS hát từng câu theo h/dẫn của GV. *MT: HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách - HS hát theo tổ, nhóm: Khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách - Mỗi nhóm hát 1 câu ở đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 - HS hát tập thể - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 28, phương hướng sinh hoạt tuần 29 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động - GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến - Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn - Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp [...]... đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ - Xây dựng tốt nề nếp tự quản - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tích cực tham gia xây dựng bài - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực 3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể . thông - Chuẩn bị bài tập 4/ Sgk. vấn. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 ( Cô Hoa dạy ) ************************************************* Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tập đọc : (T.5 6) ÔN TẬP. bài toán. - GV nêu bài toán 2/ 147 .GV hướng dẫn HS làm tương tự. b/ HĐ2: Luyện tập Bài 1/ 147 Gọi hs đọc đề bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 3/ 147 - 2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp. 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là 333 – 74 = 259 - HS khá, giỏi làm bài 3/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập. Đáp số: 74, 259 - 1 HS làm ở bảng .Lớp làm VBT. Tập làm văn : (T.5 5) ÔN TẬP GIỮA

Ngày đăng: 06/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ( Đề chung của trường )

  • ***************************************************

  • SINH HOẠT LỚP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan