Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
318,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Tập đọc: Đường đi Sa Pa I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài). II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh về cảnh Sa Pa III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 – 2 HS đọc bài Chim sẻ và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Gợi ý tra lời câu hỏi: + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung đượcvề mỗi bức tranh ấy - Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS + Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu của thiên nhiên”? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa ntn? - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Xe chúng tôi … lướt thướt liễu rũ + Đ2: Buổi chiều … sương núi tím nhạt + Đ3: Hôm sau … đất nước ta - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ +. Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa . Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đuờng lên Sa Pa . Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa .+ Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp . Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạnh lung, hiếm có + Tác giả ngướng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc thuộc long đoạn 3 - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà HTL đoạn 3 và soạn bài Trăng ơi … từ đâu đến - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - 3 – 4 HS thi đọc Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: Trăng ơi … từ đâu đến ? I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu ND : Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài). II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đướng đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi + Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ đồng xa, từ biển xanh? - Y /c HS đọc 4 khổ tiếp theo trả lời: + Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? * Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước ntn? Đọc diễn cảm và HTL - GV gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự - 1 HS đọc phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ - 2 HS đọc toàn bài trước lớp - Lắng nghe GV đọc mẫu + Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá + Trăng hồng như kquả chín treo lửng lơ nước nhà ; Trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi + Đó là sân chơi, quả bong, loòi mẹ ru, hú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, … + Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có nơi nào sáng hơn đất nước em - 6 HS đọc thành tiếng thơ. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất? - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Dặn HS tìm một tin trên báo Nhi đồng hoặc thiếu nhi tiền phong, chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập tóm tắc tin tức - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối - 3 HS thi đọc - Trăng hồng như quả chín/ lửng lơ lên trước nhà/ Trăng tròn như mắt cá, chẳng bao giờ chớp mi/ trăng bay như quả bóng, Bạn nào đá lên trời. Khoa học: Thực vật cần gì để sống? I/ Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ III. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống * Mục tiêu: - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sang đối với đời sống thực vật * Cách tiến hành: - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả trước lớp - GV nêu vấn đề: + Thực vật cần gì để sống? - Y/c HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK - lắng nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên - Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV - HS đọc để biết cách làm - Nhóm trưởng phân công: + Đặt các chậu cây và 5 lon sữa dã chuẩn bị trước lên bàn + Quan sát H1, đọc chỉ hướng dẫn và thực hiện theo hướng dẫn của trang 114 SGK + Lưu ý đối với cây 2, dùng keo trong suôt - Y/c đại diện các nhóm lên trình bày công việc các em đã làm + Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? * Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm * Mục tiêu: - Nêu những diều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường * Cách tiến hành - Phát phiếu học tập cho HS - Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi sau: + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? + Những cây khác sẽ ntn? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh? + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn 3 loài cây sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước để bôi vào 2 mặt lá của cây 2 + Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó rồi dán vào từng lon sữa + Các nhóm lên trình bày +Nêu - Lắng nghe - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận + Cây số 4 Lí do: . Cây 1: Thiếu áng sang . Cây 2: Thiếu không khí . Cây 3: Thiếu nước . Cây 5: Thiếu chất khoáng + Điều kiện: Phải đủ ánh sang, nước, không khí, chất khoáng ở trong đất Các yêu tố mà cây được cung cấp Ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây 1 x x x Cây còi cọc, yếu ớt, sẽ bị chết Cây 2 x x x Cây sẽ còi cọc, chết nhanh Cây 3 x x x Cây sẽ bị héo, chết nhanh Cây 4 x x x x Cây phát triển bình thường Cây 5 x x x Cậy bị vàng lá, chết nhanh Khoa học: Nhu cầu nước của thực vật I/ Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 166, 167 SGK - Sưu tâm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xét cho điểm HS III. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau * Mục tiêu: - Phân loại các nhóm theo nhu cầu về nước * Các tiến hành: - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Cho các nhóm sử dụng bìa lịch cũ - Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào bìa lịch + Nhóm cây sống dưới nước + Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn + Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt + Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm * Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô cạn HĐ2: Tìm hiểu nhu câu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt * Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về cùng một loại cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nuớc khác nhau - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây - 2 HS lên bảng trả lời - lắng nghe - Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau - Lắng nghe * Cách tiến hành - Y/c HS quan sát hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi: + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? + Em còn viết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? * Kết luận: - Cùng một loai cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần có những lượng nước khác nhau - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nuớc hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt đựoc năng suất cao Củng cố dặn dò - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 117 SGK - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Quan sát và trả lời câu hỏi + Lúa đang làm đòng + Lúa mới cấy . Cây ngô: lúc nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng bắt đầu ra hạt thi không cần nước . Cây rau cải, cây xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên . … Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em được dã chứng kiến hoặc tham gia nói về long dũng cảm - Nhận xét cho điểm HS II. Bài mới 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài 2 GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn dầu Nhấn going ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe GV kể - Theo dõi GV phân tích - Phần lời ứng với mỗi tranh + T1: Hai mẹ con Ngựa trắng quấn quýt bên nhau. 3 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2 - Kể chuyện theo nhóm: - Thi kể chuyện truớc lớp + Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối + Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện + Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện cho bạn trả lời - Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi ? - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ? III.Củng cố dặn dò: - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ? - Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS, nhóm HS hoạt động tích cực - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và tim những câu chuyện được nghe, được học về du lịch thám hiểm + T2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn cạnh mẹ. T3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng. T4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng. T5: Đại Bàng Núi lao từ trên cao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn T6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng - 1 HS đọc - Mỗi nhóm gồm 2 hoặc 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + 2 nhóm thi kể nối tiếp, mỗi nhóm có 3 HS + 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp + Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện - Vì nó mơ ước được có đôi cánh như Đại Bàng. - Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thực sự trở thành những cái cánh. - . Đi một ngày đàng, học một sàng khôn . Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm I/ Mục tiêu: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1,BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Y/c HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS Bài 3 - Gọi HS đọc y/c BT - Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi *Kết luận: Đi một ngày đàng học một sàng khôn là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết Bài 4: - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận tên các sông đã cho để giải đố nhanh VD: a - sông Hồng - Gọi các nhóm thi trả lời nhanh 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn - 1 HS đọc thành tiếng y/c - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK * ý b : du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh - 1 HS đọc thành tiếng y/c - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK * ý c - 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp - 1 HS đọc thành tiếng y /c của bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - 2 nhóm lên thi trả lời: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. hết một nửa bài thơ rồi đổi lại nhiệm vụ ( lần lượt là: sông Hồng, sông Cửu Long, sông Cầu, sông Lam, sông Mã, sông Đáy, sông Tiền, sông Hậu, sông Bạch Đằng. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét) - Một vài tờ giấy khổ to làm BT4 [...]... đọc đề bài trước lớp, + Hỏi số cây mỗi lớp trồng được Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là 35 – 33 = 2 (học sinh) Mỗi HS trồng số cây là 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là 35 x 5 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là 33 x 5 = 165 (cây) Bài 4: - Y/c mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài toán rồi Hiệu số phần: 9 – 5 = 4 (phần) giải bán toán đó Số bé : 72 : 4 x 5 = 90 - GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân Số lớn... 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75 - HS đọc - 1 HS làm bảng lớp, HScả lớp làm vào VBT Hiệu số phần bằng nhau là 4 – 1 = 3 (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là 540 : 3 = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là 180 + 540 = 720 (kg) - GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS Bài 4: - Y/c mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài toán rồi Hiệu số phần bằng nhau là : 6- 1 = 5 (phần) giải bán toán... 5 (phần) giải bán toán đó Số cây cam có : 170 : 5 = 34 (cây) - GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân tích, Số cây dứa có : 170 + 34 = 2 04 (cây) nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai... là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK) *Bài toán 2: - Nêu bài toán Phân tích đề toán Vẽ sơ - HS lắng nghe đồ đoạn thẳng (như SGK) - Hướng dẫn giải theo các bước: Ta có sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau - Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : + Tìm giá trị 1 phần 7 - 4 = 3 (phần) + Tìm chiều dài hình chữ nhật Giá trị của một phần là 12 : 3 = 4 (m) + Tìm chiều rộng hình chữ nhật Chiều dài của HCN là :4 x 7... con mèo sẽ lập dàn ý tả KB: (đoạn 4) + Nêu cảm nghĩ về con mèo - Yêu cầu HS lập dàn ý + Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả một con - 3 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp vật nuôi mà gấy cho em ấn tuợng đặc biệt đọc thầm để thuộc ngay tại lớp Đó là những vật nuôi trong gia đình + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp động của con vật - 3 – 5 HS tiếp... Bài 2: - Y/c HS đọc đề toán và tự làm bài Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - Bài toán hỏi gì? - Y/c HS làm bài Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng thực hiện theo yc - Lắng nghe - HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài trước lớp cho cả lớp theo dõi và chữa bài Hiệu số phân bằng nhau là 3 – 1 = 2 (phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 - 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT Hiệu số bằng... ghép các mảnh ván thành tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như tấm lá chắn,lấy rơm dấp nước quân ngoài, vậy có lợi gì cho quân ta? ròi cử 20 người một tấm tiến lên Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của quân địch, rơm ướt khiến địch khong thể dùng lửa đánh quân ta - Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn - Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại quân Thanh? có nhà vua sáng suốt chỉ... bảng làm bài, HS cả lớp làm * Chú ý: Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số bài vào vở BT a 3 = b 4 a 5 b) a = 5cm, b = 7cm Tỉ số = b 7 a) a = 3, b = 4 Tỉ số Bài 2: - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng gì? - Hãy tìm tỉ số của 2 số đó? câu c và d làm tương tự như trên - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT số bé 14 15 18 số lớn 60... của GV Hoạt động của HS A Ổn định lớp B Bài mới: 1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2 Luyện tập Bài 1, 2 - Gọi HS đọc y/c của bài tập - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp - Y/c HS tự làm bài, chọn 2 HS viết 2 tin - 2 HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp viết khác nhau vào bảng phụ vào vở - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét - Nhận xét, bổ sung bổ sung - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình - 3 – 5... HS đọc to trước lớp, HS cả lớp đọc đề - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS bài trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Tống số túi gạo là : 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là : 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là 12 x 10 = 120 (kg) Bài 4: - GV y/c HS đọc đề toán - GV y/c HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 - 1 HS . Thiếu chất khoáng + Điều kiện: Phải đủ ánh sang, nước, không khí, chất khoáng ở trong đất Các yêu tố mà cây được cung cấp Ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây. Thực vật cần gì để sống? I/ Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 1 14, 115. lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng bắt đầu ra hạt thi không cần nước . Cây rau cải, cây xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên . … Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện: Đôi cánh của