Lịch Sử 7 chuẩn

109 236 0
Lịch Sử 7 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 Ngày 21 tháng 8 năm 2011 Phần I: Khái quát lịch sử trung đại Tiết 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu âu (Thời sơ - trung kì trung đại) A- Mục tiêu cần đạt: - Trình bày đợc sự ra đời xã hội phong kiến ở châu u. - Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại. - Biết đợc nguyên nhân, trình bày đựơc những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa của chúng: trình bày đợc sự hình thành của chủ nghĩa bản ở châu Âu. - Hiểu đợc nguyên nhân, trình bày đợc khái niệm,nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hng. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Giáo án,tranh ảnh về lãnh địa phong kiến. 2- Học sinh: -Sách giáo khoa, vở ghi. C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: ? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 em hãy cho biết có mấy quốc gia cổ đại?Đó là những quốc gia cổ đại nào? 2- Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiêu thông tin sách giáo khoa. ? Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma ngời Giéc - man đã làm gì? ? Những việc làm của ngời Giéc man đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu nh thế nào? ? Em hiểu Lãnh địa là gì? ? Em có nhận xét gì về tổ chức và cuộc sống của lãnh địa? ? Đặc trng cơ bản của lãnh địa là gì? ? Quan sát tranh Lâu đài và thành quách của lãnh chúa trong SGK, miêu tả lãnh địa và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa? 1- Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Cuối thế kỉ V, ngời Giéc- man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại ph- ơng Tây, thành lập nhiều vơng quốc mới:Ăng-glô, Xắc xông,Phơ- răng, Tây Gốt, Đông Gốt. + Chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia nhau. + Phong cho các tớng lĩnh, quý tộc các tớc vị nh: công tớc, hầu tớc - Hình thanh các tầng lớp mới: + Lãnh chúa phong kiến: là các tớng lĩnh và quí tộc có nhiều ruộng đất và tớc vị,có quyền thế và rất giàu có. + Nông nô; là những nô lệ đợc giải phóng và nông dân, không có ruộng đất và làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa. - Xã hội phong kiến châu Âu đợc hình thành. 2- Lãnh địa phong kiến: - Là khu đất rộng,trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa. - Tổ chức và hoạt động của lãnh địa: + Lãnh địa bao gồm đât đai,dinh thự, với tờng cao hào sâu,kho tàng,đồng cỏ,đâm lầycủa lãnh chúa. + Nông nô nhận canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, ngoài ra còn phải nộp nhiều thứ thuế khác. + Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sớng, xa hoa. - Là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 1 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? ? Những ai sống ở thành thị?Họ làm nghề gì? ? Hoạt động của thành thị đóng vai trò gì? ? Quan sát bức tranh Hội chợ Đức trong SGK và nêu nhận xét về hoạt động của hội chợ thời trung đại? mang tính tự cung tự cấp,đóng kín của một lãnh chúa. - HS thảo luận trả lời. 3 - Sự xuất hiện thành thị trung đại. a- Nguyên nhân: + Thời kì phong kiến phân quyền các lãnh địa đều đóng kín,không trao đổi buôn ban với bên ngoài. + Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá ra những nơi đông ngời để trao đổi,buôn bán, lập xởng sản xuất. + Từ đây hình các thị trấn, rồi phát triển thành thành phố, gọi là thành thị. - C dân chủ chủ yếu của thành thị là thợ thủ công và thơng nhân,họ lập các ph- ờng hội, thơng hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. - Vai trò:-Thúc đẩy sản xuất làm cho xã hội phong kiến phát triển - HS quan sát thảo luận. 3- Củng cố: ? Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu? ? Nêu nguyên nhân ra đời của thành thị trung đại? 4- Hớng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập ở SGK. ========================== Ngày 21 tháng 8 năm 2011 Tiết 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu Âu. A - Mục tiêu cần đạt: - Biết đợc nguyên nhân, trình bày đợc những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa của chúng; trình bày đợc sự hình thành của chủ nghĩa t bản ở châu Âu. - Hiểu đợc nguyên nhân, trình bày đợc khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hng. - Trình bày đợc phong trào Cải cách tôn giáo. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Giáo án,lợc đồ cuộc phát kiến địa lí. 2- Học sinh: -SGK,vở ghi. C- Tiến trình lên lớp:. 1- Bài cũ: ?Trình bày nguyên nhân ra đời của xã hội phong kiến châu Âu? ?Nêu tổ chức và hoạt động của lãnh địa phong kiến? 2- Bà mới: GV giới thiệu bài mới Hoạt động của gv và học sinh Nội dung cần đạt Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 2 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 GV hớng dẫn HS tìm hiêu mục I SGK. ? Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí? ? Có những cuộc phát kiến lớn nào về địa lí? ? Những cuộc phát kiến đó có ý nghĩa gì? ? Quan sát bức tranh Tàu Ca-ra-ven trong SGK và nhận xét về kĩ thuật đóng tàu? ? Qúi tộc và t sản châu Âu đã làm cách nào để có đợc tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê? ? Giai cấp t sản và vô sản đã đợc hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Âu? 1- Nhũng cuộc phát kiến về địa lí: a- Nguyên nhân: - Do nhu cầu sản xuất phát triển.Tiến bộ về khoa học kĩ thuật hàng hải:la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu + Những cuộc phát kiến lớn: - Năm 1487 B.Đi-a- xơ đến cực Nam châu Phi. - Năm 1498 Va-xcô-đơ Ga-ma đến Tây Nam Ân Độ. - Năm 1492 C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ. - Năm 1519-1522 Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất. b- ý nghĩa: - Thúc đẩy thơng nghiệp phát triển. - Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp t sản châu Âu. - Xác định đợc trên lợc đồ những địa danh mà các nhà phát kiến địa lí đã đến. 2- Sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu Âu. - Nhờ cớp bóc của cải và tài nguyên ở các nớc thuộc địa. Mở rộnh sản xuất,kinh doanh, lập đồn điền,bóc lột sức lao động ngời làm thuê. - Giai cấp t sản đợc hình thành từ quí tộc và thơng nhân giàu có. - Giai cấp vô sản đợc hình thành từ những ngời nông nô bị cớp bóc ruộng đất, buộc phải vào làm việc trong các xí nghiệp của t sản. - Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đợc hình thành. 3- Củng cố: ? Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động nh thế nào trong xã hội phong kiến châu Âu? 4- Hớng dẫn về nhà: - Làm bài tập cuối bài và tìm hiểu bài 3. ======================= Ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu. A- M ục tiêu cần đạt: - Hiểu đợc nguyên nhân trình bày đợc khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hng. - Trình bày đợc phong trào Cải cách tôn giáo. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Giáo án,tranh ảnh của Lê-ô-na đơ Vanh-xi. 2- Học sinh; -SGK,vở ghi. C-Tiến trình lên lớp: 1 - Bài cũ: ? Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí? ?Những cuộc phát kiến đó có ý nghĩa gì? 2- Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 3 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 GV hớng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK. ? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Văn hoá Phục hng? ? Em hiểu nh thế nào về khái niệm văn hoá Phục hng? ? Phong trào có những nội dung gì? ? Phong trào đó có ý nghĩ gì? ? Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo? ? Nêu diễn biến của phong trào Cải cách tôn giáo? ? Phong trào đó để lại hệ quả gì? 1- Phong trào Văn hoá Phục h ng: a- Nguyên nhân: - Sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hoá. Sự lớn mạnh của giai cấp t sản có thế lực về kinh tế nhng không có địa vị chính trị,xã hội. - Khôi phục những tinh hoa văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới. b- Nội dung: + Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến. + Đề cao giá trị con ngời,đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật. c-ý nghĩa: + Phát động quần chúng đấu tranh chống lại chế độ phong kiến. + Mở đờng cho sự phát triển của văn hoá châu Âu và nhân loại. 2- Phong trào cải cách tôn giáo: a- Nguyên nhân: - Sự thống trị về t tởng, giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp t sản. b- Diễn biến: + Cải cách của M.Lu-thơ: lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái. + Cải cách của Can vanh: chịu ảnh h- ởng nhữnh cải cách của M.Lu-thơ,hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành. c- Hệ quả: + Đạo Ki-tô bị chia thành 2 giáo: Cựu giáo và Tân giáo=>Mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau làm bùng lên cuộc chiên tranh nông dân Đức. 3- Củng cố: - GV khái quát lại nội dung bài học. 4- Hớng dẫn về nhà: - Làm bài tập và tìm hiểu bài Trung Quốc thời phong kiến ========================= Ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 4: Trung Quốc thời phong kiến A- M ục tiêu cần đạt: - Biết đuựơc nổi bật của tình hình chính trị Trung Quốc thời phong kiến. - Nắm đợc những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại phong kiến - Trình bày đợc những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hoá của Trung Quốc qua các thời kì phong kiến. B- Chuẩn bi: 1- Giáo viên: - Tài liệu về lịch sử Trung Quốc, giáo án, tranh ảnh. Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 4 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 2- Học sinh: - SGK, vở ghi. C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ:? Em hiểu thế nào về khái niệm Văn hoá phục hng? ? Trình bày nguyên nhân và diễn biến của phong trào Cải cách tôn giáo? 2- Bài mới: Giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HS theo giõi SGK. ? Nêu những chính sách đối nội của các vua thời Tần- Hán? ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Tần-Hán? ? Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đờng? ? Em có nhận xét gì về kinh tế thời Tần? 2- Xã hội Trung Quốc thời Tần- Hán: - Thời Tần: Chia đất nớc thành các quận, huyện.Trực tiếp cử các quan lại đến cai trị. - Thi hành chế độ rất hà khắc. - Nhà Hán lên thay thì chế độ hà khắc đợc bãi bỏ. => Đời sống nhân dân rất khổ cực. -Ban hành chế độ đo lờng thống nhất,giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang 3- Sự thịnh v ợng của Trung Quốc thời Đ ờng: - Tổ chức bộ máy đợc hoàn thiện hơn - Cử ngời thân tín đi cai quản các vùng. - Mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài. - Tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lợc. - Thi hành nhiều biện pháp giảm tô,lấy ruộng công chia cho nông dân. - Thực hiện chế độ quân điền=>sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đờng phồn thịnh. 3- Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học. 4- Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập cuối bài và xem phần còn lại của bài. ==================== Ngày 2 tháng 9 năm 2011 Tiết 5: Trung Quốc thời phong kiến A- M ục tiêu cần đạt: - Biết đuựơc nổi bật của tình hình chính trị Trung Quốc thời phong kiến. - Nắm đợc những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại phong kiến. - Trình bày đợc những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hoá của Trung Quốc qua các thời kì phong kiến. B- Chuẩn bị 1- Giáo viên: -Tài liệu về lịch sử Trung Quốc, giáo án, tranh ảnh. 2- Học sinh: -SGK, vở ghi. C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: ?Xã hội phong kiến Trung Quốc đã đợc hình thành nh thế nào? ?Sự thịnh vợng của thời Đờng đợc biểu hiện ở những mặt nào? 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 5 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 ? Em có nhận xét gì về chính sách đối nội thời Tống Nguyên? ? Kinh tế thời Tống Nguyên có gì nổi bật? ? Xã hội phong kiến thời cuối Minh- Thanh đợc biểu hiện nh thế nào? ? Kinh tế thời Minh-Thanh có gì khác? ? Trình bày những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hoá của Trung Quốc trong thời phong kiến? ? Quan sát hình 9 cố cung trong SGK và nhận xét về kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến. 4- Trung Quốc thời Tống Nguyên: - Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc. +Ngời Mông có địa vị cao nhất,hởng mọi đặc quyền. + Ngời Hán có địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ. - Mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích sản xuất thủ công nghiệp nh khai mỏ, luyện kim, dệt lụa - Phát minh ra la bàn.thuốc sung, nghề in giấy viết, kĩ thuât đóng thuyền có bánh lái 5- Trung Quốc thời Minh Thanh: - Lâm vào tình trạng suy thoái: + Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, truỵ lạc. + Nông dân và thợ thủ công phải nộp tô, thuế, bị bắt đi lính, đi phu - Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống chủ nghĩa t bản nh xởng dệt, gốm chuyên môn hoá, có nhiều nhân công làm việc. 6- Văn hoá, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến: a- T tởng: Nho giáo thành hệ t tởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. b- Văn học: Thời Đờng xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng nh: Lí Bạch, Đỗ Phủ -Đến thời Minh- Thanh xuất hiện những bộ tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí c- Sử học: Có các bộ sử kí,Hán th, Đ- ờmg th, Minh sử d- Nghệ thuật kiến trúc: với nhiều công trình độc đáo nh Cố cung, những bức tợng phật sinh động -HS thảo luận. 3- Củng cố: ? Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? 4- Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập cuối bài và xem bài tiếp. ==================== Ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tiết 6: ấn Độ thời phong kiến A- M ục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Biết đợc những trang sử đầu tiên của Ân Độ. - Trình bày đợc trang sử đầu tiên của Ân Độ. - Trình bày đợc những nét chính về Ân Độ thời phong kiến. - Biết đợc Ân Độ có nền văn hoá lâu đời, là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài ngời, đạt nhiều thành tựu. Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 6 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Giáo án, tài liệu về Ân Độ. 2- Học sinh: SGK, Vở ghi. C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: ? Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? 2- Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt ? ấn Độ thời phong kiến có những v- ơng triều nào? -HS thảo luận. ? Sự phát triển của ấn Độ dới Vơng triều Gúp-ta đợc biểu hiện nh thế nào? ? Em hãy nêu những chính sách cai trị của ngời Hồi giáo và ngời Mông cổ ở Ân Độ? ? Hai Vơng triều đó tồn tại đợc trong thời gian bao lâu ? ? So sánh để thấy đợc sự giống và khác nhau giữa hai Vơng triều ? ? Ngời ấn Độ đã đạt đợc những thành tựu gì về văn hoá ? 2- ấ n Độ thời phong kiến: a- Vơng triều Gúp-ta: - Thời kì này ấn Độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh, công cụ sắt đợc sử dụng rộng rãi, kinh tế xã hội và văn hoá phát triển. - Đến đầu thế kỉ VI,Vơng triều Gúp-ta bị diệt vong, sau đó ấn Độ luôn luôn nớc ngoài xâm lợc, cai trị. b-Vơng triều Hồi giáo Đê-li: - Thế kỉ XI, ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lợc, lập ra triều đại Hồi giáo Đê-li, thi hành chính sách cớp đoạt ruộng đất và cấh đoán đạo Hin-đu =>Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng. c- Vơng triều Môn-gôn: - Thế kỉ XVI, ngời Mông cổ chiếm đóng Ân Độ, lập Vơng triều Môn-gôn xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá ấn Đô. - Giữa thế kỉ XIX, trở thành thuộc địa của nớc Anh. - HS thảo luận-GV bổ sung. 3- Văn hoá ấ n Độ: - Chữ viết:Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học,thơ ca. Đây là ngừôn gốc chữ Hin-đu. - Tôn giáo: Đạo Bà-la-môn có bộ kinh Vê-ra.Đạo Hin-đu phổ biến ở ấn Độ hiện nay - Nền văn học Hin-đu: với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hởng đến đời sống xã hội. - Kiến trúc: ảnh hởng sâu sắc của các tôn giáo với những công trình kiến đển thờ, ngôi chùa độc còn đợc giữ lại đến ngày nay. 3 - Củng cố : ? Lập biểu giai đoạn phát triển lịch sử ấn Độ. 4 - H ớng dẫn về nhà: Làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. ====================== Ngày 10 tháng 9 năm 2011 Tiết 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á A- Mục tiêu cần đạt: - Trình bày đợc sự hình thành các quốc gia ở Đông Nam á. - Trình bày đợc những nét chính về Vơng quốc Cam-pu-chia ,Vơng quốc Lào. Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 7 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Giáo án, bản đồ khu vực Đông Nam á. 2- Học sinh: SGK, vở, tài liệu về khu vực Đông Nam á. C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: ? Ngời ấn Độ đã đạt đợc những thành tựu gì về văn hoá? 2-Bài mới: GV giới thiệu vài nét nổi bật của khu vực Đông Nam á. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HS đọc thông tin ở SGK . ? Nêu vị trí và đặc điểm chung nổi bật về điều kiện tự nhiên của các nớc Đông Nam á ? ? điều kiện tự nhiên đó có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam á? ? Trình bày sự hình thành các quốc gia ? ? Các quốc gia cổ đại phong kiến Đông Nam á phát triển nhất vào thời gian nào? ? Biểu hiện của sự phát triển đó? ? Đến thế kỉ XVIII các quốc gia đó nh thế nào? 1- Sự hình thành các v ơng quốc cổ Đông Nam á. - Là một khu vực rộng lớn, hiện nay gồm 11 nớc. - Đặc điểm điều kiện tự nhiên: + Chịu ảnh hởng của gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa ma. + Khí hậu nhiệt đới ẩm, ma nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nớc và các loại rau, củ,quả. + Ma nhiều, chịu sự tàn phá nặng nề của thiên nhiên dẫn đến thiệt hại mùa màng - Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, c dân ở đây biết dùng đồ sắt. Chính thời gian này các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á xuất hiện. - Trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên hàng loạt các quốc gia nhỏ đợc hình thành. 2- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ phong kiến Đông Nam á. - Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, là thời kì phát triển thịnh vợng của các quốc gia phong kiến Đông Nam á + Là quá trình mở rộng, thống nhất lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu văn hoá. + Một số quốc gia hình thành và phát triển. - Đến thế kỉ XIII, do sự tấn công của ngời Mông Cổ, ngời Thái Lan phải di c xuống phía Nam, lập nên vơng quốc Su-khô-thay -Các quốc gia cổ đại phong kiến Đông Nam á suy yếu, giũa thế kỉ XIX trở thành thuộc địa của các nớc t bản ph- ơng Tây. 3- Củng cố: Xác định trên lợc đồ vị trí một số vơng quốc cổ ở Đông Nam á 4- H ớng dẫn về nhà: Học bài cũ, tập xác định trên bản đồ vị trí của các vơng quốc Đông Nam á Ngày 18 tháng 9 năm 2011 Tiết 8: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á A- Mục tiêu cần đạt: Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 8 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 - Trình bày đợc sự hình thành các quốc gia ở Đông Nam á. - Trình bày đợc những nét chính về Vơng quốc Cam-pu-chia ,Vơng quốc Lào. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Giáo án, bản đồ khu vực Đông Nam á. 2- Học sinh: SGK, vở, tài liệu về khu vực Đông Nam á. C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: ? Nêu vị trí và đặc điểm chung nổi bật về điều kiện tự nhiên của các nớc Đông Nam á ? ? điều kiện tự nhiên đó có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam á? 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt ? Nêu thời gian và hoàn cảnh ra đời của thời kì Chân Lạp? ? Thời kì phát triển của Vơng quốc Cam-pu-chia kéo dài đến thế kỉ nào? ? Em có nhận xét gì về thời kì này? ? Sau thời kì Ăng-co,Cam-pu-chia bớc vào giai đoạn gì? ? Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Cam-pu-chia đến giũa thế kỉ XIX? ? Tộc ngời đầu tiên trên lãnh thổ Lào là tộc ngời nào? ? Họ sống chủ yếu bằng nghề gì? ? Các bộ tộc Lào đợc thống nhất vào thời gian nào? ? Em có nhận xét gì về chính sách đối nội và đối ngoại của vua Lạn Xạng? 3- V ơng quốc Cam-pu-chia: - Thời kì tiền sử trên đát Cam-pu-chia đã có ngời sinh sống. Trong quá trình xuất hiện nhà nớc, tộc ngời Khơ-me đ- ợc hình thành, họ giỏi săn, giỏi đào ao, đắp hồ chứa nớcĐến thế kỉ VI, Vơng quốc Chân Lạp ra đời. - Thời kì phát triển của Vơng quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ đến thế kỉ IX đến thế kỉ XV,còn gọi là thời kì Ăng-co. - Nông nghiệp phát triển. - Lãnh thổ mở rộng. - Văn hoá độc đáo, mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp nh Ăng-co Vát, Ăng- co Thom. - Cam-pu-chia bớc vào giai đoạn suy yếu kéo dài, đến năm 1863 thì bị Pháp xâm lợc. - GV hớng dẫn HS . 4- V ơng quốc Lào: - Tộc ngời đầu tiên trên lãnh thổ Lào là tộc ngời Lào Thơng, về sau có thêm một nhóm ngời Thái di c đến gọi là Lào Lùm. -Trồng lúa nớc, săn bắn và làm một số nghề thủ công. - Giũa thế kỉ XIV các bộ tộc Lào thống nhất thành một nớc riêng gọi là Lạn Xạng.(nghĩa là Triệu Voi) - Nớc Triệu Voi đạt đợc sự thịnh vợng trong các thế kỉ XV-XVII. - Chính sách đối nội: + Chia đất nớc thành các mờng. + Đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. - Chính sách đối ngoại: + Gĩ quan hệ hoà hiếu với Đại Việt, Cam-pu-chia, nhng kiên quyết chống quân xâm lợc Miến Điện. - Sang thế kỉ XVI, Lạn Xạng suy yếu bị Xiêm thôn tín, tiếp đó đến cuối thế kỉ XIX bị thực dân Pháp đô hộ. Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 9 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 3- Củng cố: Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giũa thế kỉ XIX? 4- H ớng dẫn về nhà: Làm bài tập cuối bài và xem bài tiếp theo. =================== Ngày 18 tháng 9 năm 2011 Tiết 9: Những nét chung về xã hội phong kiến A- Mục tiêu cần đạt: - Biết so sánh về quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở các n- ớc phơng Tây và phơng Đông để rút ra những điểm khác biệt. - Trình bày đợc nét chung về cơ sở kinh tế- xã hội của chế độ phong kiến. B- Chuẩn bị : 1- Giáo viên: - SGK, Tài liệu về xã hội phong kiến phơng Đông và phơng Tây. 2- Học sinh: - SGK, vở ghi C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: ? Trình bày sự hình thành và phát triển của vơng quốc Lào? 2- Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt ? Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là gì? ? Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay ai? ? Xã hội gồm có những giai cấp nào? ? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao? ? Nhà nớc phong kiên thuộc kiểu nhà nớc nào? ?Theo em thế nào là chế độ quân chủ? 2- Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến: - Sản xuất nông nghiệp. - Kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công. - Sản xuất nông nghiệp đóng kín ở các công xã nông thôn hay các lãnh địa. - Nằm trong tay lãnh chúa giao cho nông dân hay nông nô sản xuất. - Có hai giai cấp cơ bản: + Địa chủ và nông dân lĩnh canh (ph- ơng Đông). + Lãnh chúa phong kiến và nông nô ( phơng Tây). - Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô. - Riêng ở xã hội phong kiến phơng Tây, từ thế kỉ XI, công thơng nghiệp phát triển. 3- Nhà n ớc phong kiến: - Trong xã hội phong kiến, giai cáp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. - Chúng thiết lập bộ máy nhà nớc do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp giai cấp khác - Thể chế nhà nớc do vua đứng đầu. + Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến đợc thông nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua. 3- Củng cố : ? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì? 4- H ớng dẫn về nhà : Hoàn thành bài tập cuối bài.Chuẩn bị bài tiếp theo. =========================== Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 10 [...]... Đâu Quang Lĩnh Tổ:KHXH Lịch sử: 7 Ngày 25 tháng 9 năm 2010 Tiết 10: Bài tập lịch sử A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Khái quát lại kiến thức cơ bản về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến - Nhớ đợc các sự kiện lịch sử - Biết lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của từng giai đoạn lịch sử - Biết so sánh sự giông nhau và khác nhau giữa các quốc gia phong kiến B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên:... Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo ========================= Ngày 10 tháng 10 năm 2010 Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 17 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Tổ:KHXH Lịch sử: 7 Tiết15: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống ( 1 075 - 1 077 ) A-Mục tiêu cần đạt: giúp HS: -Biết đợc âm mu xâm lợc Đại Việt của nhà Tống -Hiểu đợc nhà Lý đứng trớc âm mu xâm lợc của nhà Tống đã chủ động chuẩn bị kháng... lịch sử thế giới Trung đại và lịch sử việt nam từ thế kỷ X -> XII -Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức lịch sử để làm bài -Đánh giá chất lợng và sự nhận thức của học sinh - Ôn tập và biết liên hệ thực tế đa vào bài B- Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm 2 Học sinh : Đồ dùng học tập C- Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra s s : 3 Bài mới: I- KIM TRA Câu 1: Điền sự kiện lịch sử. .. Việt khoa - Cuối năm 1 076 , nhà Tống cử một đạo Gv: Trình bày hs chú ý và tự chốt bài quân lớn theo hai đờng thuỷ bộ tiến hành xâm lợc Đại Việt - Tháng 1/ 1 077 , 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vợt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống - Quân đội nhà Lý đã đánh những trận Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 19 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Tổ:KHXH Lịch sử: 7 nhỏ cản bớc tiến của... CHIN LN TH HAI CHNG QUN XM LC NGUYấN (1258) A- Mục tiêu cần đạt : - Việc chuẩn bị cho cuộc xâm lợc Đại Việt lần II của nhà Nguyên chu đáo hơn so với lần I - Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đờng lối đánh giặc đúng đắn và quyết tâm của quân dân Đại Việt giành thắng lợi vẻ vang - Rèn kỹ năng sử dụng lợc đồ, để thuật lại sự kiện lịch sử B- Chuẩn bị : - Lợc đồ kháng chiến lần II chống quân Nguyên - Đoạn trích:... Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi - Kỹ năng sử dụng lợc đồ để tóm tắt sự kiện lịch sử - Bồi dỡng cho HS lòng căm thù giặc, và niềm tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến B- Chuẩn bị: - Lợc đồ cuộc kháng chiến lần III chống Mông Nguyên - Máy chiếu, giáo án trình chiếu C- Tiến trình lên lớp: 1- Bài cũ: ? Điền sự kiện chính vào mốc lịch sử trong bảng sau Thời gian Sự kiện chính... Tổ:KHXH Lịch sử: 7 1 Nhà Nuyên xâm lợc Đại Việt: a- Âm mu xâm lợc Đại Việt: - Quyết tâm xâm lợc và thống trị Đại Việt - Đình chỉ xâm lợc Nhật Bản - Huy động một lực lợng quân sự đánh Đại Việt - Hốt Tất Liệt lo sợ thất bại b- Chuẩn bị của nhà Trần: - Khẩn trơng chuẩn bị - Tăng cờng quân ở những nơi hiểm yếu nhất là vùng biên giới và vùng biển c- Diễn biến: * Phía địch: - Cuối tháng 12/ 12 87 quân Nguyên... GV: Quan sát nhận xét ,chuẩn kiến thức và sơ kết nội dung toàn bài 3-Củng cố: ?Nhà Lý đã chủ động đối phó để phòng vệ và ngăn chặn kế hoạch của nhà tống bằng cánh nào? Gặp những khó khăn gì? 4-Hớng học bài ở nhà: - Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo ================================ Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 18 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Tổ:KHXH Lịch sử: 7 Ngày 10 tháng 10 năm... ca Lý Thng Kit? Câu 3: Nêu những nét phát triển vè sinh hoạt xã hội và văn hoá thời Lý? II- Đáp án và biểu điểm: Câu 1: Điền sự kiện lịch sử vào những mốc thời gian sau: Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 26 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Tổ:KHXH Lịch sử: 7 - Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế - Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý đợc thành lập - Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Thăng... lợc đồ 5 Hớng dẫn học ở nhà + Học bài theo câu hỏi sgk + Chuẩn bị bài 14 + Tranh Thoát Hoan chui ống đồng + Tập vẽ lợc đồ kháng chiến chống quân Mông Cổ + Tài liệu đoạn trích Hịch tớng sĩ ======================= Ngày 17 tháng 11 năm 2010 Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 32 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Tiết 25: Tổ:KHXH Lịch sử: 7 BA LN KHNG CHIN CHNG QUN XM LC MễNG NGUYấN (Th k XIII) . kiến. B- Chuẩn bi: 1- Giáo viên: - Tài liệu về lịch sử Trung Quốc, giáo án, tranh ảnh. Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 4 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 2-. xã Hơng, xã Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 Tiết15: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống ( 1 075 - 1 077 ) A-Mục tiêu cần đạt: giúp HS: -Biết đợc âm mu xâm lợc Đại. Cam-pu-chia ,Vơng quốc Lào. Ngời thực hiện: Nguyễn Hơng Giang 7 Phòng GD-ĐT Đức Thọ Tổ:KHXH Trờng THCS Đâu Quang Lĩnh Lịch sử: 7 B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Giáo án, bản đồ khu vực Đông Nam á. 2-

Ngày đăng: 08/02/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan