1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lý 8-Dùng tạm

78 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 843,5 KB

Nội dung

Chương I : CƠ HỌC Tiết1 - CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngµy so¹n: 15/8/2011 Ngµy gi¶ng: 17/8/2011 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được thế nào là chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày. Xác định được vật làm mốc Học sinh nêu được tính tương đối của chuyển động Học sinh nêu được ví dụ về các dạng chuyển động. 2. Kĩ năng: Học sinh quan sát và biết được vật đó chuyển động hay đứng yên. 3. Thái độ: Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật II/ Chuẩn bị: 1. Cho cả lớp: Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6. 2. Cho mỗi nhóm học sinh:1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn. III/ Lªn líp : 1.Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra sự chuÈn bị của học sinh cho bài mới (1p) 3. Bài mới: Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật lý 8. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG H®1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên: (10p) GV: Em hãy nêu 2 VD về vật chuyển động và 2 VD về vật đứng yên? HS: Người đang đi, xe chạy ®ang chuyÓn ®éng; hòn đá, mái trường đứng yên. GV: Tại sao nói c¸c vật đó chuyển động HS: V× có sự thay đổi vÞ trÝ so với vật khác. GV: Làm thế nào biết được ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên? HS: Chọn một vật làm mốc như cây trên đường, mặt trời…nếu thấy mây, ô tô chuyển động so với vật mốc thì nó chuyển động. Nếu không chuyển động thì đứng yên. GV: Cây trồng bên đường là vật đứng I/ Làm thế nào để biết được vật chuyển động hay đứng yên. C1: Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động. yên hay chuyển động? Nếu đứng yên có đúng hoàn toàn không? HS: Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Em hãy tìm một VD về chuyển động cơ học. Hãy chỉ ra vật làm mốc? HS: Xe chạy trên đường, vật làm mốc là mặt đường. GV: Khi nào vật được gọi là đứng yên? lấy VD? HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc. VD: Người ngồi trên xe không chuyển động so với xe. GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ hơn H®2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (8p) GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng và giảng cho học sinh hiểu hình này. GV: Hãy cho biết: So với nhµ ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? HS: Hành khách chuyển động vì nhà ga là vật làm mốc. GV: So với tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? HS: Hành khách đứng yên vì tàu là vật làm mốc. GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 HS: (1) So với vật này (2) Đứng yên GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu bài. HS: Trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên. H®3 : Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp: (8p) GV: Hãy nêu một số chuyển động mà em biết và hãy lấy một số VD chuyển động cong, chuyển động tròn? HS: Xe chạy, ném hòn đá, kim đồng hồ. GV: Treo hình vẽ và vĩ đạo chuyển động và giảng cho học sinh rõ H®4: Vận dụng: (10p) GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 lên bảng. Cho HS thảo luận C10 C2: Em chạy xe trên đường thì em chuyển động còn cây bên đường đứng yên. C3: Vật không chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yên. VD: Vật đặt trên xe không chuyển động so với xe. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C4: Hành khách chuyển động với nhà ga vì nhà ga là vật làm mốc. C5: So với tàu thì hành khách đứng yên vì lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động cùng với hành khách. C6: (1) So với vật này (2) Đứng yên. C8: Trái đất chuyển động còn mặt trời đứng yên. III/ Một số chuyển động thường gặp: C9: Chuyển động đứng: xe chạy thẳng Chuyển động cong: ném đá Chuyển động tròn: kim đồng hồ IV/ Vận dụng: GV: Mi vt hỡnh ny chuyn ng so vi vt no, ng yờn so vi vt no? HS: Tr li GV: Cho HS tho lun C11. GV: Theo em thỡ cõu núi cõu C11 ỳng hay khụng? HS: Cú th sai, vớ d nh mt vt chuyn ng trũn quanh vt mc. C10: ễ tụ ng yờn so vi ngi lỏi, ụtụ chuyn ng so vi tr in. C11: Núi nh vy cha hn l ỳng vớ d vt chuyn ng trũn quanh vt mc Hđ5: Cng c, hng dn v nh. (8p) 1. Cng c(7p) H thng li kin thc ca bi. Cho HS gii bi tp 1.1 sỏch bi tp. 2. Hng dn v nh(1p) Hc phn ghi nh SGK, lm BT 1.1 n 1.6 SBT c mc cú th em cha bit *-*-*--*-*-* Tiết 2 - VN TC Ngày soạn: 24/8/2011 Ngày giảng: 25/8/2011 I. Mc tiờu: 1.Kin thc: So sánh quóng ng chuyn ng trong mt giõy ca mi chuyn ng rỳt ra cỏch nhn bit s nhanh, chm ca chuyn ng. Nm vng cụng thc tớnh vn tc. 2.Kỹ nng: Bit vn dng cụng thc tớnh quóng ng, thi gian. 3.Thỏi : Cn thn trong quỏ trỡnh tớnh toỏn. II. Chun b: 1. Giỏo viờn: Bng ph ghi sn ni dung 2.1 SGK. Tranh v hỡnh 2.2 SGK 2. Hc sinh: Chia lm 4 nhúm, mi nhúm chun b ra bng ln bng 2.1 v 2.2 SGK. III.Lên lớp : 1. n nh lp (1p) 2. Kim tra (5p) Hóy nờu phn kt lun bi: Chuyn ng c hc? Ta i xe p trờn ng thỡ ta chuyn ng hay ng yờn so vi cõy ci? Hóy ch ra vt lm mc. 3. Bi mi PHNG PHP NI DUNG H®1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc. (7p) GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1 lên bảng. HS: Quan sát GV: Các em thảo luận và điền vào cột 4 và 5. HS: Thảo luận GV: Làm thế nào để biết ai nhanh hơn, ai chậm hơn? HS: Ai chạy với thời gian ít nhất thì nhanh hơn, ai có thời gian chạy nhiều nhất thì chậm hơn. GV: cho HS xếp hạng vào cột 4. GV: Hãy tính quãng đường hs chạy được trong 1 giây? HS: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy. GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột 5. Như vậy Quãng đường/1s là gì? GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy trên 1s gọi là vận tốc. GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3 HS: (1) Nhanh (2) chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị H®2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc: (5p) GV: Cho HS đọc phần này và cho HS ghi phần này vào vở. HS: ghi H®3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc: (5p) Treo bảng 2.2 lên bảng GV: Em hãy điền đơn vị vận tốc vào dấu 3 chấm. HS: Lên bảng thực hiện GV: Giảng cho HS phân biệt được vận tốc và tốc kế. GV: Nói vận tốc ôtô là 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa là gì? HS: Vận tốc tàu hỏa bằng vận tốc ô tô. Vận tốc xe đạp nhỏ hơn tàu hỏa. GV: Em hãy lấy VD trong cuộc sống của chúng ta, cái nào là tốc kế H®4: Vận dụng: (14p) GV: cho HS thảo luận C6 HS: thảo luận 2 phút GV: gọi HS lên bảng tóm tắt và giải HS: lên bảng thực hiện I/ Vận tốc là gì? C1: Ai có thời gian chạy ít nhất là nhanh nhất, ai có thời gian chạy nhiều nhất là chậm nhất. C2: Dùng quãng đường chạy được chia cho thời gian chạy được. C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm của chuyển động. (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị II/ Công thức tính vận tốc: v = t S Trong đó v: vận tốc S: Quãng đường t: thời gian III/ Đơn vị vận tốc: Đơn vị vận tốc là mét/giây (m/s) hay kilômet/h (km/h) C4: Tr¶ lêi C5: - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa - Vận tốc xe đạp nhỏ hơn. C6: Tóm tắt: t =1,5h; s= 81 km Tính v = km/h, m/s Giải: Áp dụng c«ng thøc v = s/t v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h GV: Các HS khác làm vào giấy nháp. GV: Cho HS thảo luận C7. HS: thảo luận trong 2 phút GV: Em nào tóm tắt được bài này? HS: Lên bảng tóm tắt GV: Em nào giải được bài này? HS: Lên bảng giải. Các em khác làm vào nháp GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8. = 15m/s C7: Tóm tắt: t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h TÝnh s? Giải: Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t = 12 x 2/3 = 8 km C8: Tóm tắt: v = 4km/h; t =30 phút = ½ giờ. Tính s =? Giải: Áp dụng: v = s/t => s = v .t = 4 . ½ = 2 (km) H®5: Củng cố. Hướng dẫn tự học (8p) a- Củng cố: (7p) Hệ thống lại cho học sinh những kiến thức chính. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.1 SBT b- Hướng dẫn tự học:(1p) Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” Làm bài tập từ 2.2 đến 2.5 SBT *-*-*--*-*-* Ti ế t 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN DỘNG KHÔNG ĐỀU Ngµy so¹n: 30/8/2011 Ngµy gi¶ng: 01/9/2011 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ. Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ. 2. K ü năng: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 3. Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK. 2.Học sinh: Một máng nghiêng, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồ điện tử. III/ Lªn líp: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra: (6p) Em hãy phát biểu kết luận của bài Vận Tốc. Làm bài tập 2.1 SBT. 3. Tình huống bài mới (1p) Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải nhanh hoặc chậm như nhau? Để hiểu rõ hôm nay ta vào bài “Chuyển động đều và chuyển động không đều”. 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG H®1: Tìm hiểu ĐN (8p) GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu trong 3 phút. HS: Tiến hành đọc. GV: Chuyển động đều là gì? HS: trả lời: như ghi ở SGK GV: Hãy lấy VD về vật chuyển động đều? HS: Kim đồng hồ, trái đất quay… GV: Chuyển động không đều là gì? HS: trả lời như ghi ở SGK GV: Hãy lấy VD về chuyển động không đều? HS: Xe chạy qua một cái dốc … GV: Trong chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm VD hơn? HS: Chuyển động không đều. GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK và trả lời câu hỏi: trên quãng đường nào xe lăng chuyển động đều và chuyển động không đều? HS: trả lời H®2: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển dộng không đều. (10p) GV: Dựa vào bảng 3.1 em hãy tính độ lớn vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường A và D. HS: trả lời GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? HS: trả lời H®3: Tìm hiểu bước vận dụng (10p) GV: Cho HS thảo luận C4 HS: thảo luận trong 3 phút GV: Em hãy lên bảng tóm tắt và giải thích bài này? HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho HS thảo luận C5 I/ Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều. Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường còn lại là chuyển động đều. C2: a: là chuyển động đều b,c,d: là chuyển động không đều. II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: C3: v ab = 0,017 m/s v bc = 0,05 m/s v cd = 0,08m/s III/ Vận dụng: C4: Là CĐ không đều vì ô tô chuyển động lúc nhanh, lúc chậm. 50km/h là vận tốc trung bình C5: Tóm tắt: S 1 = 120m, t 1 = 30s HS: Tho lun trong 2 phỳt GV: Em no lờn bng túm tt v gii bi ny? HS: Lờn bng thc hin GV: Cỏc em khỏc lm vo nhỏp GV: Mt on tu chuyn ng trong 5 gi vi vn tc 30 km/h. Tớnh quóng ng tu i c? HS: Lờn bng thc hin GV: Cho HS tho lun v t gii S 2 = 60m, t 2 = 24s V tb1 =?;V tb2 =?;V tb =? Gii: V tb1 = 120/30 = 4 m/s V tb2 = 60/24 = 2,5 m/s V tb = S 1 + S 2 = 120 + 60 = 33(m/s) t 1 + t 2 30 + 24 C6: S = v.t = 30 .5 = 150 km Hđ4 : Cng c , hng dn t hc (8p) 1. Cng c: H thng li nhng kin thc ca bi Hng dn HS gii bi tp 3.1 SBT 2. Hng dn t hc: Hc thuc nh ngha v cỏch tớnh vn tc trung bỡnh. Lm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT *-*-*--*-*-* Tiết 4: Bài TP Ngày soạn: 7/9/2011 Ngày giảng: 8/9/2011 I. Mục tiêu: 1.Kin thc : Giúp HS củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học 2. K ỹ nng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập định lợng 3. Thỏi : Chuẩn bị tốt kiến thức để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao II. Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: Giáo án ôn tập 2.Hc sinh: Ôn lại những phần đã học từ tiêt 1 đến tiết 3 Xem lại những bài tập đã giải III. Lên lớp: 1.ổn định: (1) 2. Bài tập: PHNG PHP NI DUNG *Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết (14) GV nêu câu hỏi HS đứng tại lớp trả lời Cho HS cả lớp nhận xét: 1)Chuyển động cơ học là gì? cho ví dụ. 2) Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tơng đối? Nêu ví dụ minh hoạ. 3) Độ lớn của vận tốc đặc trng cho tính 1) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( đợc chọn làm mốc) . HS cho ví dụ 2) Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật khác. Ví dụ . 3) Độ lớn của vận tốc đặc trng cho tính nhanh chậm của chuyển động. chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị của các đại lợng? 4) Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc TB của chuyển động không đều? * Hoạt động 2: Chữa bài tập (20) - GV cho HS thảo luận theo cặp làm các bài tập sau, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét . 1) Bài 1: Bài 2.5 SBT/tr5 Mt ngi i xe p trong 40 phỳt vi vn tc l 12 km/h. Hi quóng dng i c l bao nhiờu? 2) Bài 2: Bài 1 SBT /tr 65 Công thức tính vận tốc: S V t = V : vận tốc (m/s hoặc Km/h) S: quảng đờng đi đợc (m hoặc Km) t : thời gian đi hết quảng đờng đó (s hoặc h) 4)Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức tính vận tốc TB: TB S V t = Bài 1: a) 1 1 2 1 0.3 7.5 .60 18 / ; 15 / 1 0.5 s V km h V km h t = = = = = v 1 >v 2 vậy ngời thứ nhất đi nhanh hơn b) Sau 1/3 giờ ngời thứ nhất đi đợc: S 1 =v 1 .t=18.1/3= 6(km) Ngời thứ 2 đi đợc: S 2 =v 2 .t= 15.1/3=5(km) Quãng đờng 2 ngời cách nhau là: S 1 -S 2 = 6-5 =1(km) Bài 2: 1 2 1 tb2 1 2 1 2 1 2 100 50 4( / ); V 2,5( / ) 25 20 150 3,33( / ) 45 tb tb S S V m s m s t t S S V m s t t = = = = = = + = = = + 3: Củng cố -Dặn dò (5) - Về nhà ôn bài và làm các bài tập 1,2,3 SBT/tr63 Tiết 5: BIU DIN LC Ngày soạn: 05/10/2011 Ngày giảng: 06/10/2011 I/Mc tiờu: 1. Kin thc: Nờu c vớ d th hin lc tỏc dng lm thay i vn tc. Nhn bit c lc l i lng vộct. Biu din c vect lc. 2. Kỹ nng: Bit biu din c lc 3.Thỏi : n nh, tp trung trong hc tp. II/ Chun b: 1.Giỏo viờn: 3b TN, giỏ , xe ln, nam chõm thng, 1 thỏi st. 2. Hc sinh: Nghiờn cu SGK III/ Lên lớp: 1.n nh lp: (1p) 2.Kim tra: (7p) GV: Thế nào là chuyển động đều? thế nào là chuyển động không đều? Nêu ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều? 3. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG H®1: Ôn lại khái niệm về lực (5p) GV: Gọi HS đọc phần này SGK HS: Thực hiện GV: Lực có tác dụng gì? HS: Làm thay đổi chuyển động GV: Quan sát hình 4.1 và hình 4.2 em hãy cho biết trong các trường hợp đó lực có tác dụng gì? HS: - H.4.1: Lực hút của Nam châm làm xe lăn chuyển động. - H. 4.2: Lực tác dụng lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và lực quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng H®2 Tìm hiểu biểu diễn lực: (12p) GV: Em hãy cho biết lực có độ lớn không? Có chiều không? HS: Có độ lớn và có chiều GV: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có chiều là đại lượng vectơ. GV: Như vậy lực được biểu diễn như thế nào? HS: Nêu phần a ở SGK. GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát. GV: Lực được kí hiệu như thế nào? HS: trả lời phần b SGK GV: Cho HS đọc VD ở SGK. HS: Tiến hành đọc GV: Giảng giải cho HS hiểu rõ hơn ví dụ này. H®3: Tìm hiểu bước vận dụng (14p) GV: Cho HS đọc C2 HS: Đọc và thảo luận 2phút GV: Em hãy lên bảng biểu diễn trọng lực của vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 (v) HS: 10N F GV: Hãy biểu diễn lực kéo 15000N theo phương ngang từ trái sang phải (tỉ xích 1 cm ứng với 5000N? I/ Khái niệm lực : C1: - H.4.1 (Lực hút của Nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn nên xe lăn chuyển động nhanh hơn. - H.4.2: Lực tác dụng lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng II/ Biểu diễn lực: 1.Lực là 1 đại lượng véctơ: Lực có độ lớn, phương và chiều 2.Cách biểu diễn và kí hiệu về lực a. Biểu diễn lực: Chiều theo mũi tên là hướng của lực b. Kí hiểu về lực: -> véctơ lực được kí hiệu là F - Cường độ lực được kí hiệu là F III/ Vận dụng: C2 . F = 50N 10 N F = 15000N GV: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố ở hình 4.4? HS: Nghiên cứu kỹ C3 và trả lời. GV: Vẽ 3 hình ở hình 4.4 lên bảng HS: Quan sát GV: Giảng giải lại và cho HS ghi vào vở. 5000N C3: F1: Điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Cường độ F1 = 20N F2 : điểm đặt B phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2= 30N F3: điểm đặt C, phương nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang. Chiều dưới lên cường độ F3 = 30N. H®4: Củng cố hướng dẫn tự học: (6p) 1. Củng cố: Ôn lại những kiến thức chính cho HS nắm. Hướng dẫn HS làm BT 4.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học: Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Làm bài tập: 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 SBT *-*-*--*-*-* TiÕt 6: SỰ CÂN BẰNG – QUÁN TÍNH Ngµy so¹n: 12/10/2011 Ngµy gi¶ng: 13/10/2011 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được một số VD về 2 lực cân bằng Làm được TN về 2 lực cân bằng Kü năng: Nghiêm túc, hợp tác lúc làm TN. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 SGK, 1 máy atut. Học sinh: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đồng hồ bấm giây. III/ Lªn líp: 1.Ổn định lớp: (1p) 2.Kiểm tra: (6p) Vectơ lực biểu diễn như thế nào? chữa bài tập 4.4 SBT? Tình huống bài mới: GV: Cho HS đọc tình huống ở đầu bài SGK 3.Bài mới: [...]... 7,6 Trng s bi kim tra LT VD 22,0 15,6 30,6 31,8 52,6 47,4 b BNG TNH S CU HI V S IM, THI GIAN CH KIM TRA CC CP Ni dung ch Trng s Lý thuyt Vn dng Chuyn ng c hc lực 22,0 15,6 p sut Cụng c hc 30,6 31,8 52,6 47,4 TNG 100 S lng cõu (Chun cn kim tra) im T l Tng s cõu T lun Lý thuyt Vn dng LT VD S cõu 1,8 ~2 1,3 ~2 2 2 5 50 S im 2 3 T.gian(phỳt) 10 13 S cõu 2,4 ~2 2,5 ~2 2 2 5 50 S im 2 3 T.gian(phỳt)... th tớch l 0,5m3 nhỳng vo trong nc Tớnh lc y csimột tỏc dng lờn vt ú? Bit trng lng riờng ca nc l 10.000N/m3 Bi 3: Mt qu da cú trng lng l 20N ri t trờn cõy cỏch mt t 6m Tớnh cụng ca trng lc? *P N Phn 1: Lý thuyt Cõu 1: A Cõu 2: C Cõu 3: C Cõu 4: D Cõu 5: B Cõu 6: C Cõu 7: C Cõu 8: C Phần 2: Bi tp Bi 1:Vn tc ca ụtụ l: V = s 100 = = 50 km/h t 2 Bi 2: Lc y ỏcsimột tỏc dng lờn vt l: F A = d.v =10.000 0,5... tỳc, trung thc trong học tập II/ Chun b: 3 Giỏo viờn: Cỏc tranh v hỡnh 13.1, 13.2, 13.3 SGK 4 Hc sinh Nghiờn cu k SGK III/Lên lớp: 1 n nh lp (1) 2 Ôn tập: (43) Hng dn hc sinh ụn tp theo cng sau: Phn 1: Lý thuyt Hóy khoanh trũn vo nhng cõu tr li ỳng nht ca cỏc cõu sau: Cõu 1: Mt ụtụ ang chy trờn ng thỡ ụtụ s chuyn ng: A So vi mt ng B So vi hnh khỏch ngi trờn xe C So vi ti x ngi trờn xe D C A, B, C u ỳng... lc k ch giỏ tr P 1= 5N Khi nhỳng ngp vt nng vo nc lc k ch giỏ tr P2=3N a)Tớnh lc y Ac si một tỏc dng vo vt b)Tớnh th tớch ca phn cht lng b vt nng chim ch Bit trng lng riờng ca nc d =10.000N/m3 e.đáp án và hớng dẫn chấm Cõu Ni dung im 0,5 - Vớ d v lc lm bin i vn tc ca vt: Th vt nng, vt ri xung: Trng lc lm thay i vn tc ca vt 0,5 - Vớ d v lc ma sỏt cn tr chuyn ng ca vt: 1 Xe p ang chuyn ng ta ngng p, . học sinh rõ chương trình vật lý 8. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG H®1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên: (10p) GV: Em hãy nêu 2 VD về vật chuyển động và 2 VD về vật đứng yên? HS: Người. chuyển động cơ học. Hãy chỉ ra vật làm mốc? HS: Xe chạy trên đường, vật làm mốc là mặt đường. GV: Khi nào vật được gọi là đứng yên? lấy VD? HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc. VD: Người ngồi. là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( đợc chọn làm mốc) . HS cho ví dụ 2) Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật khác. Ví dụ . 3) Độ lớn

Ngày đăng: 08/02/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w