Tớnh dẫn nhiệt của cỏc chất:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 8-Dùng tạm (Trang 57 - 60)

1.TN1:

C4: Kim loại dẫn điện tốt hơn thủy tinh C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kộm nhất. 2. TN2: C6: Khụng vỡ chất lỏng dẫn nhiệt kộm. C7: Sỏp khụng chảy ra vỡ khụng khớ dẫn nhiệt kộm Hđ3: Tỡm hiểu bước vận dụng:

GV: Hóy tỡm 3 vớ dụ về hiện tượng dẫn nhiệt HS: Trả lời

GV: tại sao nồi, soong thường làm bằng kim loại?

HS: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt

GV: Tại sao mựa đụng mặc nhiều ỏo mỏng ấm hơn một ỏo dày?

HS: vỡ khụng khớ giữa cỏc lớp dẫn nhiệt kộm. GV: Về mựa đụng vỡ để tạo lớp khụng khớ giữa cỏc lớp lụng

GV: Tại sao những lỳc rột, sờ vào kim loại lại thấy lạnh cũn mựa núng sờ vào ta thấy núng hơn?

HS: Trả lời

III/ Vận dụng:

C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt cũn sứ dẫn nhiệt kộm

C10: Khụng khớ giữa cỏc lớp ỏo dẫn nhiệt kộm

C11: Về mựa đụng để tạo lớp khụng khớ dẫn nhiệt kộm giữa cỏc lớp lụng

C12: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt

Hđ4: Củng cố và hướng dẫn tự học (4’)

1.Củng cố:

Hướng dẫn hs làm BT 22.1, 22.2 SBT

2.Hướng dẫn tự học: Học thuộc ghi nhớ sgk. Làm BT 22.3, 22.4 SBT

---*-*-*--*-*-*---

Tiết 30: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT- BàI TậP

Ngày soạn: 26/3/2012 Ngày giảng: 28/3/2012 I/ Mục tiờu:

Kiến thức: Học sinh hiểu được đối lưu trong chất lỏng và chất khớ. Tỡm được vớ dụ về bức xạ nhiệt.

Kĩ năng: Làm được cỏc TN ở sgk

Thỏi độ: Cú tinh thần hứng thỳ, ổn định trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

GV: Cỏc dụng cụ làm TN hỡnh 23.2, 23.3 sgk HS: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp (1’) 2. Kiếm tra (5’)

Về mựa nào thỡ chim thường hay xự lụng? tại sao? 3. Bài mới: (35’)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hđ1: Tỡm hiểu đối lưu:

GV: Làm TN cho hs quan sỏt

GV: Nước màu tớm di chuyển như thế nào? HS: Thành dũng

GV: Tại sao nước núng lại đi lờn, nước lạnh lại đi xuống?

HS: Nước núng nở ra -> trọng lượng riờng nhỏ -> nhẹ hơn

GV: Tại sao biết nước trong cốc núng lờn? HS: Nhờ thiết kế

GV: Hiện tượng tạo thành cỏc dũng nước gọi là đối lưu.

GV: Làm TN hỡnh 23.3 HS: Quan sỏt

GV: tại sao khúi lại đi ngược như vậy?

HS: Khụng khớ núng nổi lờn, khụng khớ lạnh đi xuống tạo thành đối lưu

GV: Tại sao muốn đun núng chất lỏng phải đun phớa dưới?

HS: Trả lời

Hđ2: Bài tập

GV: Cho HS hoạt động nhóm giải thích sự tạo thành gió? Có những cách nào để tạo thành gió?

HS: Hoạt động nhóm, đa ra kết quả và cử đại diện trình bày

I/ Đối lưu

1.TN:

2.Trả lời cõu hỏi:

C1:Di chuyển thành dũng.

C2: Lúp nước núng nở ra -> trọng lượng riờng nhỏ -> nổi lờn. Nước lạnh cú KLR lớn chỡm xuống C3: Dựng nhiệt kế 3.Vận dụng C4: Khụng khớ ở dưới núng nổi lờn, khụng khớ lạnh ở trờn hụp xuống tạo thành dũng đối lưu. II/ Bài tập

*Cú nhiều cỏch để tạo ra giú. Cơ bản gồm

2 cỏch: 1 là dựng quạt, 2 là giú tự nhiờn - đối lưu.

1. Khi quạt, mặt quạt (đối với quạt giấy) hay cỏnh quạt (đối với quạt điện), dưới tỏc

GV: Nhận xột, tổng kết giờ học

dụng của lực (của tay quạt, hay của động cơ điện), đẩy đi vựng khụng khớ tiếp xỳc với nú. Vựng khớ này sau khi bạn đẩy ra, thỡ ngay lập tức cú 1 khối khớ khỏc tràn vào lấp đi chỗ trống mà nú vừa để lại. Khối khớ vừa quạt đi lao về phớa bạn, và đú là giú.

2. Giú tự nhiờn mới là giú mà ta vẫn thường núi. Đú là do hiện tượng đối lưu của cỏc khối khụng khớ lớn. Khi ỏp suất của một khối khớ tăng cao (dưới tỏc dụng của nhiệt độ là chủ yếu, ngoài ra cũn chịu 1 vài tỏc nhõn khỏc), chỳng sẽ tăng thể tớch và giảm khối lượng riờng. Khi đú, chỳng "nhẹ" hơn khối khụng khớ đang cú ỏp suất thấp (tương đương nhiệt độ thấp). Như vậy, hiện tượng đối lưu đó khiến cho khối "nặng" hơn "chỡm xuống", khối "nhẹ" hơn "nổi lờn", và từ đú xuất hiện giú.

Hđ4: (4’) Củng cố và hướng dẫn tự học

*Củng cố: Gọi 2 hs lần lược đọc phần “ghi nhớ - đối lưu” sgk Hướng dẫn hs làm BT 23.1 SBT

*Hướng dẫn tự học:

Học thuộc “ghi nhớ” sgk. Xem lại cỏch giải cõu c. Làm BT 23.3; 23.4; 23.5

Tiết 31: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT- BàI TậP

Ngày soạn: 2/4/2012 Ngày giảng: 4/4/2012 I/ Mục tiờu:

Kiến thức: Học sinh hiểu được đối lưu trong chất lỏng và chất khớ. Tỡm được vớ dụ về bức xạ nhiệt.

Kĩ năng: Làm được cỏc TN ở sgk

Thỏi độ: Cú tinh thần hứng thỳ, ổn định trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

GV: Cỏc dụng cụ làm TN hỡnh 23.4, 23.5 sgk HS: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp (1’) 2. Kiếm tra (5’)

Đối lưu là gi? Lấy VD minh hoạ. 3. Bài mới: (35’)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hđ1: Tỡm hiểu bức xạ nhiệt

GV: Làm TN như hỡnh 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sỏt

GV: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gỡ?

HS: khụng khớ lạnh, cọ lại

GV: Sự truyền nhiệt từ ngọn nến đến bỡnh cú phải là đối lưu dẫn nhiệt khụng?

HS: Đú là bức xạ nhiệt

Hđ2: Vận dụng:

GV: Tại sao ở TN hỡnh 23.4, bỡnh dưới khụng khớ lại cú muội đen?

HS: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt

GV: Tại sao về mựa hố ta hay mặc ỏo màu trắng mà khụng mặc ỏo màu đen?

HS: Giảm sự hấp thu tia nhiệt

GV: Treo bảng phụ kẻ bảng 23.1 lờn bảng, gọi hs lờn bảng điền vào.

HS: Thực hiện

Hđ3: Bài tập

GV: Cho HS hoạt động nhóm giải thích tại sao vào mựa hố trong nhà (trong người) hay bị núng “hầm hập”?

HS: Hoạt động nhóm, đa ra kết quả và cử đại diện trình bày

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 8-Dùng tạm (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w