1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 2 GDMG + KNS

36 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 297 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012 MÔN : TẬP ĐỌC TIẾT 3 BÀI : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu đúng nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi SGK). 2. Kó năng: - Biêt đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thớng kê. . 3. Thái độ: -Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - GV:Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - HSø : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một đòa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Đòa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. - Giáo viên ghi tựa. - Hát - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Học sinh lắng nghe, quan sát 1 b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu 2500 tiến só + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghóa từ. - Luyện đọc các từ khó phát âm - Giáo viên nhận xét cách đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) +Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì? - Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Giáo viên chốt: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến só nhất: Triều Nguyễn - 588 tiến só. + Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên. -Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) + Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? -GV rút ra bài học. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s - Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê. - 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê. - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến só. Mở sớm hơn Châu âu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến só đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130. - Học sinh giải nghóa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh KHOA THI TIẾN SĨ ĐÃ CÓ TỪ LÂU ĐỜI - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. - Học sinh đọc thầm - Lần lượt học sinh đọc - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh đọc đoạn 3 - Học sinh giải nghóa từ chứng tích 2 5’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. -Giáo viên nhận xét cho điểm 4. Củng cố –Dặn dò: - Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. - Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học - Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em đứng lên trả lời - chọn ý đúng hay (Dự kiến: tự hào - lâu đời). - Hoạt động cá nhân - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. MÔN : ĐẠO ĐỨC TIẾT2BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết : Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập . 2. Kó năng: - Có ý thức học tập , rèn luyện . 3. Thái độ: -Vui và tự hào là học sinh lớp 5.  GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức(là HS lớp 5). Kĩ năng xác định giá trị( của HS lớp 5) Kĩ năng ra quyết định( biết lựa chọncách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là hs lớp 5) II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1. Kiểm tra : - Đọc ghi nhớ - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. - Học sinh nêu 3 30’ 5’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. - Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu - Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. -GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 3.Củng cố – dặn dò: - GV cho HS :Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. - GD bài học. - Chuẩn bò: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” - Nhận xét tiết học - Hoạt động nhóm bốn - Thảo luận → đại diện trình bày trước lớp. - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. - Hoạt động lớp - Học sinh kể - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. -HS hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. -HS nghe và thực hiện. MÔN:TOÁN TIẾT 6 BÀI : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: 4 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. 2. Kó năng: - Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : – GV : Bảng phụ – HS : SGK III. – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5’ 30’ 1.Kiểm tra : - Gọi 2 HS chữa bài tập - GV nhận xét,sửa chữa . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Để củng cố kiến thức về PSTP. Hôm nay,các em học tiết luyện tập . b.Các hoạt động: Hoạt đông 1 : Thực hành luyện tập Bài 1 : (SGK) - GV treo bảng phụ lên bảng . - GV cho HS tự làm bài rồi chữa lại : - Gọi HS đọc lần lượt các phân số thập phân và đó là các phân số gì ? Bài 2 : (SGK) - Gọi 3 HS lên bảng mổi em làm 1 bài .cả lớp làm vào vở . -Cho HS nêu cách chuyển từng PS thành PSTP. - Nhận xét ,sửa chữa. Bài 3 : (SGK) Thực hiện tương tự như bài 2. -2HS lên bảng giải. - HS nghe . -HS quan sát . -HS làm bài . -Một phần mười ;hai phần mười ;…;chín phần mười .Đó chính là các PSTP . -3HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở . Kết quả là : 100 375 254 2515 4 15 ; 10 55 502 511 2 11 ==== x x x x -HS làm bài . 6 6 x 4 24 + = = 25 25x 4 100 500 500 :10 50 + = = 1000 1000:10 100 5 5’ -GVnhận xét,cho điểm. Bài 4, bài 5 (SGK) -GV yêu cầu HS làm và trình bày. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu cách chuyển PS thành PSTP?- -GD bài học. - Chuẩn bò bài sau :ôn tập :Phép cộng và phép trừ 2 phân số -Nhận xét tiết học . 18 18:2 9 + = = 200 200:2 100 HS làm. Bài 4: 100 29 10 8 ; 100 50 10 5 100 87 100 92 ; 10 9 10 7 〉= 〉〈 Bài 5: Bài giải Số HS giỏi Tốn của lớp đó là: 9 10 3 30 =× (học sinh) Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là: 6 10 2 30 =× (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Tốn 6 HS giỏi Tiếng việt. MÔN: KĨ THUẬT BÀI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách đính khuy hai lỗ. 2. Kỹ năng: - Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS kho tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận. 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS chuẩn bò bộ đồ dùng học kó thuật lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình đính khuy hai lỗ? - Nhận xét, đánh giá. - Kiểm tra bộ đồ dùng học kó thuật. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Thực hành: * GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 Vạch dấu các điểm đính khuy. - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành - Quan sát, uốn nắn. * Trưng bày - đánh giá sản phẩm. - GV chọn, đính một số sản phẩm lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại yêu cầu cần đạt khi đính khuy. Nhận xt giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà hoàn thiện sản phẩm. - Chuẩn bò bài: Đính khuy 4 lỗ. - Hát. - 2 em nêu miệng. - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm - Thực hành đính khuy 2 lỗ (Thực hành ) - HS đổi sản phẩm giữa với nhau. Quan sát, nhận xét. - HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK. - Lớp quan sát, nhận xét. - 1 HS nhắc lại. 7 Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012 MÔN :CHÍNH TẢ (Nghe – Viết ) TIẾT 2 BÀI : LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức -Nghe, viết đúng chính tả, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. 2. Kó năng: -Ghi l¹i ®óng vÇn cđa tiÕng ( tõ 8 ®Õn 10 tiÕng) trong BT2; chÐp ®óng vÇn cđa c¸c tiÕng vµo m« h×nh, theo yªu cÇu ( BT3) 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ và 4 tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: - Em hãy nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh - Các em tìm 3 cặp từ: + bắt đầu bằng ng – ngh + bắt đầu bằng g – gh + bắt đầu bằng c – k - GV nhận xét 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. Sau đó chép đúng tiếng, vần vào mô hình b. Các hoạt động : Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV đọc toàn bài 1 lượt, giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm phục. - GV nói về nhà yêu nước Lương - 1 HS trả lời: đứng trước i, e, ê là k, gh, ngh - 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con + nga – nghe + gà – ghi + cá - kẻ - HS nghe. - HS nghe cách đọc 8 Ngọc Quyến: giới thiệu chân dung, năm sinh năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên ông được đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học ở các tỉnh, thành phố. - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai - Nhắc HS cách trình bày bài viết. - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hoạt đông2 :Hướng dẫn HS làm Bài 2: (SGK) -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc, tổ chức cho HS làm bài cá nhân -Tổ chức cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét Bài 3: (SGK) - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc - Cho HS trình bày kết quả - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: Lương Ngọc Quyến, ngày 30-8- 1917, khoét, xích sắt. - HS quan sát cách trình bày bài viết: ghi tên bài vào giữa dòng; sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. - HS viết chính tả -HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. -1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân, đọc thầm lại từng câu văn, ghi ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi làng, Mộ, Trạch, huyện, Cẩm, Bình - 1 HS nói trước lớp phần vần của từng tiếng. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát kó mô hình - 3 HS làm phiếu, HS còn lại làm vào vở - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng l 9 5’ - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố – dặn dò : -GD bài học. -Chuẩn bò bài: Nhớ – viết : thư gửi các học sinh, quy tắc đánh dấu thanh -Nhận xét giờ học. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Nguyễ n u yê n Hiền iê n Giang ia ng - Lớp nhận xét MÔN : LỊCH SỬ TIẾT2BÀI:NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được một vài đề nghò chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thơng thương với thế giới,th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển,rừng, đất đai,khống sản. +Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng,sử dụng máy móc. 2. Kó năng: -Rèn kó năng phân tích sự kiện lòch sử để rút ra ý nghóa của sự kiện. 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh SGK, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ 10 [...]... Kết luận 3 5 10 3 + và − 7 7 15 15 -Giáo viên chốt lại: 7 Cộng trừ phân số 3 = 5 3 5+ = 5 2 1 − − 3 6 5+ Có cùng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số 3 7 7 - Tương tự với 9 + 10 và 8 − 9 - Học sinh làm bài Không cùng mẫu số - Quy đồng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên m,ẫu số 25 + 3 28 = hoặc 5 5 5 3 25 + 3 28 + = = 1 5 5 5 1 16 − 4 − 3 9 3 = = = 8 24 24 8 Hoạt động 2: Thực hành... - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 6 5 48 35 83 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu a) + = + = 7 8 56 56 56 hướng giải b) 3 5 c) 1 -Giáo viên nhận xét 4 Bài 2: (SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải -Giáo viên nhận xét Bài 3: (SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 13 d) 4 9 + - a) 3 + b) 4 - 3 8 5 6 1 6 2 5 5 7 = = = = = 24 40 6 54 15 5 28 7 9 = 40 40 +- 24 24 ... (SGK) - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Giáo viên yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét Bài 3: (SGK) - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? 5 d) 40 7 : x 2 21 20 = 6 25 x 20 21 = 8 35 14 5x8 2x7 = x = 16 5 7 5 -HS làm và trình bày -HS thảo luận nhóm trình bày Bài giải Diện tích tấm bìa là 1 1 1 x = (m2 ) 2 3 6 Diện tích mỗi phần tấm bìa là: 1 1 : 3 = (m2 ) 6 18... hành Bài 1: (SGK) - Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách hỗn số thành phân số giải 1 7 + 2 = - Giáo viên nhận xét 3 3 4 14 + 2 = 5 5 1 13 + 3 = 4 4 35 1 1 49 5 98 a) 8 : 2 = : = Bài 2 : (SGK) 6 2 6 2 30 - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải -Giáo viên nhận xét - HS làm trình bày... 5 7 = = = = = 24 40 6 54 15 5 28 7 9 = 40 40 +- 24 24 15 - + + 20 24 9 = 54 2 5 5 7 = = = 26 24 15 54 17 5 33 7 - Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh đọc đề 5 -Giáo viên nhận xét - Học sinh giải 3 Củng cố – Dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân -HS nhắc 1 lại số (cùng mẫu số và khác mẫu số) - Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số - Chuẩn bò:... và cho điểm 35 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số b Các hoạt động: - Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành Hoạt động 1: - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận 5 ( ) thành phân số ra 2 8 = ( ) -Giáo viên chốt lại - Học sinh giải quyết vấn đề 2 5 5 2 × 8 + 5 21 = 2+ = = 8 8 8 8 - Học sinh nêu lên cách chuyển Hoạt động 2: Thực hành... Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài - Học sinh nêu cách thực hiện 3 - Nêu ví dụ 7 × 9 -GV kết luận: Nhân tử số với tử số - Nêu ví dụ 5 : 8 -Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: (SGK) - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề và giải - Học sinh đọc đề ,giải a) 3 10 6 -GV nhận xét,cho điểm 5 b) : 4x 3: 18 x 4 9 3 7 3 8 1 12 = = 90 42 = 15 = = 32 8 6 ; 2 15 c) 6 25 Bài 2: ... theo nội dung sgk -Giáo viên chốt lại Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: (SGK) - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - 2 học sinh -HS nghe và xác đònh nhiệm vụ học tập - Học sinh giải quyết vấn đề 2 2 c) 3 -Giáo viên nhận xét 5 26 4 là hổn số - Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại (5 em) - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài 1 a) 2 4 b) Bài 2: (SGK) - Giáo viên yêu cầu... được các sông ngòi bồi - Giáo viên sửa ý và chốt ý đắp phù sa 29 - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Hoạt động 2: Khoáng sản nước ta +Kể tên các loại khoáng sản ở nước - Dựa vào hình 2 và trả lời: + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bôta? xit +Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? + Than đá nhiều nhất -Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời -Giáo viên tổng kết những... đồng nghóa, cho VD -Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét 30’ 2 Bài mới : - Học sinh nghe a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 14 Bài 1: (SGK) -Yêu cầu HS đọc bài 1 -Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp Bài 2: (SGK) -Yêu cầu HS đọc bài 2 - Hoạt động nhóm bàn -Giáo viên chốt lại 5 - 1, 2 HS lần lượt đọc . = 7 8 56 56 56 b) 3 3 24 15 9 - = - = 5 8 40 40 40 c) 1 5 6 20 26 + = +- = 4 6 24 24 24 4 1 24 9 15 d) - = - = 9 6 54 54 54 2 15 2 17 a) 3 + = + = 5 5 5 5 5 28 5 33 b) 4 - = + = 7. 10 3 9 7 + và 9 7 8 7 − - Học sinh làm bài 5 28 5 3 25 5 3 5 = + =+ hoặc 5 28 5 3 25 5 3 1 5 5 3 5 = + =+= + 8 3 24 9 24 3416 8 1 6 1 3 2 == −− =−− - Hoạt động nhóm bàn 6 5 48 35 83 a) + = + = . bảng .Cả lớp làm vào vở . Kết quả là : 100 3 75 25 4 25 1 5 4 15 ; 10 55 50 2 51 1 2 11 ==== x x x x -HS làm bài . 6 6 x 4 24 + = = 25 25 x 4 100 50 0 50 0 :10 50 + = = 1000 1000:10 100 5 5 -GVnhận

Ngày đăng: 08/02/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w