1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi 2012

45 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 697 KB

Nội dung

BUI 1 Tun 6 Ngy dy: 1 10 2012 CHUYấN 1: CHT NGUYấN T I.Mc Tiờu : - Hc sinh nm c kin thc v : vt th, hn hp, nguyờn t v nguyờn t húa hc. - Hc sinh bit vn dng kin thc vo lm bi tp v : nguyờ t, nhn bit v tỏch cht. II. Ni dung: A . Lí THUYT 1. Vật thể, chất. - Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo - Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. - Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học. o Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t 0 s ), nhiệt độ nóng chảy (t 0 nc ), khối lợng riêng (d) o Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác 2. Hỗn hợp và chất tinh khiết. 3. Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp đợc gọi là 1 chất thành phần. 4. Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất 5. Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lợng và số lợng chất thành phần. 6. Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi. 7. Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu đợc các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ngời ta có thể sử dụng các phơng pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chng cất, dùng các phản ứng hoá học 3. Nguyên tử. a. Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất b. Cấu tạo: gồm 2 phần Hạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron 4. Proton: Mang điện tích +1, có khối lợng 1 đvC, ký hiệu: P 5. Nơtron: Không mang điện, có khối lợng 1 đvC, ký hiệu: N Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron 6. Electron: Mang điện tích -1, có khối lợng không đáng kể, ký hiệu: e Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra. + Lớp 1: có tối đa 2e 1 + Lớp 2,3,4 tạm thời có tối đa 8e Khối lợng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lợng rất nhỏ) - Quan h gia s p v s n : p n 1,5p ( ỳng vi 83 nguyờn t ) - Khi lng tng i ca 1 nguyờn t ( nguyờn t khi ) NTK = s n + s p - Khi lng tuyt i ca mt nguyờn t ( tớnh theo gam ) + m T = m e + m p + m n + m P m n 1ĐVC 1.67.10 - 24 g, + m e 9.11.10 -28 g 4. Nguyên tố hoá học. Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân Những nguyên tử có cùng số P nhng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau So sánh đơn chất và hợp chất đơn chất hợp chất VD Sắt, đồng, oxi, nitơ, than chì Nớc, muối ăn, đờng K/N Là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên Là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên Phân loại Gồm 2 loại: Kim loại và phi kim. Gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ Phân tử (hạt đại diện) - Gồm 1 nguyên tử: kim loại và phi kim rắn - Gồm các nguyên tử cùng loại: Phi kim lỏng và khí - Gồm các nguyên tử khác loại thuộc các nguyên tố hoá học khác nhau CTHH - Kim loại và phi kim rắn: CTHH KHHH (A) - Phi kim lỏng và khí: CTHH = KHHH + chỉ số (A x ) CTHH = KHHH của các nguyên tố + các chỉ số tơng ứng A x B y So sánh nguyên tử và phân tử nguyên tử phân tử Định nghĩa Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất Là hạt vô cùng nhỏ, đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất Sự biến đổi trong phản ứng hoá học. Nguyên tử đợc bảo toàn trong các phản ứng hoá học. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác Khối lợng Nguyên tử khối (NTK) cho biết độ nặng nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử và là đại lợng đặc trng cho mỗi nguyên tố NTK là khối lợng của nguyên tử Phân tử khối (PTK) là khối lợng của 1 phân tử tính bằng đơn vị Cacbon PTK = tổng khối lợng các nguyên tử có trong phân tử. 2 tính bằng đơn vị Cacbon B BI TP Bài 1: Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 bhạt. a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X. HG a. Theo bi ta cú p + n +e = 52 p + e n = 16 => 2p + n = 52 v 2p n = 16 => p =e = 17 v n = 18 m p = e b. V s theo nguyờn tc: + lp 1: ti a 2 e + lp 2: ti a 8 e + lp 3 : tm coi l 8 e c. X l Clo . KHHH l Cl Bài 2. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào? HG Theo bi ta cú : n p = 1 p + e n = 10 => p = e = 11 v n = 12 m: p = e Võy M l Natri Bi 3 . Mt nguyờn t X cú tng s ht e, p, n l 34. S ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 10. Tỡm tờn nguyờn t X. V s cu to ca nguyờn t X . HG a. Theo bi ta cú p + n +e = 34 p + e n = 10 => 2p + n = 34 v 2p n = 10 => p =e = 11 v n = 12 m p = e X l Natri . KHHH l Na b. V s theo nguyờn tc: + lp 1: ti a 2 e + lp 2: ti a 8 e + lp 3 : tm coi l 8 e Bi 4. Mt nguyờn t X cú tng s ht l 46, s ht khụng mang in bng 8 15 s ht mang in. Xỏc nh nguyờn t X thuc nguyờn t no v v s cu to nguyờn t X? 3 HG a. Theo bi ta cú p + n +e = 46 n = 8 15 (p + e) => 2p + n = 46 v n = 8 15 2p => p =e = 15 v n = 16 m p = e X l Photpho . KHHH l P b. V s theo nguyờn tc: + lp 1: ti a 2 e + lp 2: ti a 8 e + lp 3 : tm coi l 8 e Bi 5 . Tng s ht p, n v e ca nguyờn t nguyờn t X l 82 ht. S ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 22 ht. X l nguyờn t no? S: p = e = 26 ; n = 30. X l Fe Bi 6 . Nguyờn t ca nguyờn t R cú tng s ht proton, ntron v electron l 40. Trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 12. Xỏc nh R v s ht mi loi. S: p = e = 13 ; n = 14. X l Si Bi 7. Nguyờn t Z cú tng s ht bng 58 v cú nguyờn t khi < 40. Hi Z thuc nguyờn t hoỏ hc no. V s cu to nguyờn t ca nguyờn t Z HG p + n +e = 58 => 2p + n = 58 =>n = 58 2p (1) m p = e Mt khỏc : p < n < 1,5p (2) Thay n = 58 2p vo (2) c: p < 58 2p < 1,5 p => 16,5 <p < 19,3 => p = 19 Li cú p + n <40 kt hp (1)=> 58 2p<40 => p>18 Z l Kali . KHHH l K Bài 8 : Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử . s: p = e = 9 ; n = 10 Bài 9 :nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e , a) Tính khối lợng sắt chứa 1kg e . b) Tính khối lợng e có trong 1 kg sắt ' HG a. (26 + 30 ) . 1.67 . 10 -24 + 26 . 9,11 . 10 -28 = 9,35 . 10 -23 g 4 b. 1 nguyờn t Fe nng 9,35 . 10 -23 g X nguyờn t Fe nng 1 Kg => x = 10 25 nguyờn t Khi lng e trong 1kg Fe: 10 25 . 9,11 . 10 -28 = 9,11 . 10 -3 g Bài 10: a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi . b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần . c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc . Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z .tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của nguyên tốđó ? Bài 11 : Một hợp chất có PTK bằng 62 .Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lợng , còn lại là nguên tố natri .Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân tử hợp chất . 5 BUỔI 2 - Tuần 7 Ngày dạy: 12 – 10 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – PHÂN TỬ I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thức về : vật thể, hỗn hợp, nguyên tử và nguyên tố hóa học. - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập về : nguyê tử, nhận biết và tách chất. II. Nội dung: Bài 1: Cho PTK của axit cacbonic là 62 đvC, trong phân tử axit cacbonic có: 2 H , 3 O và x C. Hãy tìm x? BG Theo bài : phân tử gồm: 2H, 3 O, xC  PTK = 2.1 + 3.16 + x.12 Mà PTK = 62 đvC  x = 62 2 48 12 - - = 1 Vậy số nguyên tử C trong axit cacbonic là : 1 Bài 2: Cho PTK của hợp chất A là 242 đvC, trong phân tử 2 Al và x nhóm SO 4 . Tìm x? Đs: x = 3 Bài 3: Một hợp chất cố PTK là 62đvC . Trong phân tử Oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất. XĐ CTHH của hợp chất BG Gọi số nguyên tử của Na và O lần lượt là: x, y Theo bài ta có: %O = 16. 62 x . 100%  25,8% = 16. 62 x . 100% => x = 1 %Na = 100 % - 25,8 % = 74,2 %  %Na = 23. 62 y . 100%  74,2% = 16. 62 x . 100% => y = 2 Vậy CTHH của hợp chất: Na 2 O 6 Bài 4: Một hợp chất cố PTK là 100đvC .Hợp chất có thành phần khối lượng là : 40%Ca; 12% C và còn lại là O. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất. XĐ CTHH của hợp chất Đs: 1 nguyên tử Ca 1 nguyên tử C 3 nguyên tử O CTHH: CaCO 3 Bài 5: Một hợp chất cố PTK gấp 30 lần khối lượng khí Hiđro . Trong phân tử Oxi chiếm 30% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Fe. XĐ CTHH của hợp chất Đs: CTHH Fe 2 O 3 Bài 6: Hai hợp chất A và B đều được tạo bởi 2 nguyên tố C và O. Biết : H/c A có: 42,6% C và 57,4% O về khối lượng H/c B có: 27,8% C và 72,2% O về khối lượng a.Tìm tỷ lệ tối giản của số nguyên tử C và số nguyên tử O trong phân tử A và B b. Nếu phân tử của h/c A và B đều có 1 C thì PTK của A và B là bao nhiêu? BG a. + Trong h/c A: số nguyên tử C = 42,6. ( ) 12.100 PTK A số nguyên tử O = 57,4. ( ) 16.100 PTK A => ên tu C ên tu O nguy nguy = 42,6. ( ) 12.100 PTK A : 57,4. ( ) 16.100 PTK A = 1 : 1 + Trong hợp chất B: số nguyên tử C = 27,8. ( ) 12.100 PTK B số nguyên tử O = 72,2. ( ) 16.100 PTK B => ên tu C ên tu O nguy nguy = 27,8. ( ) 12.100 PTK B : 72,2. ( ) 16.100 PTK B = 1 : 2 b. PTK (A ) = 12 +16 = 28 đvC PTK (B) = 12 +16.2 = 44 đvC Bài 7: Chất saccarozo là hợp chất phân tử có : 12 C , 22 H và 11 O a. Lập CTHH b. PTK của hợp chất c. Tính % theo khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất? ĐS: a. C 12 H 22 O 111 b. PTK =342 đvC 7 Buổi 3 - Tuần 8 Ngày dạy: 19 – 10 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 3: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thưc về CTHH và cách lập CTHH dựa vào thành phần nguyên tử II. Nội dung: Bài 1: Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là Nitơ và Oxi.Người ta xác định được rằng , tỷ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố N : O trong A bằng 7 : 12. Viết CTHH và tính PTK của A BG Gọi CTHH của A là N x O y . Theo bài ta có: tỷ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố N : O trong A bằng 7 : 12 => 14. 16. x y = 7 12 => x y = 7.16 12.14 = 2 3 => x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là : N 2 O 3 PTK = 2.14 + 3.16 = 76 đvC Bài 2: Người ta xác định được rằng, nguyên tos Si chiếm 87,5% về khối lượng trong đó hợp chất với nguyên tố H a. Viết CTHH và tính PTK của hợp chất b. Xác định hóa trị của Si trong hợp chất. BG a. % H = 100% - 87,5 % = 12,5% Gọi CTHH của A là Si x H y . Theo bài ta có: Theo bài ta có: 28. .1 x y = 87,5% 12,5% => x y = 87,5 12,5.28 = 1 4 => x = 1 và y = 4 Vậy CTHH là : SiH 4 PTK = 28 + 4 = 32 đvC c. CTHH: SiH 4 => hóa trị của Si là: 4 Bài 3: Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi hai nguyên tố Fe và O. Kết quả cho thấy cứ 7 phẩn khối lượng Fe có tương ứng với 3 phần khối lượng O a. Viết CTHH và tính PTK của hợp chất b. Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất. Đs: a. CTHH: Fe 2 O 3 b.Fe có hóa trị III 8 Bài 4: Hợp chất A tạo bởi H và nhóm (XO y ) hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H 2 SO 4 và nguyên tố O chiếm 65,31% về khối lượng của hợp chất A. a. XĐ chỉ số y và NTK X ? b. Viết tên và KHHH, CTHH của A BG a. Gọi CTHH của hợp chất A là: H 3 XO y PTK A = 2 +32 +4.16 = 98 đvC Theo bài ta có: y.16 = (65,31 . 98 ) : 100 = 64 đvC => y = 64 : 16 = 4 NTK X = 98 – 3 – 64 = 31 đvC b. Tên nguyên tố là P CTHH của A: H 3 PO 4 Bài 5: Một hợp chất của nguyê tố T hóa trị III với nguyên tố O , trong đó T chiếm 53% về khối lượng . a. XĐ NTK và tên T b. Viết CTHH và tính PTK của A? Đs: a. T là Al b. Al 2 O 3 Bài 6: Phân tử hợp chất A gồm: 2 X liên kết với 5 O. 1 4 PTK A bằng NTK Al . a. XĐ tên của X b. Tính % khối lượng của X trong hợp chất. c. CTHH của hợp chất BG a. CTHH chung của hợp chất là X 2 O 5 PTK A = 4 . 27 = 108 đvC  2 . NTK X + 5.16 = 108  NTK X = ( 108 – 80 ) : 2  NTK x = 14 Vậy X là Nitơ b. %N = 14.2 108 . 100% = 25,93 % c. CTHH của A là N 2 O 5 Bài 7: B là hợp chất của nguyên tố Y với H. Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử hợp chất B là Y : H = 1 : 3, trong đó nguyên tố Y chiếm 82,35% về khối lượng. a. XĐ tên của Y b. Tính PTk B . Nếu phân tử chỉ có 1 nguyên tử Y c. PTK B nặng hơn hay nhẹ hơn H 2 bao nhiêu lần? d. CTHH của B? 9 Đs: a. Y là N c. PTK B = 17 đvC d. PTK B nặng hơn H 2 là 8,5 lần e. NH3 Buổi 4 – Tuần 11 Ngày dạy: 9 – 11 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 4: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thưc về CTHH và cách lập CTHH dựa vào thành phần phấn trăm các nguyên tố trong hợp chất II. Nội dung: 10 [...]... kim lo¹i cha râ hãa trÞ , ph¶n øng hoµn toµn víi 21,9 g HCl X¸c ®Þnh tªn kim lo¹i ®· dïng 33 Buổi 14 – Tuần 26 Ngày dạy: 1 – 3 – 2013 THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG I.Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bải - Luyện lỹ năng trình bày - Đánh giá học sinh II Nội dung Câu 1 (4 điểm): 1 Tính khối lượng từng ngun tố có trong 37,6 gam Cu(NO3)2 2 Tính số phân tử, ngun tử của từng ngun tố có trong... 21,2 g PTK A = MA = 21,2 : 0,2 = 106 x : y : z = nNa : nN : nO = 9, 2 2, 4 9, 6 : : =2:1:3 23 12 16 Vậy CTHH của hợp chất A là: Na2CO3 Buổi 5 – Tuần 12 Ngày dạy: 16– 11 – 2012 CHUN ĐỀ 5: LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC (tt) I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thưc về CTHH và cách lập CTHH dựa vào thành phần phấn trăm các ngun tố trong hợp chất hữu cơ 12 II Nội dung: A – Lý thuyết: - Dạng bài tốn đốt cháy biết... phương trình hóa học 18 b Tính khối lượng khí Cacbonic Bài 3: Đun nóng mạnh hỗ hợp gồm 28g bột Sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g bột Sắt (II) sunfua FeS màu xám a Viết pthh b m S phản ứng =? m S dư = ? Bài 4: Cho 6,5g kẽm vào 8g axit Clohiđric dư, thu được 13,6g kẽm clorua a Viết pthh b mHCl phản ứng =? m HCl dư = ? Buổi 8 – Tuần 15 Ngày dạy: 7 – 12 – 2012 CHUN ĐỀ 8: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC I.Mục Tiêu... x (mol) 1mol 0,3 (mol) ⇒ x = 0,3 1 / 1 = 0,3 (mol) ⇒ mMg = n.M = 0,3 24 = 7,2 (g) Bµi 1:Cho 8,4 gam s¾t t¸c dơng víi mét lỵng dung dÞch HCl võa ®đ DÉn toµn bé lỵng khÝ sinh ra qua 16 gam ®ång (II) oxit nãng a) TÝnh thĨ tÝch khÝ hi®ro sinh ra (®ktc) b) TÝnh khèi lỵng kim lo¹i ®ång thu ®ỵc sau ph¶n øng Bµi 2:Khi ®èt, than ch¸y theo s¬ ®å sau: Cacbon + oxi  khÝ cacbon ®ioxit → a) ViÕt vµ c©n b»ng ph¬ng... trong bính c.Tính số ngun tử mỗi loại có trong bình d 1l hỗn hợp khí nặng hơn hay nhẹ 1l khí O2 bao nhiêu lân? 17 Buổi 7 – Tuần 14 Ngày dạy: 30– 11 – 2012 CHUN ĐỀ 7: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG I.Mục Tiêu : Nắm được nội dung định luật và vận dụng vào bài học II Nội dung A Lý thuyết : 1 ĐLBTKL: m Chất tham gia = m Chât sản phẩm 2.Cơng thức : m= n.M V(đktc) = n 22,4 B Bài tập: Bài 1: Cho 27 gam Al t¸c... bằng nhau D) ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng một số phân tử khí 20 Buổi 9 – Tuần 20 Ngày dạy: 11 – 1 – 2013 CHUN ĐỀ 9 : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I.Mục tiêu: - Xác định chất tham gia và chất sản phẩm - Vận dụng các bước vào cân bằng phương trình II Nội dung 1.cân bàng pthh theo phương pháp đại số C¸ch gi¶i chung: - Viết sơ đồ của ph¶n øng (gồm... c/ Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ->BaCO3 + K2CO3 + H2O e/ NaHS + KOH > Na2S + K2S + H2O f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O > Fe(OH)3 Bài 3: Đốt cháy khí axetylen (C2H2) trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi nứớc Dẫn hỗn hợp khí vào dung dòch nước vôi trong ( Ca(OH) 2) thì thu được chất kết tủa canxicacbonat (CaCO3) Viết các PTPƯ xảy ra Bài 4: Hồn thành các PTHH cho các pư sau:... Fe + CO +O2 -> Fe2O3 + O2 -> Fe2O3 + HCl -> C -> Fe H2 -> Fe Al -> Fe Cl2 -> FeCl3 -> CO2 SO2 CuCl2 + H2O + CO2 + H2O + Al2O3 Buổi 10 – tuần 21 Ngày dạy: 18 - 1 - 2013 CHUN ĐỀ 10 : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tt) I.Mục tiêu: - Xác định chất tham gia và chất sản phẩm - Vận dụng các bước vào cân bằng phương trình - Vận dụng sự thay đổi số e vào cân bằng pthh II Nội dung 23 2/ C©n b»ng theo ph¬ng ph¸p electron... d Ba(HCO3)2 + BaCl2  kh«ng x¶y ra → e Ca(HCO3)2 + CaCl2  → kh«ng x¶y ra f NaHSO3 + NaHSO4  → Na2SO4 + ? + SO2 25 Buổi 11 – Tuần 22 Ngày dạy: 25 – 1 – 2013 CHUN ĐỀ 11 : TÍNH THEO HƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I.Mục tiêu: - Nhớ các cơng thức tính tốn - Luyện kỹ năng viết pthh - Vận dụng các bước tính theo pthh II Nội dung A LÝ THUYẾT 1.Các cơng thức tính - n=m:M - n = V : 22,4 (đktc) - n = Số ngun tử phân... Vậy CTHH của hợp chất là H2S Bài 5: Đốt cháy 7,5g hợp chất A thu được 22g CO2 và 13,5 g H2O Tìm CTHH của hợp chất A, biết PTK A = 30 đvC ĐS: CTHH của A là : C2H6 14 Buổi 6 – Tuần 13 Ngày dạy: 23 – 11 – 2012 CHUN ĐỀ 6: TÍNH PHẦN TRĂM VỀ KHỐI LƯỢNG HOẶC KHỐI LƯỢNG MỖI NGUN TỐ TRONG HỢP CHẤT I.Mục Tiêu : - Từ CTHH của hợp chất tính % mỗi ngun tố % ngun tố = khối lượng ng tố trong h/c : tổng khối lượng của . 7 Ngày dạy: 12 – 10 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – PHÂN TỬ I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thức về : vật thể, hỗn hợp, nguyên tử và nguyên tố hóa học. - Học sinh biết vận dụng kiến. C 12 H 22 O 111 b. PTK =342 đvC 7 Buổi 3 - Tuần 8 Ngày dạy: 19 – 10 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 3: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thưc về CTHH và cách lập CTHH dựa vào thành phần. hơn H 2 là 8,5 lần e. NH3 Buổi 4 – Tuần 11 Ngày dạy: 9 – 11 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 4: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thưc về CTHH và cách lập CTHH dựa vào thành

Ngày đăng: 07/02/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w