Giáo án Giáo dục công dân 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2013 – 2014 Tuần: 3 Ngày soạn :29 /08 /2013. Tiết : 3 Ngày dạy :03 /09 / 2013. BÀI 3: TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức : Hs Hiểu: - Thế nào là tự trọng. - Biểu hiện của lòng tư trọng - Ý nghĩa của lòng tự trọng trong việc nâng cao phẩm giá của con người. 2 Kỹ năng: - Biết thể hiện tính tự trọng trong học tập và mọi lĩnh vực, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. - Biết phân biệt những hành vi thể hiên tự trọng và thiếu tự trọng. 3 Thái độ: - Tự trong, không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng. II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC - Kĩ năng tự nhận thức giá trị của bản thân về tính tự trọng. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin về giá trị của bản thân. III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY V HỌC:. 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là trung thực ?Trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv đưa ra tình huống thể hiện tính tự trọng Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện. Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện Hs: Đọc truyện sgk Gv: Rô_Be là người như thế nào? Gv: Khi không thể đem trả lại tiền Ro- Be đã làm gì? Gv: Vì sao Rô-Be lại làm như vậy? Gv: Em có nhận xét gì về Rô- Be? Hoạt động 2: hoạt động rút ra khái niệm. Gv: Em hiểu thế nào là tự trọng? Gv: Tính tự trọng biểu hiện như thế nào? Hs: Trả lời. I. Truyện đọc - Là một em bé mồ côi, bán diêm. - Nhờ em của mình đem tận nơi để trả. - Muốn giữ đúng lời hứa. - Rô - Be không muốn bị người khác coi thường, xúc phạm đến danh dự và mất lòng tin ở mình. - Là người có ý thức trách nhiệm, thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào, biết tôn trọng mình và người khác. II . Nội dung bài học 1 Định nghĩa: -Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm giá, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. 2. Biểu hiện: Cư xử đúng mực, giữ lời hứa, Giáo viên: Hồ Đình Ngũ Giáo án Giáo dục công dân 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2013 – 2014 Hoạt động 3: thảo luận nhóm. -Trái với tự trọng là gì? - Mỗi chúng ta có cần đức tính này không? Vì sao? - Là học sinh phải làm như thế nào để có được đức tính này? Hs: Đại diện nhóm trả lời , và các nhóm nhận xét lẫn nhau. Gv: Chốt lại. Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức : Gv: Cho học sinh thi tìm hiểu những câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng. luôn làm tròn nhiệm vụ không để bị chê trách. -Trái : không giữ lời hứa, không hoàn thành nhiệm vụ… Là Hs cần: Tôn trọng những việc làm có tính tự trọng, biết bảo vệ danh dự cho bản thân, gia đình. 3 Ý nghĩa: Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý, cần thiết giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ , nâng cao phẩm cách,uy tíncủa cá nhân, mọi người. Và nhận được sự quý trọng của những người xung quanh. 4. Củng cố: - Thế nào là tự trọng? Biểu hiện, Ý nghĩa ? - Hs: làm bài tập sgk. 5. Đánh giá: -Giải nghĩa câu “ Chết vinh còn hơn sống nhục” “ Đói cho sạch, rách cho thơm” 6. Hoạt động nối tiếp: Học bài theo nội dung bài học, chuẩn bị bài 4, trả lời theo gợi ý sgk. Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ có nội dung nói về lòng tự trọng 7. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên: Hồ Đình Ngũ . công dân 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 20 13 – 2014 Tuần: 3 Ngày soạn :29 /08 /20 13. Tiết : 3 Ngày dạy : 03 /09 / 20 13. BÀI 3: TỰ TRỌNG. viên: Hồ Đình Ngũ Giáo án Giáo dục công dân 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 20 13 – 2014 Hoạt động 3: thảo luận nhóm. -Trái với tự trọng là gì? -. định: 2.Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là trung thực ?Trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv đưa ra tình huống thể hiện tính tự trọng Hoạt động của Thầy- Trò