Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 TUẦN3 BÀI 3 Tiết 9 – 12 Dạy: 11/09- 14/09/07 Soạn: 10/09/07 TIẾT DẠY 9 SƠN TINH, THUỶ TINH 11/09/07 10 NGHĨA CỦA TỪ 11/09/07 11, 12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 14/09/07 Tiết 9 SƠN TINH, THUỶ TINH A/ MTCĐ: HS hiểu được ý nghĩa của truyện, kể lại được truyện. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài dạy. - HS: Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: 1/ Nêu các chi tiết kỳ lạ trong truyện Thánh Gióng? Phân tích ý nghĩa. 2/ Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Gióng? 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG HĐ2: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG HĐ3: TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh a/ Sơn Tinh - Ở vùng núi, có tài lạ: vẫy tay về phía đông nỗi cồn bãi, vẫy tay về phía tây mọc núi đồi. - Chúa vùng non cao. * Tượng trưng cho nhân dân đắp đê chống lũ và ước mơ chiến thắng thiên tai. b/ Thuỷ Tinh - Ở miền biển, có tài hô mưa gọi gió. - Chúa vùng nước thẳm. * Trượng trưng hiện tượng lũ lụt. 2/ Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh - Thuỷ Tinh làm thành giông bão, dâng nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, thành Phong Châu lềnh bềnh trên biển nước. - Sơn Tinh bốc đồi, dời núi dựng thành luỹ, nước dâng Hướng dẫn HS đọc vb. Gọi HS đọc vb. ? Chuyện gắn với thời đaị nào trong lịch sử Việt Nam? ? Em hãy phân đoạn của truyện và nêu nội dung từng đoạn? ? Nhân vật chính của truyện là ai? ? Sơn Tinh và Thuỷ Tinh có lai lịch và tài năng gì? ? Em thấy tài năng của họ có bình thường không? ? Mỗi người là đại diện cho một điều gì đó trong suy nghĩ của nhân dân, theo em họ đại diện cho cái gì? ? Vì sao giữa hai chàng trai tài năng này có giao tranh? ? Em kể lại đoạn giao tranh giữa họ? ? Theo em, kết quả trận chiến đó phản ánh điều gì? Bình chốt ý. Đọc. Trả lời. Trả lời. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc- Quảng Nam 10 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu. Sơn Tinh chiến thắng. *Sức mạnh của con người chiến thiên tai. 3/ Ý nghĩa của truyện - Giải thích hiện tượng lũ lụt. - Thể hiện sức mạnh và ước mơ của nhân dân muốn chế ngự thiên tai. - Suy tôn, ca ngợi công lao của các vua Hùng. 4/ Tổng kết * Ghi nhớ/34. HĐ4: LUYỆN TẬP ? Qua tìm hiểu, em rút ra ý nghĩa của truyện là gì? ? Nghệ thuật nổi bật trong truyện là gì? Gọi HS đọc GN/34 Hướng dẫn HS làm các bài tập/34. HS thảo luận nhóm bài tập 2. Trả lời. Đọc GN/34. Làm bài tập. D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: Em kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Dặn dò: Học bài, làm bài tập; đọc lại nhiều lần văn bản, tập kể diễn cảm truyện. Soạn: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc- Quảng Nam 11 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 Tiết 10 NGHĨA CỦA TỪ A/ MTCĐ: HS nắm được thế nào là nghĩa của từ và một số cách giải thích nghĩa của từ. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Nhgiên cứu bài dạy, bảng phụ. - HS: Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: 1/ Những từ nào trong tiếng Việt được gọi là từ mượn? Ví dụ? 2/ Bộ phận từ mượn trong tiếng Việt quan trọng nhất là của tiếng nước nào? Nêu nguyên tắc mượn từ? 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG HĐ2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM I/ Nghĩa của từ là gì? Nghĩa của từ: Nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị. * Ghi nhớ 1/35. II/ Cách giải thích nghĩa của từ Có hai cách chính: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. * Ghi nhớ 2/35. HĐ3: LUYỆN TẬP Bài 2/36 Các từ được điền theo thứ tự sau: học tập, học lỏm, học hỏi, học hành. Bài 3/36 Các từ được điền theo thứ tự: trung bình, trung gian, trung niên. Dẫn dắt vào bài. Treo bảng phụ (bài tập/35), yêu cầu HS đọc bài tập và trả lời các câu hỏi: ? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? ? Bộ phận nào nêu lên nghĩa của từ? ? Nếu nói từ gồm hai mặt đó là mặt nội dung và mặt hình thức thì theo em, nghĩa của từ sẽ tương ứng với mặt nào? ? Từ phân tích trên, em rút ra kết luận nghĩa của từ là gì? Yêu cầu HS tiếp tục xem các chú thích, thảo luận tìm ra cách giải thích nghĩa của từ trong các trường hợp trên. Đưa thêm một vài ví dụ về cách giải thích nghĩa của từ, kết luận vấn đề. Gọi HS đọc GN/35 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 4/36 giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước. rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tục. hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ). Đọc nội dung trong bản phụ. Trả lời. Thảo luận. Trả lời. Đọc GN/35. Làm bài tập. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc- Quảng Nam 12 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ? Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Soạn: Nhân vật và sự việc trong văn tự sự. Tiết 11, 12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A/ MTCĐ: - HS nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật; hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. B/ CHUẨN BỊ: - GV: nghiên cứu bài dạy, bảng phụ. - HS : Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: 1/ Nêu đặc điểm và ý nghĩa của văn bản tự sự? 2/ Vở soạn. 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG HĐ2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM I/ Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1/ Sự việc trong văn tự sự - Được trình bày về: thời gian, địa điểm xảy ra, nhân vật thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. - Được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng người kể muốn biểu đạt. 2/ Nhân vật trong văn tự sự Dẫn dắt vào bài. Treo bảng phụ (btập a/37), yêu cầu HS đọc, thảo luận các câu hỏi mục a, b, c/37. ? Em chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc? ? Phân tích mối quan hệ nhân quả của các sự việc trên? ? Phân tích các yếu tố: thời gian, địa điểm, người thực hiện, nguyên nhân, diễn biến, kết quả của các sự việc trên? ? Theo em, có thể bỏ đi yếu tố thời gian và địa điểm trong truyện này được không? ? Nếu bỏ đi sự việc vùa Hùng kén rể thì sẽ ntn? ? Thuỷ Tinh nổi giận có lí không? Lí ấy ở những sự việc nào? ? Theo em, sự việc nào thể hiện thiện cảm của người kể với Sơn Tinh và vua Hùng? ? Có thể để Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? ? Có thể bỏ đi sự việc thứ 7 được không? Vì sao? ? Ai là nhân vật chính, có vai trò quan trọng Đọc. Thảo luận. Trả lời. Trả lời. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc- Quảng Nam 13 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 - Người thực hiện sự việc và là người được thể hiện trong văn bản. - Nhân vật chính có vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng vb. - Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. - Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, … * Ghi nhớ/38. HĐ3: LUYỆN TẬP nhất? ? Ai là nhân vật phụ? Có thể bỏ nhân vật phụ đi không? ? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào, kể về những điểm gì? Lập bảng phụ theo nội dung SGV/83, yêu cầu HS lên bảng điền các thông tin về các mặt của các nhân vật trong truyện. ? Từ kết quả của bảng trên, em nhận xét việc kể về nhân vật chính và nhân vật phụ trong truyện có gì khác? Kết luận chung. Gọi HS đọc GN/38. Hướng dẫn HS làm bài tập. Hs thảo luận làm bài tập 1 tại lớp, bài 2 hướng dẫn các em về nhà làm. Lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Trả lời. Đọc GN/s38. Thảo luận làm bài tập. D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: Sự việc và nhân vật có ý nghĩa gì trong văn tự sự? Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Soạn: Sự tích Hồ Gươm; Chủ đề và dàn bài của văn tự sự. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc- Quảng Nam 14 . giải thích. * Ghi nhớ 2 /35 . H 3: LUYỆN TẬP Bài 2 /36 Các từ được điền theo thứ tự sau: học tập, học lỏm, học hỏi, học hành. Bài 3/ 36 Các từ được điền theo. Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 TUẦN 3 BÀI 3 Tiết 9 – 12 Dạy: 11/09- 14/09/07 Soạn: 10/09/07 TIẾT DẠY 9 SƠN TINH,