1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vat ly 7 ca nam da chinh sua chuan

121 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

C4 : bạn thanh đúng vì tuy đèn bật sáng nhưng không chiếu thẳngvào mắt ta nên không nhìn thấyC5 : khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếusáng trở thành vật sáng, các vậ

Trang 1

- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta

Trang 2

C4 : bạn thanh đúng vì tuy đèn bật sáng nhưng không chiếu thẳngvào mắt ta nên không nhìn thấy

C5 : khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếusáng trở thành vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thànhcác vệt sáng mà ta nhìn thấy

Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng:

- Yêu cầu học sinh trả lời

?Trường hợp nào để mắt ta nhận biếtđược ánh sáng?

- Trong hai trường hợp 2, 3 có điềukiện gì giống nhau ?

- Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống

?Tại sao trong trường hợp bật đèn mắt

ta nhìn thấy mảnh giấy trắng? Có phải

do a.s từ đèn phát ra không?

- Ta nhìn thấy một vật khi nào?

 kết luận

Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng, vật sáng:

- Học sinh thảo luận nhóm trả lời

C3

- Học sinh nghiên cứu và hoàn tất

kết luận

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm

ra sự giống và khác nhau để trả lời C3

- Giáo viên thông báo:

Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánhsáng gọi là nguồn sáng

Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-2

Trang 3

chiếu vào nó gọi là vật sáng.

Hoạt động 5: Củng cố - vận dụng

- Hs trả lời

- Học sinh thảo luận để trả lời C4,

C5

- Học sinh hoạt động cá nhân

- Đọc phần có thể em chưa biết

- Đặt câu hỏi:

+ Ta nhìn thấy một vật khi nào?

+ Thế nào là nguồn sáng, vật sáng, lấy ví dụ?

+ Nguồn sáng và vật sáng có điểm

gì giống và khác nhau ?

- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời C4, C5

- Yc hs đọc “Có thể em chưa biết”

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

- Đọc và học thuộc “ Ghi nhớ” SGK/5

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết” SGK/5

- Làm bài tập: 1.1-1.5 SBT

V.RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn:25/8/2012

Ngày dạy: 7A2 - 27/8/2012,

7A3 - 28/8/2012

7A1 - 30/8/2012

Tiết 2 - BÀI 2:

SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng

- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì

- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.

2 Kỹ năng:

Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng ( tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên

3 Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tâp

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-3

Trang 4

1 Biểu điễn đường truyền của ánh sáng:

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 đường thẳng

có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng

1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng 3mm; dài 200mm

1 nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 đinh ghim mạ nũ nhựa to

- Giáo viên xem xét phương án củahọc sinh, yêu cầu thí nghiệm kiểm

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-4

Trang 5

- Học sinh hoàn tất kết luận.

- Học sinh viết nội dung định luật truyền

thẳng ánh sáng vào vở

trả lời c1, c2

- Tại sao ống cong lại không nhìnthấy ánh sáng ?

- Yêu cầu học sinh hoàn tất kết luận

- Yêu cầu một vài học sinh phátbiểu định luật truyền thẳng ánh sángtrước lớp

- Giáo viên giải thích môi trườngtrong suốt và đồng tính

Hoạt động 3: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm tia sáng

- Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu

- Quy ước tia sáng như thế nào?

- Gọi 1 h.s lên vẽ đường truyền tiasáng ?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 5

- Học sinh trả lời cá nhân câu C4, C5

- Cả lớp cùng thảo luận để ghi câu trả lời

đúng vào vở

- Học sinh lần lượt phát biểu

- Đặt câu hỏi:

- Ánh sáng trong không khítruyền theo đường nào?

- Phân biệt chùm sáng, tiasáng? Có bao nhiêu loại chùm sáng?

- Yêu cầu học sinh giải đáp câu C4,C5 giáo viên theo dõi, kiểm tra,giúp đỡ học sinh và cho cả lớp cùngthảo luận để đi đến câu trả lời đúng

- Yêu cầu học sinh phát biểu lạiđịnh luật truyền thẳng ánh sáng

- Yêu cầu học sinh đọc mục “có thể

Trang 6

V RÚT KINH NGHIỆM.

_ Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày dạy: 7A2 - 3/9/2012 7A3 - 4/9/2012 7A1 - 6/9/2012

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-6

Trang 7

II Nhật thực – Nguyệt thực:

C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặttrăng che khuất không có ánh sáng mặt trời chiếu tới vì thế đứng ở đó takhông nhìn thấy mặt trời và trời tối lại

C4: Vị trí 1 có nguyệt thực, vị trí 2 và 3 trăng sángC5: Bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp lại hơn khi miếng bìa gầnsát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối

rõ nét

C6: Dùng vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùngbóng nửa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèntruyền tới nên vẫn đọc được sách

1.3 Ứng dụng CNTT:

2 Học sinh:

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-7

Trang 8

BT 1.

- Chữa BT 2, 3

Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối

- Học sinh nghiên cứu SGK, chuẩn bị

thí nghiệm, quan sát hiện tượng trên

màn chắn, trả lời C1

- Từng học sinh điền vào chỗ trống

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu

của giáo viên

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.1nêu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiếnhành thí nghiệm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếnhành thí nghiệm quan sát thảo luận trảlời c1

- Tại sao các vùng đó lại tối hoặcsáng ?

- Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trốngnhận xét

Hoạt động 3: Thí nghiệm quan sát hình thành bóng nửa tối

- Cá nhân học sinh trả lời:

vùng tối hoàn toàn không nhận đươc

ánh sáng từ nguồn tới

vùng sáng nhận được ánh sáng từ tất

cả các phần từ nguồn sáng tới

- Học sinh trả lời và ghi vở

- Giữa thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 em

- Đứng tại chỗ bóng đên trên trái đất ta

có nhìn thấy mặt trời không ? tại sao ?

ta gọi đó là hiện tượng gì ?

- Trên hình 3.4 chỗ nào trên trái đất

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-8

Trang 9

đang là ban đêm ? khi mặt trăng ở vị trí nào thì không nhìn thấy ánh sáng mặt trời ?

 yêu cầu học sinh trả lời c4

Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố

- Yêu cầu các nhóm nhận xét lại thí nghiệm hình 3.2 từ đó trả lời c5

- Củng cố :

- đọc ghi nhớ

- Khi nào quan st được hiện tượng nhật thực ?

- Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực ?

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

- Đọc và học thuộc ghi nhớ

- Giải thích lại các câu từ C1 đến C6

- Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (tr5 SBT)

V RÚT KINH NGHIỆM.

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày giảng: 7A2 - 10/9/2012, 7A3 - 11/9/2012 7A1- 13/9/2012

TIẾT 4

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-9

Trang 10

- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng

Kết luận: …… tia tới ……… pháp tuyến tại điểm tới

2 Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới

4 Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-10

Trang 11

S

III Vận dụng C4 :

Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng:

- Anh của mình và một số vật sung

- Giáo viên kể cho các em biết: cô gáithời xưa chưa có gương đều soi mìnhxuống nước để nhìn thấy hình ảnh củamình

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng, tìm qui luật

về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng:

- Học sinh làm thí nghiệm theo hình

4.2 cá nhân học sinh trả lời C2 hoàn

- Hình ảnh của em hay những vật quansát được trong gương gọi là gì ?

- Giáo viên yêu cầu làm thí nghiệmnhư hình 4.2 SGK

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-11

i’

N

I

Trang 12

tất kết luận.

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh đọc thông tin

- Học sinh tiến hành thí nghiệm đo

góc tới, góc phản xạ Ghi kết quả vào

bảng

- Học sinh rút ra kết luận

- Cá nhân học sinh phát biểu định luật

phản xạ ánh sáng

- Học sinh lắng nghe trả lời C3

+ Chỉ ra tia tới và tia phản xạ?

+ Sau khi gặp gương ánh sáng hắt lạitheo hướng khác nhau hay 1 hướngnhất định ?

+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiệntượng gì?

- Yêu cầu học sinh trả lời C2 , nhận xétlại và cho học sinh ghi

- Từ nhận xét trên yêu cầu học sinh rút

ra kết luận

- Giáo viên có thể làm thí nghiệmchứng minh thêm: gấp mặt tờ giấy theođường pháp tuyến  mặt phẳng 1 chứađường pháp tuyến, mặt phẳng 2 gấpquay xuống dưới hứng được tia phảnxạ

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin về góctới và góc phản xạ

- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm,

dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góctới, ghi kết quả vào bảng

- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

- Giáo viên thông báo làm thí nghiệmvới các môi trường trong suốt khác tacũng rút ra đựơc 2 kết luận trên và đây

là nội dung định luật phản xạ ánh sáng,yêu cầu học sinh phát biểu lại

- Giáo viên thông báo về qui ước cách

vẽ gương và các tia sáng trên giấy Họcsinh hoàn tất C3

Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng

- Học sinh lên bảng vẽ câu trả lời C4

- Học sinh phát biểu

- Cá nhân học sinh về nhà làm theo

yêu cầu của giáo viên

- Yêu cầu hs phát biểu định luật phản

xạ ánh sáng

- Yêu cầu học sinh trả lời C4

- Sau khi học sinh lên bảng xong, giáoviên hướng dẫn học sinh thảo luận sựđúng, sai

Trang 13

V RÚT KINH NGHIỆM.

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn: 15/9/2012

Ngày dạy: 7A2 - 17/9/2012

7A3 - 18/9/2012

7A1 - 20/9/12

TIẾT 5 - BÀI 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh

ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau

.2 Kỹ năng:

Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách

là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên

1.1 Dụng cụ: 1 tấm gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng 1 tấm kính màu trong suốt 2 viên phấn như nhau 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng

1.2 Dự kiến ghi bảng:

I Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:

- Thí nghiệm: Hình 5.2

1 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hướng được trên màn chắn không?

C1: Kết luận : ảnh của một vật không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo

2 Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?

C2: Kết luận: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-13

Trang 14

3 So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và k c từ ảnhcủa điểm đó đến gương.

C3: kết luận : …… bằng nhau

II Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng

Kết luận: ta nhìn thấy ảnh ảo S, vì các tia phản xạ lọt

vào mắt có đường kéo dài đi qua S,

- Chữa bài tập 4.2 và vẽ trường hợp a

- Học sinh khá chữa bài tập 4.4?

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:

- Học sinh bố trí thí nghiệm

- Anh trong gương chỉ có được khi

vật đặt trước gương không giữ lại

-Nếu đặt tờ giấy ở sau gương có hứng

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-14

Trang 15

xét, rút ra kết luận

- Cá nhân học sinh điền vào kết

luận

- Học sinh hoạt động nhóm

- Lấy thước đo rồi so sánh

- Học sinh thảo luận cách đo

- dùng tấm kính để thấy ảnh , thước

ở bên kia tấm kính

- Học sinh đọc thông tin tiến hành thí

nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo

-Anh của vật không hứng được trênmàn ta gọi là ảnh gì ? yêu cầu họcsinh làm kết luận

-Hướng dẫn học sinh dùng 2 vật giốngnhau (pin) để làm thí nghiệm xác định

độ lớn của ảnh vật như thế nào?

-Muốn biết ảnh lớn hơn hay nhỏ hơnvật ta phải làm thế nào ?

-Tại sao phải thay gương phẳng bằng 1tấm kính?

Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm

và rút ra kết luận

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dokhoảng cách từ một điểm của vậtđến gương và khoảng cách của ảnh

đó đến gương

- Học sinh có thể mắc lỗi đo khoảngcách từ vật đến gươngkhông theotính chất: kẻ đường vuông góc quavật, gương rồi mới đo

Yêu cầu học sinh làmC3 và điền từvào chỗ trống kết luận

Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng :

- Học sinh làm việc cá nhân làm C4

và điền vào kết luận

- Học sinh đọc thông báo

- Hướng dẫn học sinh dựng ảnh S, của

S : + vẽ 2 pháp tuyến N và N, vuônggóc với gương

+ vẽ 2 tia phản xạ của 2 tia tới SI

và SK + Nối dài 2 tia IR và KR đựoc ảnh

S, của S Yêu cầu học sinh đọc thảo luận làm C4

Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng

- Học sinh nhắc lại kiến thức  ghi

lại kiến thức vào vở

- Cá nhân học sinh làm C5 và trả lời

Trang 16

- Học sinh đọc “có thể em chưa

biết”

- Học sinh về nhà làm theo yêu cầu

của giáo viên

thắc mắc của bé Lan C6

- Yêu cầu học sinh đọc “có thể em chưa biết”

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Đọc và học thuộc ghi nhớ SGK/17

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết” SGK/17

- Làm bài tập: 5.1-5.4 SBT

V RÚT KINH NGHIỆM.

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày dạy: 7A2 - 24/9/2012 7A3 - 25/9/2012 7A1 - 27/9/2012 Tiết 6 - BÀI 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng - Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí 2 Kỹ năng: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 3 Thái độ: - Nghiêm túc trong thực hành. Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-16

Trang 17

II Nội dung thực hành:

1 Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

C1: - Đặt bút song song với gương

- Đặt bút vuông góc với gương

C2: PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng

- Trả lời câu hỏi

- Nêu tính chất của ảnh qua gươngphẳng

- Giải thích sự tạo thành ảnh quagương phẳng

Trang 18

- Học sinh đọc C1 SGK.

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, bố trí thí

nghiệm, vẽ lại vị trí gương và bút chì

- Giáo viên chia nhóm để thực hành

- Yêu cầu học sinh đọc C1 SGK

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, chỉnh sai

Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng (vùng quan sát):

- Học sinh làm thí nghiệm theo sự hiểu

biết của mình

- Học sinh làm thí nghiệm sau khi được

giáo viên hướng dẫn

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

- Học sinh làm báo cáo thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh đọc SGK C2

- Giáo viên chân chỉnh lại học sinh: xác định vùng quan sát được

- Vị trí người ngồi, vị trí gương

- Mắt nhìn sang phải, học sinh khác đánh dấu

- Mắt nhìn sang trái, học sinh khác đánh dấu

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo câu hỏi C3

- Hướng dẫn học sinh trả lời C4 : muốn nhìn thấy điểm M thì cho tia sáng xuất phát từ M đến gương rồi lọt vào đâu ?

- Yêu cầu học sinh vẽ ảnh M, của M tạo bởi gương phẳng

- Kẻ đường M,O nếu M,O cắt gương tại I thì cho tia phản xạ IO lọt vào mắt

ta nhìn thấy M

- Nếu M,O không cắt gương thì ta không có tia phản xạ lọt vào mắt ta không nhìn thấy điểm M

Hoạt động 4: Tổng kết

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dọn dụng cụ thí nghiệm

- Thu báo cáo thí nghiệm về chấm

- Nhận xét chung về thái độ, ý thức của học sinh, tinh thần làm việc giữa các nhóm

- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập lại các kiến thức đã học

- Chuẩn bị trước bài : Gương cầu lồi SGK/20

V RÚT KINH NGHIỆM.

………

………

………

………

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-18

Trang 19

………

………

………

Ngày soạn: 29/9/2012

Ngày dạy: 7A2 - 1/10/2012

7A3 - 2/10/2012

7A1 - 4/10/2012

Tiết 7 - BÀI 7:

GƯƠNG CẦU LỒI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi

- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng

2 Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm để xác định được tính chất của vật qua gương cầu lồi

3 Thái độ:

Nghiêm túc, hợp tác trong nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

1.1 Dụng cụ:

- 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước

- 1 miếng kính trong lồi

- 1 cây nến, diêm đốt nến

1.2 Dự kiến ghi bảng:

I.Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:

* Quan sát

C1 :

- Là ảnh ảo

- Ảnh nhỏ hơn vật

* Thí nghiệm kiểm tra

* Kết luận :

+ Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-19

Trang 20

+ Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật

II Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:

1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước

1 miếng kính trong lồi

Đặt một vật trước gương phẳng tathu được ảnh ảo không hứng đượctrên màn và lớn bằng vật Vậy đặtmột vật trước gương cầu lồi sẽ choảnh như thế nào ?  Bài mới :

Hoạt động 2: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi

- Học sinh làm thí nghiệm

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

Yêu cầu học sinh đọc SGK và làmthí nghiệm như hình 7.1

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệmkiểm tra hình 7.2 Giáo viên theodõi, hướng dẫn, uốn nắn từngnhóm

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-20

Trang 21

- Đại diện nhóm rút ra kết luận - Đặt câu hỏi: ảnh tạo bởi gương

cầu lồi có phải ảnh ảo không ? ảnhnày lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?

- Yêu cầu nhóm rút ra kết luận

Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi của

giáo viên

- Đại diện nhóm trả lời

- Gọi học sinh đọc phần thínghiệm và hướng dẫn học sinhlàm thí nghiệm như hình 7.3

- Về kích thước gương cầu lồi vàgương phẳng giống nhau ở điểmnào ?

Yêu cầu học sinh nêu phương ánxác định vùng nhìn thấy củagương cầu lồi

Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng

- Đáp án a

- Học sinh quan sát, trả lời C3

- Cá nhân học sinh giải thích C4

- Cá nhân học sinh đọc ghi nhớ và trả lời

câu hỏi của giáo viên

- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu

cầu của giáo viên

Gương cầu lồi có mặt phản xạ:

a) Là mặt ngoài của một phần mặtcầu

b) là mặt phẳngc) là mặt trong của một phần mặtcầu

- Tại sao trên ô tô người ta thườnglắp gương cầu lồi ở trước người lái

- Làm bài tập sbt và mỗi nhómm chuẩn bị một cây nến

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-21

Trang 22

- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.

- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song

2 Kỹ năng:

- Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Quan sát được tia sáng khi qua gương cầu lõm

Trang 23

I Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm

Thí nghiệm bố trí như hình 8.1 – SGK

C1: Anh là ảnh ảo lớn hơn vật

C2:

Kết luận : ………ảo ……….lớn hơn

II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm

1.Đối với chùm tia tới song song

ảnh tạo bởi gương cầu lồi

- Học sinh 2 : Vẽ vùng nhìn thấycủa gương cầu lồi ( trình bày cách

vẽ )

- ĐVĐ: Trong thực tế , khoa học kỹ

thuật đã giúp con người sử dụngnăng lượng ánh sáng mặt trời vàoviệc chạy ô tô, đun bếp … bằngcách sử dụng gương cầu lõm Vậtgương cầu lõm là gì ? Chúng ta đi

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-23

Trang 24

nghiên cứu bài ( gương cầu lõm)

Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm

- Học sinh lắng nghe

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- Học sinh trả lời C1

- Học sinh nêu phương án

- Đại diện nhóm trả lời C2

-Cá nhân học sinh rút ra kết luận

- Giáo viên giới thiệu gương cầulõm là gương có mặt phản xạ là mặttrong của một phần mặt cầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thínghiệm và tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh nhận thấy ảnhkhi để vật xa gương và khi để vậtgần gương

- Yêu cầu học sinh trả lời C1

- Yêu cầu học sinh nêu phương ánkiểm tra kích thước của ảnh ảo

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

so sánh ảnh tạo bởi gương phẳng vàảnh tạo bởi gương cầu lõm Trả lờiC2

- Yêu cầu học sinh hoàn tất kết luận

Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ, ánh sáng trên gương cầu lõm

-Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm , trả

lời C3 , C4

-Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

Trả lời C5 và hoàn tất kết luận

-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm

và nêu phương án Giáo viên có thểthay 2 lỗ thùng bằng 2 khe hẹp -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu

-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

và trả lời đối với chùm tia phân kì

GV giúp học sinh điều khiển đèn đểthu được chùm phản xạ là chùmsong song

Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng

- Đáp án a)

-Học sinh quan sát mô hình thật

-Cá nhân học sinh trả lời C6, C7

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõmlà?

a) lớn hơn vậtb) nhỏ hơn vậtc) bằng vật-Yêu cầu học sinh tìm hiểu đèn pin

GV hướng dẫn với mô hình thật

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-24

Trang 25

-Học sinh đọc “Có thể em chưa biết “

-Từng học sinh trả lời theo câu hỏi của

giáo viên

-Học sinh về nhà làm theo hướng dẫn

của giáo viên

-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C6, C7

*Yêu cầu học sinh đọc mục “ Có thể

em chưa biết “ -Ảnh ảo của vật trước gương cầulõm có tính chất gì ?

-Gương cầu lõm có tính chất gì ? -Nên sử dụng gương cầu lõm ởtrước xe để quan sát vật phía saukhông ? Giải thích

* Hoạt động nối tiếp:

IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Nghiên cứu tính chất của gương cầu lõm

-Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3

-Học sinh làm trước phần lý thuyết bài tổng kết chương I

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trang 26

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Ôn lại, củng cố kiến thức liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng,

sữ phản xạ ánh sáng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi,gương cầu lõm Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng so sánh vùng nhìn thấycủa gương cầu lồi

Trang 27

7 Khi một vật ở gần sát gương ảnh này lớn hơn vật

8 Anh tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và lớn hơnvật

- Anh tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơnvật

- Anh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật

9 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy gương phẳng

C3: Những cặp nhìn thấy : An – Thanh, An – Hải, Thanh – Hải, Hải – Hà

III.Trò chơi ô chữ :

Điền vào bảng phụ treo trên bảng 1.3 Ứng dụng CNTT:

2 Học sinh:

Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản

- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi

Trang 28

chữa nếu cần

Hoạt động 2: Vận dụng

- Học sinh làm việc cá nhân C1

- Học sinh thảo luận nhóm trả lời C2

- Học sinh trả lời C3

- Yêu cầu học sinh làm C1 bằng cách

vẽ vào vở, gọi 1 học sinh lên bảng vẽ

- Yêu cầu học sinh làm C2

- Yêu cầu học sinh trả lời C3

+ Anh nhỏ hơn vật tạo bởi gương cầulõm ( 7 ô)

+ Tính chất hùng vĩ của tháp éphan là( 3ô)

* Hướng dẫn về nhà

ôn tập toàn bộ chương IChuẩn bị cho bài kiểm tra

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại toàn bộ kiến thức để tuần sau kiểm tra 1 tiết

- Chuẩn bị giấy kiểm tra

V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM

-

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-28

Trang 29

Ngày soạn : 20/10/2012

Ngày giảng : 7A2 - 22/10/2012, 7A3 - 23/10/2012,7A1- 25/10/2012

TIẾT 10 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Ôn tập và kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh về : Sự truyền thẳng của ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng và so sánh được 3 loại gương cầu đã học

2 Kỹ năng: Làm bài kiểm tra

3 Thái độ: Trung thực, nghiêm túc

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

1.1 Giáo án - Đề kiểm tra ( Đề chép)

1.2 Ma trận đề

a, Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT:

TT Nội dung Tổng số tiết thuyếtLý Tỷ lệ thực dạy Trọng số

b Bảng tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ :

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang-29

Trang 30

Cấp độ Nội dung Trọng số T.sốSố lượng câu (chuẩn cần KT)TN TL Điểm số

2 Học sinh : học bài, giấy kiểm tra

III NỘI DUNG KIỂM TRA

1 Nội dung đề

Câu 1 ( 1.5 đ)

- Nguồn sáng là gì?Lấy VD minh họa.Nêu ND định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 2 ( 3 điểm )

- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì Nêu nội dung định luật phản xạ ánh sáng

- Trên hình vẽ một tia tới SI chiếu lên 1 gương phẳng Hãy vẽ tia phản xạ IR

Câu 3 ( 2 điểm ): So sánh sự giống và khác nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi

gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm

Câu 4 ( 1.5 điểm) : Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi lớn ở

phía trước người lái xe để làm gì ? Tại sao người ta lại không lắp gương phẳng thay cho gương cầu lồi ?

Câu 4 ( 2 điểm) : Cho vật AB đặt trước gương phẳng Dựng ảnh của A’B’ của AB

Trang 31

VD : Nguồn sáng mặt trời, đèn …

- Định luật truyền thẳng của ánh sáng : trong MT trong suốt và

đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

0.5đ0.5đ

2

- Hiện tượng chiếu một tia sáng tới mặt phản xạ của GP thì cho tia

phản xạ hắt ngược trở lại MT cũ

- Nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp

tuyến với gương ở điểm tới

+ Góc phản xạ bằng hơn góc tới

- Vẽ hình

0.5đ

0.5đ0.5đ

4

- Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của

gương phẳng có cùng kích thước lên lắp 1 gương cầu lồi lớn trên

xe máy ở phía trước người lái xe giúp người lái xe quan sát các vật

ở phía đằng sau xe để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông

1.5đ

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Đọc trước bài mới “ Nguồn âm”.

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

B

A

H K

B’

A’

Trang 33

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải

-

Trang 34

C6 : Tuỳ Theo học sinh

C7 : Đàn: Dây đàn dao động

Trống: Mặt trống dao động

C9 :

a Ống nghiệm và nước trong ống dao động

b Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất Ống có ít nước phát ra

âm bổng nhất

c Cột không khí trong ống dao động

d Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có nhiều nước nhất phát ra

Hoạt động 1:Nhận biết nguồn âm

- Cá nhân học sinh trả lời

- Cá nhân học sinh trả lời

- Học sinh ghi bài vào vở

- Cá nhân học sinh trả lời C2

- Những âm thanh này phát ra từ đâu

?

- Vật phát ra âm gọi là gì ?Giáo viên thông báo vật phát ra âmgọi là nguồn âm

- Em hãy kể tên một số nguồn âm

mà em biết ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm.

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

- Lần lượt trả lời C3,C4,C5

- Cá nhân học sinh rút ra kết luận

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thínghiệm, điều khiển học sinh làmviệc theo nhóm thực hiện thínghiệm1thảo luận và trả lời C3

- Tương tự làm thí nghiệm 2, thínghiệm 3 trả lời C4, C5

Giáo viên theo dõi, gợi ý để học sinhquan sát, lắng nghe để đưa ra câu trả

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải

-

Trang 35

biết” và trả lời câu hỏi

- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu

cầu của giáo viên

- Ghi nhận

Vật nào sau đây là nguồn âm :a) loa đang mở nhạc

b) ti vi không bậtc) người đang nóid) chim đang hót

- Yêu cầu học sinh trả lời câu C6.Yêu cầu học sinh làm cho tờ giấyhoặc lá chuối phát ra âm

- Yêu cầu học sinh trả lời C7, C8,gọi một vài học sinh nhận xét câutrả lời của bạn

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.Các vật phát ra âm có chung đặcđiểm gì ?

- Cho học sinh đọc mục “có thể emchưa biết”

- Bộ phận nào phát ra âm ? Phương

-Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.

- Nêu được thí dụ về độ to của âm

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải -

Trang 36

C2: Con lắc b có tần số dao động lớn hơn

Nhận xét : ………nhanh (hoặc chậm) …………càng lớn (hoặc nhỏ)

II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) ?

Trang 37

Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh chậm, nghiên cứu khái niệm tần số

- Học sinh chú ý lắng nghe phần hướng

dẫn của giáo viên để hiểu thế nào là 1

dao động

- Cá nhân học sinh trả lời

- Cá nhân học sinh hoàn tất nhận xét

- Giáo viên bố trí thí nghiệm hình 11.1(Trang 31–SGK)

- Giáo viên giới thiệu học sinh cách xácđịnh 1 dao động

- Hướng dẫn học sinh xác định số daođộng trong 10 giây Từ đó tính số daođộng trong 1 giây

- Giáo viên treo 2 con lắc lệch 1 gócnhư nhau, sau đó đếm số doa độngtrong 10 giây

- Yêu cầu học sinh đọc thông báo đểtrả lời câu hỏi:

- Số giao động trong 1s gọi là gì? Đơn

vị, kí hiệu

- Yêu cầu học sinh hoàn tất nhận xét

Hoạt động 3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số

- Học sinh nhóm thí nghiệm 11.3

- Học sinh lắng nghe phần hướng dẫn,

gợi ý của giáo viên

- Cá nhân học sinh làm thí nghiệm 2 và

hoàn tất kết luận trang 32

- Giáo viên có thể cho học sinh làm thínghiệm 3 trước thí nghiệm 2 Vì thínghiệm 3 phân biệt âm trầm, âm bổng

- Yêu cầu cá nhân học sinh làm thínghiệm 2 và trả lời câu 4

Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 yêu cầuhọc sinh điền vào chỗ trống hoàn thành

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải -

Trang 38

- Cá nhân học sinh trả lời.

- Âm cao là âm có tần số:

- Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào yếu

- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm

- So sánh được âm to, âm nhỏ

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải

-

Trang 39

38-2 Kỹ năng:

- Qua thí nghiệm rút ra được

- Khái niệm biên độ dao động

- Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ

C3 :……….nhiều (hoặc ít) ………lớn (hoặc nhỏ )…….to (hoặc nhỏ)

Kết luận : ………to ………… biên độ ………

II Độ to của một số âm:

- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxibên, ký hiệu dB

- Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm

- Bảng độ to của âm: Xem SGK

III Vận dụng:

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải -

Trang 40

39-C4: Khi gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to, vì khi gãy mạnh dây đànlệch nhiều tức là biên độ dao động của dây đàn càng lớn nên âm phát ra to C5: Học sinh tự so sánh

C6: Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to,biên độ dao động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ

C7: Tiếng ồn sân trường khoảng 70 – 80dB

- Tần số là gì ? đơn vị tần số ? Âm cao,

âm thấp phụ thuộc như thế nào vào tần

số ?

- Chữa bài tập 11.1, và 11.2

- Có người thường có thói quen nói to,

có người thường có thói quen nói nhỏsong khi người ta hét to thấy bị đau cổ.Vậy tại sao có thể nói được to, nhỏ, tạisao nói to quá có thể đau cổ họng

Hoạt động 2: Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao

+Thí nghiệm gồm dụng cụ gì ? +Tiến hành thí nghiệm như thế nào ?

Họ và tên: Đồng Xuân Nam - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải

-

Ngày đăng: 07/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w