1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật lý 7 kì 2

25 454 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình Tuần 20 Soạn ngày: Dạy ngày: Chơng III. Điện học. Tiết 19. Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát. I. Mục tiêu. - Mô tả 1 hiện tợng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). II. Chuẩn bị. * Chuẩn bị cho mỗi nhóm : - 1 thớc nhựa, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh ni lông. - 1 quả cầu nhựa xốp có dây treo, 1 bút thử điện thông mạch. - 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa . - 1 mảnh len, dạ, lụa ; mảnh giấy vụn. III. Tiến trình lên lớp. A. ổn định. (1). B. Bài cũ . Không. C. Bài mới. (39). Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Tổ chức tình huống. - G. Yêu cầu H đọc SGK nêu mục tiêu của chơng. +H. Nêu mục tiêu của chơng học. - G. ? Vào những ngày hanh khô khi cởi áo len, dạ các em đã từng thấy hiện tợng gì +H. Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm bản thân trả lời câu hỏi. - G. Trên cơ sở câu trả lời của H Bài mới. HĐ2. Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. - G.Yêu cầu H đọc thí nghiệm 1, kể tên các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu H tiến hành làm TN theo nhóm. +H. Kể tên các dụng cụ và cách tiến hành Làm thí nghiệm nhóm. - G. Theo dõi, lu ý H: Trớc khi cọ xát các vật đa các vật (thớc nhựa, mảnh ni lông, thanh thủy tinh) lại gần giấy vụn, quả cầu xốp để kiểm tra xem có hiện tợng gì xảy ra cha ? Khi H tiến hành TN nhắc nhở H: Khi cọ xát các vật cần cọ mạnh, nhiều lần theo một chiều. +H. Từ kết quả TN tham gia thảo luận để lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. HĐ3. Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. - G ? Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác. +H. Trả lời , đa ra phơng án làm thí nghiệm kiểm tra câu trả lời. - G. Phân tích, dẫn dắt đến thí nghiệm 2, từ đó yêu cầu H tiến hành làm thí nghiệm 2. +H. Làm thí nghiệm 2 trong nhóm Từ kết quả thí nghiệm thu đợc đối chiếu với câu trả lời và hoàn thành phần kết luận. I. Vật nhiễm điện. 1.Thí nghiệm 1. - Trớc khi cọ xát : Không có hiện tợng gì - Sau khi cọ xát : thớc nhựa hút vụn giấy + Kết luận: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. 2. Thí nghiệm 2. - Cọ xát mảnh phim nhựa. - Đặt bút thử điện vào mảnh phim nhựa đã nhiễm điện thấy bóng đèn của bút thử điện sáng. +Kết luận : Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 1 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình HĐ4. Vận dụng. - G. Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm cùng thảo luận để đa ra phơng án trả lời câu C1, C2, C3 phần vận dụng. +H. - Hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm đa ra phơng án trả lời. - Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. - G. Chính xác câu trả lời. II. Vận dụng. +C 1 . Lợc và tóc cọ xátlợc và tóc đều nhiễm điện=>lợc nhựa hút kéo tóc thẳng ra. +C 2 . Khi thổi luồng gió làm bụi bay. Cánh quạt quay cọ xát vào k 2 cánh quạt bị nhiễm điện =>Cánh quạt hút các hạt bụi gần nó, mép cách quạt bị nhiẽm điện nhiều nhất do cọ xát nhiều nên ở mép cánh quạt bụi bám nhiều nhất. +C 3 . Gơng, kính , màn hình ti vi khi cọ xát với khăn lau khô thì bị nhiễm điện nên chúng hút các bụi vải khô. D. Củng cố. (4) - G. ? Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì Đọc phần : Có thể em cha biết trả lời tình huống đặt ra ở đầu bài học. +H. Trả lời câu hỏi , giải thích tình huống. E. Hd (1). - Học bài theo vở ghi, sách giáo khoa. - Làm bài 17.1- 17.3 (SBT), đọc trớc bài mới. Tuần 21 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 20. Bài 18. Hai loại điện tích. I. Mục tiêu. - Biết có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm; hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. - Nêu đợc cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dơng và các (e) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân; nguyên tử trung hòa về điện. - Biết vật mang điện âm do nhận thêm (e), vật mang điện dơng do mất bớt (e). II. Chuẩn bị. * Chuẩn bị cho cả lớp: Hình vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử. * Chuẩn bị cho các nhóm: - 3 mảnh ni lông màu trắng đục, 1 trục quay. - 1 bút chì, 1 kẹp giấy - 2 thanh nhựa sẫm màu, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 thanh thủy tinh. III. Tiến trình lên lớp. A. ổn định (1). B. Bài cũ (3) G. Đa ra câu hỏi : ? Vì sao vào những ngày hanh khô khi cởi áo len trong tối thì thấy tiếng lách tách và thấy chớp sáng li ti. +H. Trả lời . C. Bài mới (39). Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Tổ chức tình huống. - G. ở bài trớc ta biết có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát, các vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ khác. Nếu để 2 vật nhiễm điện gần nhau thì chúng sẽ tơng tác với nhau ntn ? +H. Đa ra dự đoán - G. Trên cơ sở dự đoán của H bài học HĐ2. Làm TN tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại, tìm I. Hai loại điện tích. Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 2 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình hiểu lực tác dụng giữa chúng. - G. Yêu cầu H đọc TN1 tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm. +H. Tìm hiểu dụng cụ TN và cách tiến hành TN. - G. Chia nhóm, phát dụng cụ TN cho các nhóm, yêu cầu H làm thí nghiệm +H. Nhận dụng cụ, tiến hành làm TN trong nhóm. - G. Lu ý H cách cọ xát khi làm thí nghiệm, yêu cầu H trả lời câu hỏi: ? Hai mảnh ni lông khi cùng cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau ? Vì sao +H. Trả lời, nêu đợc: Hai vật giống nhau cùng cọ xát vào một vật thì sẽ nhiễm điện nh nhau. - G. Yêu cầu H tiếp tục làm TN với hai vật giống nhau khác, từ kết quả 2 TN hoàn thành NX. +H. Làm thí nghiệm, hoàn thành nhận xét. HĐ3. Phát hiện 2 vật nhiễm điện khác loại hút nhau. - G. Hai vật nhiễm điện giống nhau thì đẩy nhau.Vậy hai vật nhiễm điện khác nhau thì sao ? +H. Nêu ra dự đoán. - G. Để biết đợc ta làm TN, yêu cầu H đọc TN2 tìm hiểu cách tiến hành TN và làm TN trong nhóm. +H. Nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm. - G. Theo dõi H làm TN, lu ý H làm thí nghiệm theo 3 bớc. +H. Lắng nghe hớng dẫn, nêu kết quả thí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm hoàn thành phần nhận xét. - G. ? Tại sao ta có thể khẳng định thanh thủy tinh và thanh nhựa nhiễm điện khác loại +H. Trả lời, nêu đợc: Chúng nhiễm điện khác loại vì nếu nhiễm điện cùng loại thì chúng phải đẩy nhau. HĐ4. Hoàn thành KL, trả lời câu hỏi. - G. Yêu cầu H từ các nhận xét thu đợc từ hai thí nghiệm hoàn thành phần kết luận. +H. Hoàn thành phần kết luận. - G. Thông báo quy ớc về hai loại điện tích, yêu cầu H vận dụng trả lời C1. +H. Ghi nhớ quy ớc, vận dụng quy ớc trả lời câu C1, nêu đ- ợc: Cọ xát mảnh vải và thanh nhựa Chúng đều nhiễm điện, chúng hút nhau chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại. Mảnh vải mang điện tích dơng nên thớc nhựa mang điện tích âm. HĐ5.Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử. - G. Treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử, yêu cầu H đọc phần II. +H. Đọc phần II nêu cấu tạo của nguyên tử. - G.Thông báo cấu tạo gồm hai phần: hạt nhân mang điện tích dơng và các (e) mang điện tích âm . HĐ6. Vận dụng. - G. Yêu cầu H trả lời câu C2, C3, C4. +H. Suy nghĩ, đa ra câu trả lời. - G. Chính xác. 1. Thí nghiệm 1. Hai mảnh ni lông. - Trớc khi cọ xát hai mảnh ni lông : Không có hiện tợng gì. - Sau khi cọ xát: Hai mảnh ni lông đẩy nhau. Hai thanh nhựa sẫm màu. - Trớc khi cọ xát: Không có hiện tợng gì. - Sau khi cọ xát: Chúng đẩy nhau. +Nhận xét. cùng .đẩy 2. Thí nghiệm 2. - Đặt đũa nhựa cha nhiễm điện lên mũi nhọn, đa thanh thủy tinh cha nhiễm điện lại gần: Không có hiện tợng gì. - Đa thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần thớc nhựa cha nhiễm điện: Thanh thủy tinh hút thớc nhựa. - Nhiễm điện cho cả thanh thủy tinh và thớc nhựa: Thanh thủy tinh hút thớc nhựa mạnh hơn. +Nhận xét. khác hút . Kết luận. Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Có hai loaị điện tích: Điện tích dơng và điện tích âm. +C 1 . thớc nhựa mang điện tích âm. II. Sơ lợc cấu tạo nguyên tử. 1. ở tâm ng.tử có 1 hạt nhân 2. Xung quanh ng.tử có các (e) mang điện tích âm 3.Tổng điện tích âm của(e) 4. Electrôn có thể III. Vận dụng. +C 2 +C 3 +C 4 D. Củng cố(1). Nội dung phần ghi nhớ. E. Hd(1). Học bài và làm bài tập 18.1 18.4 (Sbt), đọc trớc bài mới. . Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 3 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình Tuần 22 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 21. BàI 19. Dòng điện. Nguồn điện. I. Mục tiêu. - Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện( bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng)và nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. - Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện th- ờng dùng với hai cực của chúng. - Mắc, kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc,dây nối hoạt động đèn sáng. II. Chuẩn bị. * Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ to hình 19.1 ; 19.2 ; các loại pin. * Chuẩn bị cho mỗi nhóm: + 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len. + 1 pin đèn, bóng đèn pin, công tắc, dây dẫn. III. Tiến trình hoạt động. A. ổn định (1). B. Bài cũ (6). G. Yêu cầu 2 H: ? Có mấy loại điện tích, nêu sự tơng tác giữa các vật mang điện tích, trả lời bài 18.1. ? Thế nào là vật mang điện tích âm, điện tích dơng; làm bài 18.3. C. Bài mới (34). Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1. Tổ chức tình huống. - G. ? Nêu ích lợi của việc sử dụng điện. +H. Nhờ có điện mà ti vi, đài, quạt hoạt động. - G. Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì ? Bài mới. HĐ2. Tìm hiểu dòng điện là gì. - G. Treo tranh vẽ hình 19.1, yêu cầu H các nhóm quan sát tranh vẽ tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng điện với dòng nớc. +H. Quan sát, thảo luận trong nhóm hoàn thành câu C1. - G. Chốt lại câu trả lời, yêu cầu H trả lời C2. +H. Dự đoán, trả lời C2. - G. Làm TN 19.1c kiểm tra lại ? Khi bút thử điện ngừng sáng làm thế nào để đèn này lại sáng. +H. Quan sát TN, đa ra câu trả lời: Cọ xát mảnh phim nhựa lần nữa. - G. Thông báo khái niệm dòng điện, yêu cầu H nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện. +H. Đèn sáng, quạt quay, ti vi hoạt động chứng tỏ có dòng điện chạy qua đèn, quạt, ti vi. HĐ3. Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng. - G. Thông báo tác dụng của nguồn điện, nguồn điện có hai cực là cực dơng (+) và cực âm (-). +H. Nắm đợc tác dụng của nguồn điện, 2 cực của nguồn là cực dơng và cực âm. - G. Gọi H nêu VD về các nguồn điện trong thực tế. +H. Nêu VD về nguồn điện trong thực tế. I. Dòng điện. *C 1 . Tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc. a. n ớc b. chảy *C 2 . Nhận xét. Bóng đèn bút thử điện sáng khi có các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. II. Nguồn điện. 1. Các nguồn điện thờng dùng. - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. *C 3 . Pin tiểu, pin cúc áo, pin vuông Các nguồn điện khác: Đi na mô xe đạp, pin mặt trời, ắc quy Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 4 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình HĐ4. Mắc mạch điện đơn giản. - G. Treo hình vẽ 19.3, yêu cầu H mắc mạch điện trong nhóm theo hình . +H. Mắc mạch điện theo sơ đồ. Đóng góp ý kiến trong nhóm để tìm nguyên nhân mạch hở, cách khắc phục và cách mắc lại để đảm bảo mạch kín đèn sáng. - G. Theo dõi, quan sát nhắc nhở các nhóm hoạt động. HĐ5. Vận dụng. - G. Yêu cầu H vận dụng kiến thức trả lời các câu C4, C5, C6 phần vận dụng. +H. Làm việc các nhân trả lời C4, C5, C6. - G. Theo dõi, hớng dẫn, chính xác. 2. Mạch điện có nguồn điện. Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục. - Dây tóc đứt - Đui đèn tx không tốt. - Các đầu dây tx không tốt. - Dây đứt ngầm. - Pin cũ -Thay bóng mới. - Vặn lại đui đèn. - Vặn lại các chốt nối. - Thay dây. - Thay pin mới. III. Vận dụng. *C 4 . *C 5 . *C 6 . D. Củng cố (3) G. Yêu cầu H làm bài 19.1 (Sbt) +H. Thảo luận chung toàn lớp đa ra các câu trả lời. *Bài 19.1 a. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. b. Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là hai cực dơng và âm của nguồn điện đó. c. Dòng điện lâu dài chạy trong dây dẫn nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện. E. Hd(1). Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài 19.2 và 19.3 (Sbt). Tuần 23 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 22. BàI 20. Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại I- Mục tiêu: - Nhận biết đợc vật dẫn điện, vật cách điện. - Kể tên đợc vật dẫn điện, vật cách điện. - Biết đợc đợc đặc điểm của dây kim loại và dòng điện trong dây kim loại II- Chuẩn bị: - Bóng đèn đui gài, xoáy; phích cắm điện - Bộ nguồn, 1 bóng đèn, công tắc, dây dẫn - Một số dây đồng, nhôm, dây nhựa, III- Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Nêu câu hỏi - Dòng điện là gì? Công dụng của nguồn điện? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch? - Học sinh trả lời Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 5 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình Hoạt động 2 : Bài mới - Thế nào là chất dẫn diện? Cách điện? - HS nêu kn. I/ Chất dẫn điện và chất cách điện. 1/ Khái niệm: - Chất dẫn điện: - Chất cách điện - Hớng dẫn HS làm TN - Lu ý HS: Chất dẫn điện hay cách điện chỉ là tơng đối. - Tại sao kim loại lại dẫn điện tốt? - HS cho VD - Vận dụng trả lời câu C 1 , C 2 . - Tiến hành TN kiểm tra vật dẫn điện. 2/ Ví dụ: - Chất dẫn điện: Bạc,nhôm, đồng, nớc, - Chất cách điện: không khí, thuỷ tinh, sứ, nhựa, cao su, - Nêu cấu tạo của nguyên tử? - Nếu nguyên tử thiếu e thì mang điện tích gì? - HS trả lời câu C 4 - Đọc SGK trả lời. II/ Dòng điện trong kim loại. 1/ Tính chất của kim loại. Trong kim loại có các ê thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi là e tự do. - Dòng điện trong kim loại là gì? - HS trả lời câu C 5 , C 6 2/ Dòng điện trong kim loại: * Kết luận: electron tự do dịch chuyển có hớng Hoạt động 3: Vận dụng Có thể em cha biết - Chất dẫn điện tốt nhất là là bạc. - Chất cách điện tốt nhất là sứ - HS thảo luận và trả lời câu hỏi III/ Vận dụng 1. Câu C 7 : B 2. Câu C 8 : C 3. Câu C 9 : C Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - BT 1, 2, 3 (SBT T 21) Tuần 24 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 23. BàI 21. sơ đồ mạch điện chiều dòng điện I- Mục tiêu: - HS biết vẽ đúng sơ đồ mạch điện loại đơn giản. - Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo hình vẽ. - Biết biểu diễn đúng chiều dòng điện trong sơ đồ và trong thực tế. II- Chuẩn bị: - Câu C 4 ra bảng phụ. - Mỗi nhóm: + pin, bóng đèn pin + công tắc, 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện. + 1 đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin III- Các hoạt động dạy học trên lớp Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 6 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Nêu câu hỏi - Dòng điện là gì? Nêu t/c của kim loại và dòng điện trong kim loại. - Thế nào là chất dẫn điện, cách điện? ChoVD? - Học sinh trả lời Hoạt động 2: Bài mới - GV treo bảng hiệu một số bộ phận của mạch điện. - HS tìm hiểu và nớ hiệu một số bộ phận mạch điện I/ Sơ đồ mạch điện 1/ hiệu một số bộ phận mạch điện (SGK) - YC HS sử dụng hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 - Kiểm tra sơ đồ của HS - HS vẽ sơ đồ mạch điện. - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Nhận xét bài của các nhóm 2/ Sơ đồ mạch điện + - GV nêu qui ớc, giới thiệu dòng điện 1 chiều. II/ Chiều dòng điện * Qui ớc: Chiều dòng điện là chiều dòng điện chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Hoạt động 3: Vận dụng - GV giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện. - So sánh chiều dòng điện và chiều êlêctron. - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin. - Nhắc nhở học sinh phải đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong gia đình. - HS vẽ chiều dòng điện hình b, c, d. - HS thảo luận theo nhóm - Trả lời câu hỏi, - Đọc phần có thể em cha biết. - HS vẽ sơ đồ III/ Vận dụng: 1. Câu C 4 : Ngợc chiều nhau. 2. Câu C 5 : 3. Câu C 6 : a) Nguồn điện của đèn pin gồm 2 pin hiệu: - + - Cực dơng lắp về phía đầu đèn. b) Sơ đồ: Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc các hiệu, ghi nhớ - BT 1, 2, 3 (SBT T22) Tuần 25 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 24. BàI 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 7 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình của dòng điện I- Mục tiêu: - Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. - Kể tên và mô tác tác dụng phát sáng của dòng điện với 3 loại bóng đèn: đénd dây tóc, bút thử điện, đèn điốt phát quang (đèn led) II- Chuẩn bị: - 2 pin loại 1,5 V lắp bộ nguồn, 1 đoạn dây sắt mảnh, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 mảnh giấy nhỏ, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc, một số cầu chì, 1 bút thử điện, đèn điốt phát quang. III- Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Nêu câu hỏi - Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin, chiều dòng điện khi công tắc đóng? Nêu qui ớc về chiều dòng điện? - Học sinh trả lời Hoạt động 2: Bài mới - Nêu câu hỏi. - Hoạt động nhóm: Chọn dụng cụ và mắc mạch điện hình 22.1 - Kiểm tra lại bằng TN hình 22.2 - Căn cứ vào bảng nhiệt độ nóng chảy trả lời câu C 4 + Nhiệt độ nóng chảy của chì khoảng 200 300 0 C, >327 0 C thì dây chì nóng chảy và đứt => ngắt mạch điện - HS trả lời C 1 . - HS viết lên bảng câu trả lời. - HS thảo luậnnhóm câu C 2 . - HS nêu đợc: + Bóng đèn nóng lên do cảm nhận bằng tay. + Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng. + Dây tóc bóng đèn th- ờng làm bằng - HS quan sát thí nghiệm và trả lời C 3 I/ Tác dụng nhiệt 1/ Ví dụ: - Đèn điện dây tóc, bàn là, bếp điện, lò sởi - - Rút ra kết luận. 2/ Kết luận - nóng lên. - nhiệt độ phát sáng - Nhiều loại đèn điện hoạt động dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện. - HS quan sát bóng đèn nêu nhận xét hai đầu dây bên trong của nó? - Cắm bút thử điện vào ổ lấy điện. - GV đa ra bóng đèn. - HS quan sát, nhận xét. - HS mắc đèn led vào mạch điện theo nhóm. II/ Tác dụng phát sáng 1. Bóng đèn bút thử điện. * Kết luận: phát sáng. 2. Đèn điốt phát quang. - Nối cực dơng của pin vào bản kim loại nhỏ thì đèn sáng. * Kết luận: 1 chiều . Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 8 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình + Thắp sáng đèn Hoạt động 3: Vận dụng - GV hớng dẫn HS trả lời - HS hoạt động nhóm và trả lời. III/ Vận dụng: 1. Câu C 8 : E 2. Câu C 9 : + Đèn sáng thì A là Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc các hiệu, ghi nhớ - BT 1, 2, 3 (SBT T23) Tuần 26 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 25. BàI 23. Tác dụng từ và tác dụng hoá học tác dụng sinh của dòng điện I- Mục tiêu: - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện, tác dụng hoá học của dòng điện. - Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời II- Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng và một vài vật nhỏ bằng sắt, thép. - 1 chuông điện, 1 bộ nguồn 6V, nam châm điện dùng pin. - 1 ắc qui 12 V, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSo 4 . - 1 công tắc, 1 bòng đèn 6v, 6 dây dẫn có vỏ bọc cách điện. III- Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Nêu câu hỏi - Nêu các tác dụng của dòng điện? Chữa bài 22.1, 22.3? - Học sinh trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 9 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện - Cho biết nam châm có tính chất gì? - Tại sao ngời ta lại sơn màu đánh dấu hai nửa nam châm khác nhau? - Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam châm tơng tác với nhau nh thế nào? - GV làm TN đa cực của nam châm lại gần kim nam châm để HS quan sát. + Khi đóng hoặc ngắt mạch điện lần lợt các vật lại gần cuộn dây có hiện tợng gì? + Khi công tắc đóng đa 1 trong 2 cực của nam châm lại gần có hiện tợng gì? + Nếu đổi đầu cuộn dây có hiện t- ợng gì xảy ra? - HS nhớ lại t/c từ của nam châm. - Quan sát nam châm. - HS mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm khảo sát t/c của nam châm, trả lời câu hỏi C 1 - Cuộn dây có t/d giống nam châm. - Nam châm có 2 cực. - HS thảo luận hoàn thành kết luận. I/ Tác dụng từ 1/ Nam châm điện. * Kết luận: - .nam châm điện. - t/c từ Hoạt động 3: Tìm hiểu chuông điện - Mắc chuông điện và cho nó hoạt động. - Nêu nguyên tắc hoạt động của chuông điện. - HS quan sát và nêu cấu tạo. - HS trả lời câu C 2 , C 3 , C 4 2/ Chuông điện - GV làm TN hình 23.3. - Than chì là vật liệu dẫn điện hay cách điện? - Dung dịch CuSo 4 là chất dẫn điện hay cách điện? - Quan sát màu sắc của than chì trớc và sau TN? - HS hoàn thành kết luận II/ Tác dụng hoá học 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: (SGK T64) - Dòng điện qua cơ thể ngời có lợi hay có hại? - Cho VD III/ Tác dụng sinh Hoạt động 4: Vận dụng - GV hớng dẫn HS trả lời - HS hoạt động nhóm và trả lời. IV/ Vận dụng: 1. Câu C 7 : C 2. Câu C 8 : D Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - BT 1, 2, 3, 4 (SBT T24) Tuần 27 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 26. Ôn tập chơng III I- Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức từ đầu chơng III thông qua các bài tập tự kiểm tra. - Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản và nêu đợc các tác dụng của dòng điện và ứng dụng. Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 10 [...]... đánh giá công việc của học sinh - Thái độ, kết quả của học sinh - HS nộp báo cáo - HS làm bài tập 27 . 1, 27 . 2 Vận dụng: + 27 . 1: Số A của 1, 2 nh nhau + 27 . 2: b Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 27 . 3, 27 . 4 (SBT T28) Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành tiếp theo Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 32 bài 28 Thực hành: đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song Tuần 33 I-... soạn : Nguyễn Xuân Tờng 17 Giáo án Vật 7 - Hoạt động nhóm trả lời câu 6, 7, 8 Trờng THCS Trực Bình - HS làm hoàn thành các câu trả lời vào vở IV/ Vận dụng: 1 C6: C 2 C7: A 3 C8: C Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ BT 1, 2, 3 (SBT T 27 ) Viết mẫu báo cáo thực hành Đo I, U đối với đoạn mạch nối tiếp hoàn thành phần 1 ở nhà Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 31 bài 27 Thực hành: đo cờng độ dòng... trong mạch rẽ I = I 1 + I2 Hoạt động 3: củng cố - Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn song song thì U, I có đặc điểm gì? - Muốn đo U, I ta mắc vôn kế và am pekế nh thế nào? - HS làm bài tập 28 .1 Vận dụng: + 28 .1: a, b, d + Viết báo cáo nộp Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 28 .2 => 28 .5 (SBT T29) Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 33 bài 29 An toàn khi sử dụng điện Bài 29 An toàn khi sử dụng điện... GV hớng dẫn HS trình bày - HS làm hoàn thành các câu trả lời vào vở IV/ Vận dụng: C4: 25 00mV; 6000V; 0,11KV; 1,2V C5: C6: 1 c; 2 a ; 3 b Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ BT 1, 2, 3 (SBT T26) Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 16 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 30 bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu đụng cụ dùng điện Tuần 31 I- Mục tiêu: - Sử dụng đợc vôn... 2, làm ngừng đập bài tập 29 .2 ( Sbt) +H Đọc phần thông báo, làm bài 29 .2 *HĐ3 Tìm hiểu hiện tợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì - G Mắc mạch điện và làm thí nghiệm về II Hiện tợng đoản mạch và tác dụng của hiện tợng đoản mạch; yêu cầu H quan sát, cầu chì ghi lại số chỉ của ampe kế, đa ra câu trả lời 1 Hiện tợng đoản mạch(ngắn mạch) cho câu hỏi C2 C2 lớn hơn +H Quan sát thí nghiệm, trả lời C2 2. .. e 6 7 A , A; mA 8 V, mV; kV; V 9 Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế 10 Trong mạch nối tiếp I = I1 = I2; U = U 1 + U2 11 Trong mạch mắc song song I = I 1 + I2 ; U = U 1 = U 2 Hoạt động 2: vận dụng tổng hợp kiến thức - Trong mạch điện này A và công tắc đợc mắc nh thế nào với bộ phận khác? - Kiểm tra các nhóm - Mắc A ở vị trí 1, 2, 3 ghi lại các giá trị đó vào bảng - Quan sát hình 27 . 1a... giữa hai đầu bóng đèn cần phải chọn và mắc V nh thế nào? Hoạt động 2: Thực hành Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 18 Giáo án Vật 7 - Trong mạch điện này A và công tắc đợc mắc nh thế nào với bộ phận khác? - Kiểm tra các nhóm - Mắc A ở vị trí 1, 2, 3 ghi lại các giá trị đó vào bảng Trờng THCS Trực Bình - Quan sát hình 27 . 1a để nhận biết 2 bóng đẹn mắc nối tiếp - HS lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện - Vẽ... dơng 2) An toàn điện 3) Vật dẫn điện 4) Phát sáng 5) Lực đẩy 6) Nhiệt 7) Nguồn điện 8) Vôn kế Dòng điện Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức chơng III BT: 20 .3, 21 .3 (SBT) Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 23 Giáo án Vật 7 Tuần 36 Trờng THCS Trực Bình Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 35 Kiểm tra học II I Mục tiêu - Đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của G - H - Rèn... biểu điểm A Phần trắc nghiệm (5đ) I Chọn phơng án đúng nhất (2 ): mỗi phơng án đúng đợc 0,5 đ 1 ý B ; 2 ý C ; 3 ý B ; 4 ý A II Chọn cụm từ ( 3đ): mỗi cụm từ điền đúng đợc 0,5 đ 5 bằng nhau ; bằng Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 24 Giáo án Vật 7 Trờng THCS Trực Bình 6 cờng độ dòng điện ; vôn kế 7 dòng điện ; cơ thể ngời B Phần tự luận (5đ) 8 (2 ) a (1đ) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện đợc 1đ, nếu vẽ thiếu hoặc... 7 Chuông điện hoạt động là do: A Tác dụng nhiệt của dòng điện B Tác dụng từ của dòng điện C Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện D Cả 3 tác dụng trên 8 Vật nào dới đây không có các electrôn tự do: A Một đoạn dây đồng B Một khối sắt C Một đoạn vỏ dây điện D Một cây đinh thép Câu II: (2 điểm) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 12 Giáo án Vật . tập 27 . 1, 27 . 2. Vận dụng: + 27 . 1: Số A của 1, 2 nh nhau. + 27 . 2: b Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 27 . 3, 27 . 4 (SBT T28) - Chuẩn. 1, 2, 3 (SBT T 22) Tuần 25 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 24 . BàI 22 . Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng Ngời soạn : Nguyễn Xuân Tờng 7 Giáo án Vật lý 7 Trờng

Ngày đăng: 31/08/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- G. Treo hình vẽ 19.3, yêu cầu H mắc mạch điện trong nhóm theo hình . - Vật lý 7 kì 2
reo hình vẽ 19.3, yêu cầu H mắc mạch điện trong nhóm theo hình (Trang 5)
- Câu C4 ra bảng phụ. - Vật lý 7 kì 2
u C4 ra bảng phụ (Trang 6)
Ghi bảng - Vật lý 7 kì 2
hi bảng (Trang 7)
Ghi bảng - Vật lý 7 kì 2
hi bảng (Trang 8)
Ghi bảng - Vật lý 7 kì 2
hi bảng (Trang 9)
- GV làm TN hình 23.3. - Vật lý 7 kì 2
l àm TN hình 23.3 (Trang 10)
- GV chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung tóm tắt các kiến thức. - Vật lý 7 kì 2
chu ẩn bị bảng phụ ghi nội dung tóm tắt các kiến thức (Trang 11)
Ghi bảng - Vật lý 7 kì 2
hi bảng (Trang 14)
Ghi bảng - Vật lý 7 kì 2
hi bảng (Trang 15)
- HS lên bảng vẽ - Vật lý 7 kì 2
l ên bảng vẽ (Trang 16)
- Bảng phụ. - Vật lý 7 kì 2
Bảng ph ụ (Trang 17)
Ghi bảng - Vật lý 7 kì 2
hi bảng (Trang 18)
- Quan sát hình 27.1a để nhận biết 2 bóng đẹn  mắc nối tiếp. - Vật lý 7 kì 2
uan sát hình 27.1a để nhận biết 2 bóng đẹn mắc nối tiếp (Trang 19)
Ghi bảng - Vật lý 7 kì 2
hi bảng (Trang 20)
+ Nguồn điện 3V, mô hình ngời điện, công tắc - Vật lý 7 kì 2
gu ồn điện 3V, mô hình ngời điện, công tắc (Trang 21)
Ghi bảng - Vật lý 7 kì 2
hi bảng (Trang 22)
- Quan sát hình 27.1a để nhận biết 2 bóng đẹn  mắc nối tiếp. - Vật lý 7 kì 2
uan sát hình 27.1a để nhận biết 2 bóng đẹn mắc nối tiếp (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w