VỞ ĐẠI SỐ 10

23 127 0
VỞ ĐẠI SỐ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại VỞ ĐẠI SỐ 10 GIÁO VIÊN: Phan Huyền Minh Học viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu lưu hành nội bộ Năm học 2013 – 2014 SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại Chương I Mệnh đề. Tập hợp Bài 1. Mệnh đề I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến a. Mệnh đề. Mệnh đề là một câu khẳng định có tính đúng hoặc sai. Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai. Ví dụ 1: Hãy đánh dấu X vào ô  những câu là mệnh đề a. Số 5 là số lẻ.  c. Số5 có phải là số lẻ không ?  b. Số 5 là số chẵn.  d. Bạn ơi cố lên !  b. Mệnh đề chứa biến. Những câu có chứa biến mà khi ta thqy biến bằng những giá trị cụ thể ta được một mệnh đề được gọi là mệnh đề chứa biến . Ví dụ 2: a. 35n  b. 21x  II. Phủ định của một mệnh đề. Phủ định một mệnh đề là bát bỏ mệnh đề đó bằng cách thêm ( hoặc bớt ) từ “ không” ( hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P được kí hiệu P . Ta có P đúng khi P sai P sai khi P đúng Ví dụ 3 P: “ 3 là số chẵn” là mệnh đề Đ S P : “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là mệnh đề Đ S Q: “ 15 không chia hết cho 2 “ là mệnh đề Đ S Q : “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là mệnh đề Đ S III. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề kéo theo kí hiệu PQ Mệnh đề PQ còn được phát biểu là “P kéo theo Q” hoặc “ từ P suy ra Q” Mệnh đề PQ chỉ sai khi P đúng và Q sai. Các định lí toán học thường được phát biểu dưới dạng PQ . Khi đó SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại P là giả thiết Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P Ví dụ 4 : P : “ABC là tam giác cân có một góc bằng 60 0 ” Q : “ABC là một tam giác đều”. Định lí PQ : “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .” Giả thiết : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kết luận : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện đủ để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện cẩn để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Làm tương tự ví dụ trên với P “ Tứ giác ABCD là hình bình hành “. Q “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường” Định lí PQ : “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ” Giả thiết : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kết luận : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện đủ để. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện cẩn để. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV. Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đươg. Mệnh đề QP được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ . Mệnh đề PQ “ Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân ”. Có mđ đảo QP “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . “ là mệnh đề Đ S Mệnh đề PQ “ Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau ” Có mđ đảo QP “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .“ SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại là mệnh đề Đ S Nếu cả hai mệnh đề PQ và QP đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. Kí hiệu: P  Q đọc là +P tương đương Q hoặc +P là điều kiện cần và đủ để có Q + P khi và chỉ khi Q, IV. KÍ HIỆU  VÀ  : Ví dụ 5 : Câu “ Bình phương mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng không ” là một mệnh đề . . . . . . . . Có thể viết như sau 22 x R : x 0, x R0 hay x      Mệnh đề n Z : n 1 n    là mệnh đề . . . . . . . . Có thể phát biểu như sau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 6. Câu “ Có ít nhất một số nguyên nhỏ hơn 0 ” là mệnh đề . . . . . . . . Có thể viêt như sau n Z : n 0   . Kí hiệu  đọc là “ có một ” ( tồn tại một ) hoặc “ có ít nhất một ” ( tồn tại ít nhất một ).  Mệnh đề 2 x Z : x x.   Phát biểu như sau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .là mệnh đề . . . . . . Mệnh đề x , x có tính chất P có mệnh đề phủ định là x , x không có tính chất P, và ngược lại  Mệnh đề P : ”Mọi số thực đều có bình phương khác 1” là mệnh đề . . . . . . . . . . . Mđ phủ định là P : “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ” là mđ . . . Viết bằng kí hiệu như sau: P: “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . P : “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 7. Mệnh đề Q: “Có một số nguyên cộng với 1 bằng 0” là mệnh đề . . . . . . . . . . . Mđ phủ định là Q :“ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ” là mđ . . . Viết bằng kí hiệu như sau: Q: “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Q : “ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LUYỆN TẬP SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại Bài 2 xét tính đúng sai và phái biểu mệnh đề phủ định của nó. a) 1794 chia hết cho 3 là mệnh đề . . . . . . .có mđ phủ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) 2 là một số hữu tỉ là mệnh đề . . . . . . . có mđ phủ định. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) 3,15   là mệnh đề . . . . . . . có mđ phủ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d) 125 0 là mệnh đề . . . . . . . có mđ phủ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3. a) Mệnh đề : Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên). Mệnh đề đảo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện đủ để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện cẩn để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Mệnh đề: Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. Mệnh đề đảo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện đủ để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện cẩn để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) Mệnh đề: Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau. Mệnh đề đảo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện đủ để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện cẩn để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d) Mệnh đề: Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. Mệnh đề đảo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện đủ để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điều kiện cẩn để . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Bài 4. Phát biểu các mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm ”điều kiện cần và đủ”. a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại. c) Phương trình bật hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương. Giải a) Điều kiện cần và đủ để. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại A b) Điều kiện cần và đủ để. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) Điều kiện cần và đủ để. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 5. Dùng kí hiệu  và  để viết các mệnh đề sau. a) Mọi số nhân với 1 bằng cính nó .Viết bằng kí hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Có một số cộng với chính nó bằng 0. Viết bằng kí hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0. Viết bằng kí hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 2. TẬP HỢP I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP. 1. Tập hợp và phần tử: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa. a là một phần tử của tập hợp A, ta viết: aA a là một phần tử không thuộc tập hợp A , ta viết: aA . 2. Cách xác định tập hợp Có 2 cách xác định một tập hợp a) Liệt kê các phần tử của tập hơp b) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó Ví dụ: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 Liệt kê   A 0;1;2;3;4 Chỉ ra tính chất đặc trưng   A x |n 5   Biểu diễn bằng biểu đồ Ven: 3. Tập hợp rỗng Tập hợp rỗng kí hiệu  là tập hợp không chưá phần tử nào A x : x A     TẬP HỢP CON.     A 1;2 B 1;2;3;4;5   Các phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập A là tập con của tập B. .1 .2 .0 .3 .4 A B .3 .4 .5 .1 .2 SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại Tập A con tập B. ký hiệu: AB (đọc là A chứa trong B ) Hay BA (đọc là B chứa A hoăc B bao hàm A) Vậy ( : )A B x x A x B      Nếu A không là tập con của B ta viết AB II. TẬP HỢP BẰNG NHAU VD : Xét hai tập hợp  A n |n là ước của  10  B n |n là ước chung của  20 và30 Hãy kiểm tra các kết quả sau A B và B A Giải: Tập hợp các ước của 10 là   A  Các ước của 20 là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Các ước của 30 là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tập hợp các ước chung của 20 và 30 là   B  Vậy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Khi A B và B A ta nói Tập hợp A bằng Tập hợp B và viết A = B. Vậy   A B x : x A x B      LUYỆN TẬP Bài 1. Cho  A x N | x 10   và x chia hết cho  3 . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. Giải A = { }. Bài 2. Trong hai tập hợp dưới đây tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại ? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không ? a. A là tập hợp các hình vuông B là tập hợp các hình thoi. Tính chất: 1) AA với mọi tập hợp A 2) A B và B A thì A C   3) A với mọi tập hợp A SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại b.  A n N |n là một ước chung của 24 và  30  B n N |n là một ước của  6 Giải a. . . . . . . . . . . b. Các ước của 24 là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Các ước của 30 là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . A = { }. B = { }. Vậy: . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3. Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau a.   A a;b b.   B 0;1;2 . Giải a. b. Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I.Giao của hai tập hợp: Ví dụ 1: Cho  A n N |n là ước của  12  B n N |n là ước của  18 a. Liệt kê các phần tử của A và của B; b. Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18 Giải   A    B    C  Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Ký hiệu C = A  B   | à x BA B x x A v xA x A B xB             II.Hợp của hai tập hợp: A  B A B SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại Ví dụ 2: Cho     A 1;2;3;4 , B 3;4;5;6 Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là   C  Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Ký hiệu: C = AB  |A B x x A   hoặc  xB Ví dụ 3:     A 2;4 , B 1;2;3;4;5 C = AB =   = *Chú ý: Nếu A B A B B    . III.Hiệu và phần bù của hai tập hợp: Ví dụ 4: Cho     A 1;2;3;4 , B 3;4;5;6 Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B là   C  Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Ký hiệu: C = A\B   \ à A B x x A v x B   \ xA x A B xB       * Khi BA thì A\B gọi là phần bù của B trong A, ký hiệu: C A B LUYỆN TẬP BÀI 1: Cho     A 1;2;3;4;5 , B 2;4;6 Hãy xác định các tập hợp sau A B;A B;A\ B Giải    AB AB A \ B    Bài 2 a. Hãy gạch chéo vào hình dưới đây các tập hợp AB AB A\B A B A A CB B SGD&ĐT Bến Tre GV: Phan Huyền Minh TTGDTX Bình Đại b.Hãy gạch chéo vào hình dưới đây các tập hợp AB c. Hãy gạch chéo vào hình dưới đây các tập hợp A \ B Bài 4. Cho tập hợp A hãy xác định các tập hợp AA A A;A A;A\ B;A ;A ; C A; C .     Giải AA A A ;A A ;A\ B ;A ;A ;C A ; C .           [...]... các số gần đúng II.Sai số tuyệt đối và sai số tương đối ( không dạy) III Quy tròn số gần đúng 1 Quy tắc làm tròn số Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng thêm một đơn vị vào chữ số ở hàng quy tròn VD: Quy tròn số. .. Tre TTGDTX Bình Đại GV: Phan Huyền Minh Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I Các tập hợp số đã học 1)Tập hợp các số tự nhiên   2)Tập hợp các số nguyên Z Z   Tập hợp Z gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm a  3)Tập hợp các số hữu tỉ :   | a,b  và b  0  b  4) Tập hợp các số vô tỉ I là tập hợp các số thập phân vô hạn không tuần hoàn : I *Chọn các kí hiệu tập hợp ; ; ; 5)Tập hợp các số thực điền thích... ta có hàm số Tập hợp D là tập xác định của hàm số 2.Cách cho hàm số: a)Hàm số cho bằng bảng:(Xem bảng ở VD trên) b)Hàm số cho bằng biểu đồ: (Xem hình 13 SGK) c)Hàm số cho bằng công thức: a x Các hàm số y = ax + b, b = ax2, y = ,… là những hàm số được cho bởi công thức Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa SGD&ĐT Bến Tre TTGDTX Bình Đại GV: Phan... hàm số y  2x  1 là D   ;   2  Tập xác định của hàm số y  x1 là D  x3 3.Đồ thị của hàm số: Đồ thị của hàm số số y=f(x) xác định trên D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D VD: Đồ thị của các hàm số như hàm số bậc nhất y = ax + b là Đồ thị của hàm số y = ax2 là II.Sự biến thiên của hàm số: 1.Ôn tập Hàm số y... số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên III.Tính chẵn lẻ của hàm số: 1.Hàm số chẵn, hàm số lẻ: Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu: x  D thì  x  D và f   x   f  x  Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu: SGD&ĐT Bến Tre TTGDTX Bình Đại GV: Phan Huyền Minh x  D thì  x  D và f   x    f  x  *Áp dụng: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số. .. đó: A B  , A B  Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ I Ôn tập về hàm số 1)Hàm số Tập xác định của hàm số: Nếu mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực thì ta có một hàm số Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x Tập D được gọi là tập xác định của hàm số Ví dụ 1: (SGK) Bình quân thu nhập đầu người của nước ta tứ năm 1995 đến 2004 như sau... a) Hàm số y=3x2 – 2 có tập xác định D = x  có – x và f   x   f(x) Vậy hàm số y=3x2 – 2 là hàm số b) Hàm số y = 1 có tập xác định D = x x  có – x và f   x   f(x) Vậy hàm số y = c) Hàm số y = 1 là hàm số x x có tập xác định D = Vậy hàm số y =... là hàm số 2.Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng; Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng GIẢI BÀI TẬP SGK Chú ý hàm số y  y y 1 Xác định khi f ( x)  0 f ( x) f ( x) Xác định khi f ( x)  0 ) 1 Xác định khi f ( x)  0 f ( x) Bài 1 a) Tìm tập xác sau định của các hàm số sau... 1745,25m  0,01m Số quy tròn của số gần đúng 1745,25 là 3) Cho giá trị gần đúng của  là a= 3,141592653589 với độ chính xác là 10 – 10 ta có số quy tròn của a là 4) Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi ( trong kết quả lấy 4 chữ số ở phần thập phân) a) 37 14  b) 3 15 12 4  5) Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi SGD&ĐT Bến Tre TTGDTX Bình Đại a) b) 3 GV: Phan Huyền Minh... Tập xác định của hàm số y  3x  2 là 2x  1 SGD&ĐT Bến Tre TTGDTX Bình Đại GV: Phan Huyền Minh b) Điều kiện Tập xác định của hàm số y  c) Điều kiện x 1 là x  2x  3 2 Tập xác định của hàm số y  2x  1  3  x là Bài 2 Cho hàm số  x  1 với x  2 y 2  x  2 với x . TẬP HỢP SỐ I. Các tập hợp số đã học. 1)Tập hợp các số tự nhiên    2)Tập hợp các số nguyên Z   Z Tập hợp Z gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. 3)Tập hợp các số hữu tỉ. Bình Đại   c) 2;     d ) ;3  Bài 5. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ I .Số gần đúng Trong đo đạc,tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng II.Sai số tuyệt đối và sai số tương. của hàm số: 1.Hàm số chẵn, hàm số lẻ: Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu: xD thì xD và     f x f x Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu:

Ngày đăng: 07/02/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan