GIÁO ÁN LƠP 1- TV

111 143 0
GIÁO ÁN LƠP 1- TV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà Bài dạy: Bài 24 “q – qu – gi” Ngày dạy:26 -9 A. Mục tiêu: * Học sinh đọc và viết được: “q – qu – gi, chợ quê, cụ già” * Đọc được câu ứng dụng: “chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá”. * Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “quà quê” B. Đồ dùng dạy học: * Tranh minh họa các từ khóa: “chợ quê, cụ già” *Tranh minh họa câu ứng dụng: “chú tư…., và phần luyện nói: quà quê”. C. Các hoạt động day – học : I. Ổn đònh: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc viết: - Đọc cho học sinh viết vào bảng con. Kết hợp phần luyện đọc của học sinh. - Cho 02 học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét cho điểm III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu các chữ và âm mới “q – qu – gi” 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện chữ: * “q”: Chữ “q” gồm một nét cong hở phải và một nét sổ cho học sinh nhận diện chữ “q”. * So sánh “q” với “a” + Giống nhau: + Khác nhau: * qu: chữ qu là chữ ghép từ hai con chữ “q” và “u”. - Cho học sinh nhận diện chữ “qu” - So sánh “qu” với “q” + Giống nhau: + Khác nhau: b. Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: - GV phát âm mẫu “qu” - GV chỉnh sửa phát âm cho hs - Cho hs cài thêm vào qu chữ ê để tạo thành tiếng mới: “quê” - Cho hs phân tích tiếng quê - Gọi hs đánh vần tiếng quê - Cho hs xem tranh minh họa “Chợ quê”. - Yêu cầu hs đọc trơn tiếng, từ * gi: - Chữ gi dồm hai con chữ ghép lại đó là “g” và “i" - Cho hs nhận diện “gi” - So sánh “gi” với “g” - Học sinh hát - Nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ. Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. HS nhắc lại HS cài bảng: “q” - Nét cong hở phải - “q” có nét sổ dài – “a” có nét móc ngược - HS cài bảng qu - Chữ “q” - “qu” có thêm “u” - HS phát âm: “cá nhân, nhóm, lớp” - HS cài bảng: “quê” - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc: “chợ quê, cá nhân, lớp” - “qu” – “quê” – “chợ quê” - HS cài bảng: “gi” Trang: 58 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà + Giống nhau: + Khác nhau: - Gv phát âm mẫu “gi” - Cho hs cài thêm vào “gi” chữ “a” và dấu huyền để tạo thành tiếng mới già - Cho hs phân tích tiếng “gìa - Cho hs đánh vần tiếng “già” - GV minh họa tranh “cụ già” - Yêu cầu hs đọc trơn c. Luyện viết: - GV viết mẫu: “qu” – “chợ”, “gi” – “cụ già”. d. Đọc từ ứng dụng: - Gv gắn lên bảng các từ: “quả thò, qua đò, giỏ cá, giã giò”. - Yêu cầu học sinh đọc trơn tiếng, từ - Gv giải thích từ - Gv đọc mẫu Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Luyện đọc l từ ngữ ở tiết 1 - Cho hs đọc các từ ứng dụng * Đọc câu ứng dụng: - Gv giới thiệu tranh minh họa - Gv ghi câu ứng dụng - Cho hs đọc trơn câu ứng dụng - Gv đọc mẫu câu ứng dụng * Luyện đọc sách: b. Luyện viết: Vở tập viết c. Luyện nói: Cho hs đọc tên bài luyện nói * Câu hỏi gợi ý theo tranh + Trong tranh vẽ gì? + Quà quê gồm những thứ gì? Kể tên một số quà quê mà con biết ? + Con thích quà gì nhất? + Con hay được ai mua quà? + Mùa nào thường có nhiều từ làng quê? * Kết luận – giáo dục: - “g” - “gi” có thêm “i" - HS phát âm: “cá nhân” - HS cài bảng: “già” - Hs tự phân tích - HS: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc: cá nhân, lớp - “gi” – “già” – “cụ già” - HS viết vào bảng con - HS đọc thầm phát hiện tiếng có âm mới - HS đọc: “cá nhân, nhóm, lớp” - quả thò, qua đò, giỏ cá, giã giò. - HS lần lượt phát âm - Cá nhân – nhóm – lớp - HS nhận xét tranh minh họa - HS đọc thầm tìm tiếng mới - HS phân tích đánh vần - HS đọc cá nhân – lớp - HS đọc toàn bài SGK - HS viết vào vở tập viết “q” – “qu” – “gi” – “chợ que”â, “cụ già” - “quà quê” Trang: 59 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà IV. Củng cố: - Gv chỉ bảng cho hs đọc lại các âm, chữ tiếng, từ mới. - Cho hs tìm chữ vừa học. V. Dặn dò: Dặn học sinh học lại bài - Tự tìm chữ vừa học ở nhà - Xem trước bài 25 Bài 25: “ng – ngh” Ngày dạy: 27 - 9 A. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: “ng – ngh”, “cá ngừ”, “củ nghệ” - Đọc được câu ứng dụng: Nghỉ hè, chò Kha ra nhà bé Nga. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (hoặc mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ. - Tranh minh họa cho câu ứng dụng và phần luyện nói. c. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 I. Ổn đònh: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc viết: - Đọc cho hs viết vào bảng con kết hợp chọn bài viết đúng, đẹp kiểm tra phần luyện đọc của hs. - Cho 01 học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét kiểm tra III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu âm mới: “ng – ngh” 2. Dạy chữ ghi âm: * Dạy ng: - Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ “n” và “g”. - Cho hs nhận diện ng - So sánh “ng” với “g” + Giống nhau: + Khác nhau: b. Phát âm và đánh vần - Gv phát âm mẫu “ng” - GV chỉnh phát âm cho hs - Cho hs cài thêm vào “ng” chữ “ư” và dấu “ ` ” để tạo thành tiếng mới “ngừ” - Cho hs phân tích tiếng “ngừ” - HS hát - quả thò, qua đò, giỏ cá, giã giò. - Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. - HS nhắc lại - HS cài bảng “ng” - “g” - “ng” có thêm “n” - HS phát âm: “cá nhân – nhóm – lớp” - HS cài bảng: “ngừ” - HS phân tích - HS: “cá nhân – nhóm – lớp” Trang: 60 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - Gọi hs đánh vần tiếng “ngừ” - Gv minh họa tranh “cá ngừ” - Yêu cầu hs đọc trơn * Dạy “ngh”: - Chữ “ngh” là chữ ghép từ ba con chữ “n, g và h” (gọi là ngh kép). - Cho hs nhận diện “ngh” - So sánh “ngh” với “ng” + Giống nhau: + Khác nhau: - Gv phát âm mẫu “ngh” - Gv sửa phát âm cho hs. - Cho hs cài thêm vào “ngh” chữ “ê” và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: “nghệ” - Cho hs phân tích tiếng “nghệ” - Gọi hs đánh vần tiếng “nghệ” - Gv minh họa “củ nghệ” - Yêu cầu hs đọc trơn c. Luyện viết: - Gv viết mẫu: “ngh, ng, cá ngừ, củ nghệ”. d. Đọc từ ứng dụng: - Gv gắn lên bảng các từ ứng dụng. - Yêu cầu hs đọc trơn tiếng, từ - Gv giải thích từ. - Gv đọc mẫu Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc lại các âm, tiếng, từ ngữ ở tiết 1. - Cho hs đọc các từ ứng dụng * Đọc câu ứng dụng: GV giới thiệu tranh minh họa GV ghi câu ứng dụng - Cho hs đọc trơn - Gv đọc mẫu * Luyện đọc sách - Gv cho hs mở SGK b. Luyện viết: Vở tập viết - HS đọc: “các ngừ, cá nhân, lớp” - “ng – “ngừ” – “cá ngừ” - HS cài bảng “ngh” - “ng” - “ngh” có thêm “h” - HS: “cá nhân, nhóm, lớp” - “ngh” đứng trước, “ê” đứng sau dấu nặng dưới “ê”. - HS: “cá nhân, nhóm, lớp, củ nghệ” (cá nhân, đồng thanh: “ngh, nghệ, củ nghệ” - HS viết vào bảng con - HS đọc thầm tìm tiếng mới. - “cá nhân, nhóm, lớp” - 2, 4 hs đọc - HS lần lượt phát âm - Ngã tư, ngõ nhõ, nghệ só, nghé ọ. - HS nhận xét tranh minh họa - HS đọc thầm tìm tiếng mang âm mới. - HS đọc: “cá nhân, nhóm, lớp” - 2, 3 hs đọc - HS đọc toàn bài trong SGK - HS viết vào vở tập viết - “bê”, “nghé”, “bé”. - HS tự nêu. Trang: 61 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà c. Luyện nói: - Cho hs đọc tên bài luyện nói * Câu hỏi gợi ý theo tranh cho thích hợp + Trong tranh vẽ gì? + Ba nhân vật trong tranh đều có gì chung + “Bê” là con của con gì? Nó có màu gì” + “Con bê” và “con nghé” thường ăn gì? * Kết luận – giáo dục: IV. Củng cố: - Giáo viên chỉ bảng không theo thứ tự cho hs đọc theo - HS đọc từ và câu ứng dụng trong SGK - Nhận xét – tuyên dương: V. Dặn dò: - Dặn hs đọc lại bài - Xem trước bài 26 Bài dạy: Bài 26 “y – tr” Ngày day”: 28 - 9 A. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: “y”, “tr”, “y tá – tre ngà” - Đọc được câu ứng dụng: bế bò ho mẹ cho bé ra y tế xã. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trả B. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa các từ khóa: “y tá – tre ngà” - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 I. Ổn đònh: II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đọc viết - Đọc cho hs viết - Đọc cho hs viết vào bảng con. Kết hợp chọn bài viết đúng, đẹp kiểm tra phần luyện đọc của hs. - Gọi 1 hs đọc câu ứng dụng - Nhận xét kiểm tra III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: – Gv giới thiệu âm mới: “y – tr” 2. Dạy chữ ghi âm: * Dạy “y”: Chữ “y” gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới - HS hát - ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ só, nghé ọ. - Nghỉ hè chò Kha ra nhà bé Nga - HS nhắc lại - HS cài vào bảng: “y” Trang: 62 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - Cho hs nhận diện “y” - So sánh với “u” + Giống nhau: + Khác nhau: b. Phát âm và đánh vần: - Gv phát âm mẫu “y”. - Gv sửa phát âm cho hs - Đánh vần - Vò trí của “y” - Gv minh họa tranh y tá - Yêu cầu hs đọc trơn * Dạy “tr”: Chữ “tr” là chữ ghép từ hai con chữ “t” và “r” - Cho hs nhận diện “tr” - So sánh “tr” với “t” + Giống nhau: + Khác nhau: - Gv phát âm mẫu “tr” - Gv sửa phát âm cho hs - Cho hs cài thêm vào “tr” chữ “e” để tạo thành tiếng mới “tre” - Cho hs phân tích tiếng “tre” - Gọi hs đánh vần - Gv minh họa tranh tre ngà - Yêu cầu hs đọc trơn c. Luyện viết: - Gv viết mẫu: “y” – “y tá” – “tre” – “tre ngà” - Gv nhận xét sửa lỗi d. Đọc từ ứng dụng: - Gv gắn lên bảng các từ ứng dụng - Yêu cầu hs đọc trơn tiếng, từ - GV giải thích từ - GV đọc mẫu. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc lại các âm, tiếng, từ ở tiết 1. - Cho hs đọc các từ ứng dụng * Đọc câu ứng dụng: GV giới thiệu tranh minh họa GV ghi câu ứng dụng lên bảng - Cho hs đọc trơn câu ứng dụng - Gv sửa đổi cho hs - Gv đọc mẫu * Luyện đọc sách Phần trên dòng kẻ - “y” có nét khuyết dưới - HS phát âm: “cá nhân, nhóm, lớp” - “y” đứng một mình - “y tá”: (cá nhân, lớp) - “y”, “y tá” - HS cài “tr” vào bảng - “t” - “tr” có thêm “r” - HS phát âm: cá nhân, nhóm, lớp. - HS cài bảng: “tre” - “tr” đứng trước, “e” đứng sau - HS: cá nhân, nhóm, lớp - HS: tre ngà, cá nhân, nhóm, - “tr”, “tre”, “tre ngà” - HS viết bảng con - HS đọc thầm tìm tiếng có âm mới. - 2, 3 hs đọc - HS lần lượt đọc - HS : cá nhân, nhóm, lớp - HS nhận xét tranh - HS đọc thầm tìm tiếng có âm mới. - HS phân tích đánh vần - cá nhân – nhóm – lớp - 2, 3 hs đọc - HS đọc toàn bài trong SGK - HS viết vào vở tập viết “y”, “tr”, “y tá” – “tre ngà” - Nhà trẻ Trang: 63 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà b. Luyện viết: Vở tập viết c. Luyện nói: - Cho hs đọc tên bài luyện nói * Câu hỏi gợi ý + Trong tranh vẽ gì? + Các em bé đang làm gì? + Người lớn trong tranh gọi là gì? + Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào? * Kết luận – giáo dục: IV. Củng cố: - Giáo viên chỉ bất kì tiếng từ có trong bài cho hs đọc lại. - Tìm chữ vừa học - Nhận xét – tuyên dương: V. Dặn dò: TUẦN 7 Bài dạy : BÀI 27 ÔN TẬP Ngày dạy: 1 – 10 A. Mục tiêu: - Học sinh đọc viết thành thạo âm và chữ vừa học tuần: “p”, “ph”, “nh”, “g”, “gh”, “q”, “qu”, “gi”, “ng”, “ngh”, “y”, “tr”. - Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện tre ngà. B. Đồ dùng dạy – học: - Bảng ôn trang 56 SGK - Tranh minh họa cho câu ứng dụng - Tranh minh họa cho truyện kể tre ngà. C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn đònh: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc viết: - Đọc cho hs viết vào bảng con kết hợp chọn bài viết đúng, đẹp kiểm tra phần luyện đọc của học sinh. - Cho 02 học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét kiểm tra III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn: 2. Ôn tập: a. Các chữ và âm vừa học: - Cho hs lên bản chỉ các chữ vừa học trong tuần - HS hát - “y tế – chú ý – cá trê – trí nhớ” - Bé bò ho… y tế xã. - Hs lên bảng chỉ Trang: 64 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - Gv đọc âm b. Ghép chữ thành tiếng: - Gv chỉnh sửa phát âm cho hs. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gv chỉnh sữa phát âm - Gv giải thích từ d. Tập viết từ ứng dụng - Gv viết mẫu - Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Nhắc lại bài ôn ở tiết trước - Gv chỉnh sửa phát âm cho hs * Đọc câu ứng dụng: - Gv giới thiệu tranh minh họa - Gv ghi câu ứng dụng - Cho hs đọc trơn - Gv chỉnh sửa cho hs * Luyện viết: Vở tập viết c. Kể chuyện: Tre ngà (trích Thánh Gióng) - Sau khi gv đọc qua cho hs nghe, gv cho hs đọc lại tên câu chuyện. - Gv kể lại và kết hợp tranh minh họa. - Kể xong gv chia nhóm học tập - Gv cho hs đại diện nhóm lên trình bày. - HS kể xong giáo viên nêu ý nghóa của câu chuyện. * Kết luận – giáo dục hs: IV. Củng cố: - Gv cho hs đọc lại các tiếng đã ghép trong bảng ôn – các từ ngữ và câu ứng dụng - Cho hs tìm chữ và âm đã học trong bảng ôn. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. V. Dặn dò: - Dặn hs học lại bài - HS chỉ chữ - HS chỉ chữ và đọc âm - HS đồng thanh - HS đọc các tiếng từ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của B 1 - HS đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang của B 2 - HS đọc: cá nhân – nhóm, lớp. - HS viết vào bảng con - HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, cá nhân, lớp. - Hs nhận xét tranh minh họa - HS đọc câu ứng dụng theo: nhóm, cả lớp, cá nhân. - HS viết nốt các từ ngũ trong vở tập viết. - Tre ngà - Hs thảo luận nhóm theo nội dung - HS cử đại diện lên thi tài Trang: 65 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - Luyện viết bảng ôn - Xem trước bài 28 Bài dạy: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM Ngày dạy: 2 - 10 A. Mục tiêu: - Hs đọc viết chắc chắn các chữ đã học: Nguyên âm: a, o, ô, ơ, e, ê, i, y, u, ư (phụ âm (âm đầu): b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x.) - Đọc được các tiếng ghép từ các âm đầu phụ âm với các con chữ nguyên âm. - Tạo ra được các tiếng thực khi thêm dấu thanh. B. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên chuẩn bò bảng ôn tập âm và chữ C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn đònh: II. Kiểm tra: - Đọc cho hs viết vào bảng con kết hợp chọn bài viết đúng đẹp kiểm tra phần luyện đọc của hs. - Cho 01 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét, kiểm tra. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài ôn tập âm và chữ ghi âm. 2. Ôn tập: a. Ôn tập âm và chữ ghi âm: (nguyên âm) - Gv hướng dẫn cho hs nhớ lại các con chữ ghi nguyên âm: “a, o, ô ơ, e, ê, I,y, u, ư. Có thể chia thành 3 loại theo cách đi nét sau . 1. o, ô ,ơ, a. 2. e, ê. 3. i, u, ư, y . - Cho hs đọc lại các chữ ghi âm. b. Ôn tập âm và chữ ghi âm (phụ âm) - Gv hướng dẫn để hs nhớ lại các chữ đã học: b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, q, p, r, s, t, v, x. Chia ra các chữ theo cách đi nét sau: 1. c, d, đ, g, x, (q) 2. b, v, l 3. m, n, p 4. h, k 5. r, s, t - Cho hs nhìn bảng đọc lại các chữ ghi âm trên. - Hướng dẫn hs đọc lại cả hai bảng chũ ghi nguyên âm và phụ âm. - HS hát - Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghó. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. Trang: 66 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Cho hs nhắc lại phần đã học ở tiết 1. b. Hướng dẫn hs ghép chữ thành tiếng - Gv đính lên bảng một số âm đầu và sau đó đính tiếp cácchữ ghi âm: “a, o, ô, ơ, e, ê, u, ư” để tạo thành tiếng. - Cho hs đọc tiếng vừa ghép c. Ghép chữ với dấu thanh - Cho hs đọc các tiếng vừa ghép với các dấu thanh theo thứ tự ngang, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. d. Luyện viết: - Giáo viên cho hs viết vào bảng con. - Gv sửa – uốn nắn chữ viết cho hs. * Kết hợp giáo dục hs IV. Củng cố: - Gv chỉ bảng bất kỳ tiếng, từ cho hs đọc lại. V. Dặn dò: - Dặn hs về nhà ôn lại từ bài đầu đến bài 26 - Xem trước bảng chữ thường, chữ hoa. - HS đọc: cá nhận, nhóm, lớp - HS đọc: nhóm, lớp - HS lần lượt đọc - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - Chỉ trỏ, quả, cà phê, đủ thứ, xe cộ. Bài dạy: Bài 28 CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA Ngày dạy: 3 – 10 A. Mục tiêu: - HS biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa. - Nhận ra và đọc đúng được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V - Đọc được câu ứng dụng: “Bố mẹ cho bé và chò Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Ba Vì “ B. Đồ dùng dạy – học: - Bảng chữ cái in hoa - Bảng chữ cái thường – chữ hoa (SGK trang 58) - Tranh minh họa câu ứng dụng: - Tranh minh họa phần luyện nói: Ba Vì C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn đònh: II. Kiểm tra: - Bảng chữ cái thường – chữ hoa SGK tr 58 . III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài mới, viết tựa bài lên bảng và treo tranh phóng to bảng chữ thường – chữ hoa trong SGK lên bảng. 2. Nhận diện chữ hoa: - Giáo viên cho hs quan sát bảng chữ thường – chữ - HS hát - HS chuẩn bò SGK Trang: 67 [...]... Trang: 79 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà Gv giới thiệu vần mới và viết bảng: “ôi, ơi” 2 Dạy vần: * “ôi”: a Nhận diện vần: - Cho hs phân tích vần “ôi” - Cho hs nhận diện vần “ôi” - So sánh “ôi” với “oi” + Giống nhau: + Khác nhau: b Đánh vần: - Gọi hs đọc vần “ôi” đánh vần - Giáo viên sửa phát âm - Cho hs cài thêm vào vần “ôi” dấu hỏi để tạo thành tiếng “ổi” * Phân tích tiếng “ổi”: - Gọi hs đánh vần “ơi”... Trang: 88 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - Cho hs nhận diện vần eo - So sánh eo với o + Giống nhau: + Khác nhau: - Gọi hs đánh vần – đọc vần eo - Cho hs cài thêm vào vần eo chữ m để tạo thành tiếng mèo - Cho hs phân tích tiếng: mèo - Gọi hs đánh vần tiếng: mèo - Giáo viên minh hoạ tranh: chú mèo - Yêu cầu hs đọc trơn tiếng, từ b Dạy vần ao: - Cho hs phân tích vần ao - Cho hs nhận diện vần ao So sánh ao với... bài: - Giáo viên giới thiệu vần mới “ui – ưi” 2 Dạy vần: - Hs nhắc lại * “ui”: a Nhận diện vần: - Phân tích vần ui - Cho hs nhận diện vần “ui” - Hs tự nêu Trang: 81 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - So sánh “ui” với “oi” + Giống nhau: + Khác nhau: - Gọi hs đánh vần, đọc vần “ui” - Gv sửa phát âm - Cho hs cài thêm vào vần “ui” chữ “n” để tạo thành tiếng “núi” - Cho hs phân tích tiếng “núi” - Gọi hs đánh vần... nào? - “ua, cua, cua bể” - Cho hs nhận diện vần ưa Trang: 74 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - So sánh “ua” với “ưa” + Giống nhau: + Khác nhau: - Gọi học sinh đánh vần và đọc vần “ua” - Gv sửa phát âm - Cho hs cài thêm vào vần “ưa” chữ “ng” và dấu nặng để tạo thành tiếng “ngựa” - Cho hs phân tích tiếng “ngựa” - Gọi hs đánh vần tiếng “ngựa” - Giáo viên minh họa tranh “ngựa gỗ” - Yêu cầu hs đọc trơn tiếng... 77 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - Gv giới thiệu vần mới: “oi, ai” 2 Dạy vần: * Oi: a Nhận diện vần: - Gv hãy phân tích vần “oi” - Cho hs nhân diện vần “oi” - So sánh “oi” với “i" + Giống nhau: + Khác nhau: b Đánh vần: - Cho hs phát âm vần “oi” - Gv sửa phát âm – gv phát âm mẫu - Cho hs cài thêm vào vần “oi” chữ “ng” và dấu “ ù ”để tạo thành tiếng mới “ngói” - Cho hs phân tích tiếng “ngói” - Gọi hs đánh... tiếng, từ * “ưi” : - Cho hs phân tích vần “ưi” - Cho hs nhận diện vần “ưi” - So sánh “ưi” và “ui” + Giống nhau: + Khác nhau: - Gọi hs đánh vần, đọc vần “ưi” - Gv sửa phát âm cho hs - Cho hs cài thêm vài vần “ưi” chữ “g” và dấu hỏi để tạo thành tiếng “gửi” - Cho hs phân tích tiếng “gửi” - Gọi hs đánh vần tiếng “gửi” - Giáo viên minh họa tranh “gửi thư” - Yêu cầu hs đọc trơn tiếng, từ c Luyện viết: -... quá” III Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu vần mới: * “uôi”: - HS nhắc lại - Cho hs phân tích vần “uôi” - Cho hs nhận vần “uôi” - Hs tự nêu - So sánh “ui” với “ôi” - Hs cài bảng: “uôi” + Giống nhau: + Khác nhau: - “ôi” đúng sau vần - Gọi hs đọc vần “uôi” – đánh vần - “uôi” bắt đầu bằng “u” - Gv sửa phát âm - Cá nhân, nhóm, lớp Trang: 83 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - Cho hs cài thêm... “chuối” - Gọi hs đánh vần tiếng khóa chuối - Gv minh họa “nải chuối” - Yêu cầu hs đọc trơn tiếng, từ b Dạy vần “ươi” - Cho hs phân tích vần “ươi” - Cho hs nhận diện vần “ươi” - So sánh “ươi” với “uôi” + Giống nhau: + Khác nhau: - Gọi hs đọc vần “ươi” – đánh vần - Gv sửa phát âm - Cho hs cài thêm vào vần “ươi” chữ “b” và dấu hỏi để tạo thành “bưởi” - Cho hs phân tích tiếng “bưởi” - Gọi hs đánh vần tiếng... phân tích vần “ây” - Cho hs nhận diện vần “ây” - Hs tự nêu - So sánh “ây” và “ay” - Hs cài bảng: “ây” + Giống nhau: Trang: 85 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà + Khác nhau: - Gọi hs đánh vần và đọc vần “ây” - Gv sửa phát âm - Gv sửa phát âm - Cho hs cài thêm vào vần “ây” chữ “d” để tạo thành tiếng: “dây” - Cho hs phân tích tiếng “dây” - Gọi hs đánh vần đọc tiếng “dây” - Gv minh họa tranh nhảy dây - Yêu cầu... tích vần “ua” - Cho hs nhận diện vần “ua” - So sánh “ua” với “ia” + Giống nhau: - HS cài bảng: “ua” + Khác nhau: - Cho hs đọc vần “ua”, đánh vần, giáo viên sửa phát - Cùng kết thúc bằng “a” âm - “ua” bắt đầu bằng “u” - Cho hs cài thêm vào vần “ua” chữ “c” để tạo - Hs đọc: cá nhân, nhóm, lớp thành tiếng mới: “cua” - Cho hs phân tích tiếng “cua” - Gọi hs đánh vần tiếng “cua” - HS cài bảng: cua - Gv minh . Trang: 62 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - Cho hs nhận diện “y” - So sánh với “u” + Giống nhau: + Khác nhau: b. Phát âm và đánh vần: - Gv phát âm mẫu “y”. - Gv sửa phát âm cho hs - Đánh vần. Phân tích vần “ua” - Cho hs nhận diện vần “ua” - So sánh “ua” với “ia” + Giống nhau: + Khác nhau: - Cho hs đọc vần “ua”, đánh vần, giáo viên sửa phát âm. - Cho hs cài thêm vào vần “ua”. đồng thanh - “ua, cua, cua bể” Trang: 74 Giáo Viên:Nguyễn Thò Thu Hà - So sánh “ua” với “ưa” + Giống nhau: + Khác nhau: - Gọi học sinh đánh vần và đọc vần “ua” - Gv sửa phát âm - Cho

Ngày đăng: 06/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan