MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ để theo kịp và hòa nhập với các nền kinh tế khác trong khu vực cũng như trên Thế giới. Điều này đòi hỏi một nguồn nhân lực có sức khỏe, đủ năng lực trí tuệ, có trình độ học vấn cao, hiểu biết sâu rộng trong mọi lĩnh vực, năng động với thời cuộc. Để đáp ứng được nhu cầu này của xã hội thì chất lượng Giáo dục và Đào tạo đóng một vai trò quan trọng. Vì vậy Đảng và Nhà nước ta coi Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhưng chất lượng giáo dục có đạt được hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào thể chất, trí tuệ của thanh niên, học sinh, sinh viên - những người chủ tương lai của đất nước. Chính vì lí do trên mà từ năm 1975 đến nay, ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về thể lực cũng như năng lực trí tuệ. Đáng chú ý là công trình nghiên cứu của các tác giả trong nhóm đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thể con người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng và các biện pháp nâng cao chất lượng sức khoẻ”, mã số KX - 07 - 07 do GS.TS Lê Nam Trà làm chủ nhiệm [81], [82], [83], [84] và nhóm đề tài “Nghiên cứu các chỉ tiêu về thể lực và trí tuệ ở học sinh” do GS.TSKH Tạ Thúy Lan làm chủ nhiệm [37], [38], [39]. Kết quả nghiên cứu của các công trình đã cho thấy, năng lực trí tuệ của con người thay đổi theo lứa tuổi và điều kiện xã hội, đáng kể nhất là chế độ dinh dưỡng và lượng thông tin [8], [9], [35], [40], [54]. Điều này có thể thấy rõ nhất là đối với độ tuổi học sinh ở bậc tiểu học và trung học cơ sở (THCS). Chính vì vậy, các chỉ số này ở trẻ em cũng phản ánh phần nào sự phát triển của đất nước. Vì thế, việc nghiên cứu thể lực, chức năng sinh lí, trí tuệ của học sinh phải được tiến hành thường xuyên, liên tục trên tất cả các địa phương trong cả nước. Nam Phong là một xã ngoại thành của thành phố Nam Định. Thu nhập của bà con ở đây chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nên đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền và nhân dân địa phương, nên trường tiểu học và THCS của xã được xây dựng tương đối khang trang để đáp ứng nhu cầu học tập của các em học sinh trong vùng. Tuy vậy, đến nay chưa có một đề tài nghiên cứu nào trên đối tượng học sinh của nhà trường để có thể dựa vào đó định hướng phương pháp giảng dạy, nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và chăm sóc sức khỏe học sinh. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ số thể lực, trí tuệ của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở xã Nam Phong, thành phố Nam Định”. 2. Mục đích nghiên cứu
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ để theo kịp hòa nhập với kinh tế khác khu vực Thế giới Điều đòi hỏi nguồn nhân lực có sức khỏe, đủ lực trí tuệ, có trình độ học vấn cao, hiểu biết sâu rộng lĩnh vực, động với thời Để đáp ứng nhu cầu xã hội chất lượng Giáo dục Đào tạo đóng vai trị quan trọng Vì Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Nhưng chất lượng giáo dục có đạt hay không lại phụ thuộc nhiều vào thể chất, trí tuệ niên, học sinh, sinh viên - người chủ tương lai đất nước Chính lí mà từ năm 1975 đến nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu thể lực lực trí tuệ Đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả nhóm đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thể người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng biện pháp nâng cao chất lượng sức khoẻ”, mã số KX - 07 - 07 GS.TS Lê Nam Trà làm chủ nhiệm [81], [82], [83], [84] nhóm đề tài “Nghiên cứu tiêu thể lực trí tuệ học sinh” GS.TSKH Tạ Thúy Lan làm chủ nhiệm [37], [38], [39] Kết nghiên cứu cơng trình cho thấy, lực trí tuệ người thay đổi theo lứa tuổi điều kiện xã hội, đáng kể chế độ dinh dưỡng lượng thông tin [8], [9], [35], [40], [54] Điều thấy rõ độ tuổi học sinh bậc tiểu học trung học sở (THCS) Chính vậy, số trẻ em phản ánh phần phát triển đất nước Vì thế, việc nghiên cứu thể lực, chức sinh lí, trí tuệ học sinh phải tiến hành thường xuyên, liên tục tất địa phương nước Nam Phong xã ngoại thành thành phố Nam Định Thu nhập bà chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Nhờ quan tâm cấp quyền nhân dân địa phương, nên trường tiểu học THCS xã xây dựng tương đối khang trang để đáp ứng nhu cầu học tập em học sinh vùng Tuy vậy, đến chưa có đề tài nghiên cứu đối tượng học sinh nhà trường để dựa vào định hướng phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục chăm sóc sức khỏe học sinh Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số số thể lực, trí tuệ học sinh trường tiểu học trung học sở xã Nam Phong, thành phố Nam Định” Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng số đặc điểm thể lực học sinh - 15 tuổi (chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, số pignet, số BMI) - Xác định thực trạng chức số hệ thống quan học sinh - 15 tuổi (tần số tim, huyết áp động mạch, tần số thở) - Nghiên cứu số lực trí tuệ học sinh - 15 tuổi (chỉ số IQ, trí nhớ, số AQ) Xác định mối tương quan số nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu số số thể lực (chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, số pignet, số BMI) chức số hệ thống quan học sinh - 15 tuổi (tần số tim, huyết áp động mạch, tần số thở) - Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh - 15 tuổi (chỉ số IQ, trí nhớ, số AQ) mối tương quan số nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Đã xác định số số thể lực chức số hệ thống quan học sinh trường tiểu học THCS xã Nam Phong, thành phố Nam Định - Đã xác định mức độ phát triển lực trí tuệ mối tương quan số nghiên cứu học sinh trường tiểu học THCS xã Nam Phong, thành phố Nam Định CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thể lực học sinh từ - 15 tuổi Vấn đề thể lực từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm Song tất thống rằng, thể lực phản ánh cấu trúc tổng hợp thể, liên quan chặt chẽ với thể trạng, hình thái, sức khoẻ, sức lao động, thẩm mĩ khả năng, lực vận động cá nhân người Thể lực phản ánh mức độ phát triển quan, hệ quan trình phát triển chung thể Sự phát triển thể lực diễn liên tục đến độ tuổi định ngừng phát triển điều phụ thuộc vào cá nhân Sự phát triển diễn từ nhỏ đến lớn, từ chưa biệt hố đến biệt hố, từ chưa hồn chỉnh đến hồn chỉnh Đây thay đổi hình dáng cấu trúc, chức sinh lý thể người trình sinh trưởng, phát triển Mà sinh trưởng, phát triển dấu hiệu sống [93] Thể lực người tiêu phức hợp Một biểu thể lực số đo kích thước thể Trong đó, chiều cao, cân nặng, vòng ngực số đặc trưng để phản ánh thể lực người Từ ba số tính thêm số tiêu khác biểu mối liên quan ba tiêu số pignet, số BMI… Các số có ý nghĩa cao việc đánh giá phát triển học sinh [52] Chiều cao số dùng nhiều điều tra nhân trắc học để đánh giá thể lực, sức khoẻ cá thể cộng đồng Sự phát triển chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố bên thể di truyền yếu tố bên yếu tố dinh dưỡng, điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội Các yếu tố tác động lên phát triển chiều cao cách dần dần, liên tục không đồng Trên Thế giới phát triển chiều cao người châu lục diễn khác châu lục, quốc gia có phát triển khác (theo[39]) Chỉ số thiếu q trình nghiên cứu thể lực cân nặng Các tác giả cho thấy, cân nặng số phát triển tổng hợp, biểu thị mức độ tỷ lệ hấp thụ tiêu hao lượng So với chiều cao, cân nặng thể phụ vào yếu tố di truyền mà có liên quan chủ yếu tới chế độ dinh dưỡng [4], [61], [65] Sự phát triển cân nặng liên quan tới nhiều yếu tố khác thường dùng để khảo sát nhằm đánh giá thể lực người Cân nặng thể thay đổi theo lứa tuổi Cân nặng thể tăng khơng đồng q trình phát triển người Từ sinh ra, cân nặng thể tăng nhanh đạt đến tối đa đến tuổi trưởng thành sau tốc độ tăng giảm dần Ở châu lục khác nhau, cân nặng thể người khác nước vùng miền có khác So với cân nặng thể người châu Âu, châu Mỹ, người Việt Nam nhẹ cân [25], [26] Một số quan trọng thiếu nghiên cứu thể lực vịng ngực Vịng ngực số đo thường dùng với chiều cao cân nặng để đánh giá thể lực hệ số tương quan ba số đo [55] Khác với cân nặng, vòng ngực tăng nhanh thể bước vào giai đoạn dậy phát triển đến giai đoạn định dừng lại Ở nữ, tuổi dậy đến sớm nam thường từ 11 - 13 tuổi, nam 13 - 15 tuổi [41] Từ kỉ XVIII, việc nghiên cứu tăng trưởng phát triển trẻ em bắt đầu ý Cơng trình nghiên cứu thể lực người Christian Friedrich Jumpert tiến hành vào năm 1754 Khi ơng nghiên cứu chiều cao, cân nặng số tiêu khác trẻ em từ đến 25 tuổi Kết cơng trình giới nghiên cứu đánh giá cao (theo [84]) Cũng thời gian P.Monbeilard (theo [80]) nghiên cứu thực tế trai suốt 18 năm liên tục Từ đến vấn đề thể lực nhiều người quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu thể lực tiến hành muộn so với giới Tác phẩm “Những đặc điểm nhân chủng sinh học người Đông Dương” Huard P Bigot A “Hình thái học người giải phẫu thẩm mỹ học” Huard P Đỗ Xuân Hợp coi tác phẩm đề cập đến vấn đề nghiên cứu thể lực người Việt Nam (theo [83]) Nghiên cứu hình thái học ngày chun mơn hố đươc đánh dấu đời mơn hình thái học số trường đại học Cơng trình “Hằng số sinh học người Việt Nam” [87] Nguyễn Tấn Gi Trọng cs đề cập tương đối đầy đủ số thể lực người Việt Nam lứa tuổi Đây chỗ dựa tin cậy cho cơng trình nghiên cứu sau Đề tài KX - 07 - 07 với “ Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam ” thể lực người Việt Nam cuối kỷ 20 nghiên cứu toàn diện [83] Các tác giả nhận thấy, kích thước hình thái người Việt Nam nhỏ so với người châu Âu châu Mỹ Đa số kích thước thể lực nam lớn nữ tăng dần đến độ tuổi định tuỳ thể [81], [82], [83] Các cơng trình nghiên cứu [6], [56], [59], [60] ,[70], [77] cho thấy, chiều cao phụ thuộc nhiều vào vùng miền, điều kiện kinh tế, chế độ dinh dưỡng Các tác giả đặt câu hỏi liệu có phải tập qn, mơi trường ảnh hưởng đến phát triển người giai đoạn phát triển khác nhau? Năm 1980, 1982, 1987, Đoàn Yên cs [95] nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam từ đến 110 tuổi chiều cao, cân Các tác giả nhận thấy, chiều cao cân nặng trung bình người Việt Nam nhỏ người Âu Mỹ lứa tuổi, nhịp độ tăng trưởng chậm, thời kỳ tăng trưởng kéo dài bước vào thời kỳ nhảy vọt tăng trưởng dậy muộn Bàn thơng số sinh học đặc điểm chức người Việt Nam, Trịnh Bỉnh Dy cs [10], [11] nhận xét rằng, sau xương hồn tất q trình phát triển suy thối chức thể Năm 1992, nghiên cứu học sinh Hà Nội, Thẩm Thị Hoàng Điệp cho rằng, trẻ em nữ phát triển mạnh lúc 12 tuổi trẻ em nam phát triển mạnh lúc 13 -15 tuổi, cân nặng tăng mạnh lúc 13 tuổi nữ 15 tuổi nam [13] Năm 1996, Thẩm Thị Hoàng Điệp cs [14] nghiên cứu phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ - 55 tuổi Kết cho thấy, chiều cao nam tăng nhanh đến 18 tuổi, nữ tăng nhanh đến 14 tuổi Đào Huy Khuê [35] nghiên cứu phát triển thể lực học sinh - 17 tuổi thị xã Hà Đông nhận thấy, đa số số hình thái tăng theo tuổi tăng khơng Từ 10 - 15 tuổi, kích thước nữ cao nam, từ 16 - 17 tuổi kích thước nam lại cao nữ Năm 1996, với cơng trình nghiên cứu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh Trần Văn Dần cs [7] nhận thấy, thơng số hình thái trẻ em cao so với số liệu “Hằng số sinh học người Việt Nam” [87] độ tuổi thể lực trẻ em thành phố tốt thể lực trẻ em nông thôn Nghiêm Xuân Thăng [70] tiến hành nghiên cứu 17 số hình thái người Việt Nam từ - 25 tuổi tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Kết nghiên cứu cho thấy, số chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu cư dân Nghệ An Hà Tĩnh phần lớn thấp so với số dân cư vùng đồng Bắc Bộ Tác giả nhận thấy, có khác biệt số hình thái theo giới tính Ở tất độ tuổi, chiều cao nam lớn nữ Theo tác giả, điều kiện sống ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển số hình thái người Năm 1995, nghiên cứu học sinh thị xã Thái Bình, tác giả Trần Đình Long cs [54] cho thấy, tiêu cân nặng, chiều cao, vòng cánh tay học sinh thị xã Thái Bình lớn so với số liệu “HSSH” thấp so với học sinh quận Hồn kiếm Chỉ số pignet có xu hướng cao trẻ lớn, phát triển ưu phần xương, khơng có khác biệt so với học sinh quận Hoàn Kiếm Kết nghiên cứu Trần Đình Long cs [55] 7111 học sinh từ - 15 tuổi quận Hoàn Kiếm cho thấy, cân nặng, chiều cao, vòng đầu tăng dần theo tuổi, cân nặng tăng nhanh lúc 12 - 14 tuổi nam, 11 - 13 tuổi nữ Chỉ số pignet nam tăng dần đến 12 tuổi nữ tăng dần đến 11 tuổi sau giảm dần Năm 1996, [17] nhóm tác giả Goman A, Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Trần Thu Hà, Ligdgren G đưa nhận xét rằng, số sinh học trẻ em tăng dần từ - 11 tuổi Theo Phan Thị Sang [68], chiều cao nữ học sinh Huế tăng mạnh từ 11 - 12 tuổi, từ 16 - 17 tuổi, số tăng Năm 1997, Nguyễn Yên cs [96] rằng, từ 12 - 13 tuổi tiêu hình thái nữ lớn nam tuổi Chỉ số pignet nữ lớn nam, chứng tỏ, thể lực nam tốt nữ Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào [45] nghiên cứu phát triển thể lực học sinh từ - 14 tuổi Hà Tây cho thấy, chiều cao học sinh tăng dần từ đến 14 tuổi Trần Thị Loan [48], [52] đưa kết luận, số thể lực học sinh tăng dần theo tuổi tốc độ tăng không đồng đều, có thời điểm tăng nhanh, có thời điểm tăng chậm Năm 2009, Đỗ Hồng Cường [6] nghiên cứu đối tượng học sinh THCS dân tộc tỉnh Hoà Bình nhận thấy, tiêu hình thái tăng dần theo tuổi khác trẻ em thuộc dân tộc khác Một số cơng trình nghiên cứu khác số thể lực [8], [9], [21], [43], [56], [67], [68], [93] cho thấy biến đổi hình thái tăng dần theo tuổi khác vùng miền Các tác giả nhận thấy, phát triển thể lực trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố kết tác động qua lại thể với môi trường [3], [41], [93], [95] Dưới tác động yếu tố di truyền điều kiện sống, diễn trình cải tổ mặt hình thái, chức làm cho thể trẻ em ngày hoàn thiện 1.2 Nghiên cứu chức số hệ thống quan học sinh từ - 15 tuổi 1.2.1 Tần số tim huyết áp động mạch Chức đảm bảo cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho toàn thể hoạt động hệ tuần hồn Trong tần số tim huyết áp động mạch số biểu hoạt động hệ tuần hồn Vì vậy, việc nghiên cứu tần số tim trẻ em nhiều tác giả thực Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, tần số tim trẻ em giảm dần theo tuổi Sự giảm tần số tim trẻ em có liên quan đến giảm hoạt động nút xoang giảm ảnh hưởng dây thần kinh tim [51], [52], [81], [87] Tần số tim thay đổi theo trạng thái thể, khí hậu, bệnh lí Tần số tim trẻ em nhanh người lớn, nhỏ nhanh dễ thay đổi khóc, sợ hãi, làm việc gắng sức [63] 10 Khi nghiên cứu trẻ em trước tuổi đến trường trẻ em tuổi học đường, nhiều tác giả nhận thấy, huyết áp động mạch học sinh tăng dần theo tuổi tăng không đều, thời điểm huyết áp tăng nhảy vọt nữ 12 tuổi, nam - 13 tuổi [9], [10], [50], [52], [58], [95] Một số tác giả cho rằng, có khác biệt huyết áp theo giới tính Ở châu lục khác nhau, huyết áp động mạch trẻ em khác Nghiên cứu tác giả cho thấy, huyết áp động mạch phụ thuộc nhiều vào di truyền yếu tố dinh dưỡng [10], [52], [87] Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng [70] đưa nhận xét, tần số tim huyết áp độ tuổi chịu ảnh hưởng khí hậu Ngồi ra, tần số tim bị chi phối yếu tố xã hội lao động trạng thái tâm lý Phạm Thị Minh Đức [16] đưa kết luận, huyết áp tâm thu bình thường có trị số 90 - 110mmHg, 140 mmHg coi tăng huyết áp 90mmHg hạ huyết áp Kết nghiên cứu Trần Thị Loan [51], [52] cho thấy, tần số tim học sinh giảm dần theo tuổi tốc độ giảm tần số tim không Các số chức hệ tuần hồn cịn đề cập cơng trình nghiên cứu khác [16], [17], [24], [41], [42], [48], [50], [51], [52], [95] 1.2.2 Tần số thở Trong giai đoạn bào thai, trao đổi khí thực qua thai Ngay sau sinh ra, trẻ bắt đầu thở phổi Sau động tác thở đầu tiên, tần số thở trẻ tăng dần lên thời gian thở tương đối dài Ở thời kỳ sơ sinh tháng đầu, trung tâm hô hấp chưa hoàn thiện, nên tần số thở trẻ em dễ bị rối loạn Nguyên nhân có ức chế từ trung khu hô hấp [24] Trong năm tiếp theo, tần số thở trẻ giảm dần theo lứa tuổi [5] Cụ thể trẻ sơ sinh tần số thở 40 - 60 lần/phút, trẻ tháng thở 40 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh -15 tuổi trường tiểu học THCS Nam Phong, xã Nam Phong, Thành phố Nam Định, rút kết luận sau: Các số thể lực học sinh - 15 tuổi + Chiều cao học sinh nam năm tăng trung bình 5,12 cm, học sinh nữ năm tăng trung bình 5,34 cm Chiều cao học sinh nam tăng nhanh từ 12 - 15 tuổi, học sinh nữ từ - 12 tuổi Trong đó, thời điểm tăng nhảy vọt chiều cao học sinh nam 14 - 15 tuổi (tăng 6,18 cm), học sinh nữ 11 - 12 tuổi (tăng 6,60 cm) Như vậy, thời điểm tăng nhảy vọt chiều cao học sinh nữ đến sớm so với học sinh nam khoảng năm + Cân nặng học sinh nam năm tăng trung bình 2,8 kg, học sinh nữ năm tăng trung bình 2,74 kg Tốc độ tăng cân nặng học sinh năm không đồng Cân nặng học sinh nam tăng nhanh từ 12 - 15 tuổi, học sinh nữ từ 11 - 15 tuổi Trong đó, thời điểm tăng nhảy vọt cân nặng học sinh nam 14 - 15 tuổi (tăng 4,20 kg) , học sinh nữ 12 - 13 tuổi (tăng 3,29 kg) + Vịng ngực trung bình học sinh nam năm tăng trung bình 2,11 cm, học sinh nữ năm tăng trung bình 2,00 cm Vịng ngực trung bình học sinh nam học sinh nữ tăng nhanh từ 12 - 15 tuổi Trong đó, thời điểm tăng nhảy vọt vịng ngực trung bình học sinh nam 12 - 13 tuổi (tăng 2,99 cm), học sinh nữ 11 - 12 tuổi (tăng 2,58 cm) Như vậy, thời điểm tăng nhảy vọt vịng ngực trung bình nữ xuất sớm thời điểm tăng nhảy vọt vịng ngực trung bình nam năm 96 + Chỉ số pignet học sinh giai đoạn - 15 tuổi hai giới biến đổi theo quy luật chung tăng giai đoạn đầu, độ tăng chiều cao nhanh so với tốc độ tăng cân nặng vòng ngực trung bình, giảm giai đoạn sau, mà tốc độ tăng chiều cao chậm lại, cân nặng vịng ngực trung bình tăng nhanh Ranh giới hai giai đoạn 11 tuổi học sinh nam 13 tuổi học sinh nữ + Chỉ số BMI học sinh tăng dần theo tuổi mức tăng cân nặng học sinh lớn so với mức tăng chiều cao Chỉ số BMI học sinh nam năm tăng trung bình 0,27 kg/m2, học sinh nữ năm tăng trung bình 0,26 kg/m2 Tuy nhiên, tốc độ tăng số BMI học sinh năm không đồng Chức số hệ thống quan học sinh – 15 tuổi + Tần số tim học sinh nam học sinh nữ giảm dần theo tuổi Tần số tim học sinh nam năm giảm trung bình 1,76 nhịp/phút, học sinh nữ năm giảm trung bình 1,32 nhịp/phút Tốc độ giảm tần số tim em năm khơng đều, có thời kỳ giảm nhanh, có thời kỳ giảm chậm + Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo tuổi Huyết áp tâm thu học sinh nam năm tăng trung bình 2,06 mmHg, học sinh nữ năm tăng trung bình 2,19 mmHg Huyết áp tâm trương học sinh nam năm tăng trung bình 1,97 mmHg, học sinh nữ năm tăng trung bình 1,89 mmHg Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương học sinh tăng không năm, có lứa tuổi tăng nhanh, có lứa tuổi tăng chậm + Tần số thở học sinh nam học sinh nữ giảm dần theo tuổi Tần số thở học sinh nam năm giảm trung bình 0,46 nhịp/phút, học 97 sinh nữ năm giảm trung bình 0,47 nhịp/phút Tần số thở em giảm năm khơng đều, có thời kỳ giảm nhanh, có thời kỳ giảm chậm Trí tuệ học sinh - 15 tuổi Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ tn theo quy luật hình chng Tỷ lệ học sinh có số IQ cao tăng dần theo lứa tuổi, cụ thể có mức tăng dần (mức xuất sắc, mức giỏi, mức khá) Tỷ lệ học sinh có số IQ thấp giảm dần theo lứa tuổi, có mức giảm dần (mức trung bình, mức kém, mức ngu độn) Tỷ lệ học sinh có số IQ trung bình thay đổi Trí nhớ học sinh - 15 tuổi Trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác học sinh nam học sinh nữ tăng liên tục theo tuổi, tăng không năm, có lứa tuổi tăng nhanh, có lứa tuổi tăng chậm Khơng có khác biệt trí nhớ học sinh nam học sinh nữ So với độ tuổi, điểm trí nhớ thị giác ln cao điểm trí nhớ thính giác Chỉ số AQ học sinh - 15 tuổi Chỉ số AQ học sinh nam học sinh nữ tăng liên tục theo tuổi Chỉ số AQ nam trung bình năm tăng 2,35 điểm, học sinh nữ trung bình năm tăng 2,33 điểm Chỉ số AQ học sinh tăng khơng năm, có lứa tuổi tăng nhanh, có lứa tuổi tăng chậm Ở độ tuổi, số AQ học sinh nam học sinh nữ khác mức chênh lệch không đáng kể II ĐỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, xin đưa số ý kiến nhằm nâng cao tầm vóc thể lực, lực trí tuệ học sinh sau: + Các số thể lực trí tuệ học sinh thay đổi, phụ thuộc vào điều kiện sống Vì vậy, số cần nghiên cứu thường xuyên tổng kết khoảng thời gian định Những kết nghiên 98 cứu sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sức khoẻ, biện pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi học đường + Trong giảng dạy, thầy, cô giáo cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học để tăng hứng thú cho học sinh, tạo điều kiện tiền đề để em phát triển trí tuệ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lược dịch, N-T, Hà Nội Đỗ Hồng Anh (1991), “Tình hình dùng test tâm lý Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục, (10), tr.44-45 Trịnh Văn Bảo (1993), “Một số ý kiến ảnh hưởng di truyền mơi trường đến việc hình thành tài năng”, Phát hiên, đào tạo, bồi dưỡng khiếu, tài văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội Trịnh Văn Bảo (1997), “Vấn đề di truyền với tăng trưởng”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr 150-161 Bộ môn nhi khoa, Trường Đại học Y Dược Hà Nội, (1961), Đặc điểm phát triển phát dục trẻ em, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu số số sinh học học sinh Trung học sở dân tộc tỉnh Hồ Bình, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Văn Dần cs (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.26-29 Trần Văn Dần cs (1997), “Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh lứa tuổi 8-14 số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam thập kỷ 90”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.480-490 100 Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), “Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu tiêu sinh học”, Kết bứơc đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.13-18 10 Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.19-22 11 Trịnh Bỉnh Dy (1994), “Tổng quan tài liệu số đặc điểm chức sinh lý người Việt Nam”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.67-87 12 Trịnh Bỉnh Dy (1996), “Quá trình hình thành tư duy”, Chuyên đề sinh lý học, I, Nxb Y học, Hà Nội, tr 187-199 13 Thẩm Thị Hồng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thông sở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Y dược, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 14 Thẩm Thị Hồng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khơi cs (1996), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ 1- 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.68-71 15 Đoàn Văn Điểu (2000), “Nghiên cứu mối quan hệ trí lực với khả học toán học sinh trung học sở”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.185-189 16 Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nxb Y học, tr 454-460 17 Goman A, Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Trần Thu Hà, Lirgdgren G (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh 101 trường Thành Công A, quận Đống Đa, Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.126 18 Lê Thị Minh Hà (2000), Một số quan điểm trí nhớ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11, tr 15 – 16 19 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb giáo dục, tr.21-30, 621-626 20 Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Tơ Văn Hải (1995), “Chiều cao đứng trọng lượng thể học sinh hai trường phổ thông sở thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr.38-40 22 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công huỳnh (2007), Sinh lý người động vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 80-117, 287-292 23 Nguyễn Kế Hào (1991), Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vương Thị Hoà (1998), Nghiên cứu phát triển số số hình thái trẻ sơ sinh đến tuổi vùng nông thôn Thái Bình Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr 4-34 25 Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Thế Cơng, Nguyễn Đức Hồng (1994), “Tầm vóc thể lực người Việt Nam”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.146-155 26 Nguyễn Văn Hồi, Nguyễn Thế Cơng, Nguyễn Đức Hồng (1997), “Báo cáo tóm tắt nghiên cứu thực trạng thể lực người lao động Việt nam”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.511-518 102 27 Ngô Cơng Hồn (1991), “Một số kết nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh phổ thơng”, Thơng tin khoa học giáo dục, (26), tr 1520 28 Ngô Cơng Hồn, Nguyễn Thị Kim Q (1991), Trắc nghiệm tâm lý I, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.18-69 29 Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Q (1997), Những Trắc nghiệm tâm lý I, Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Thế Giới, tr 39-44 31 Bùi Văn Huệ (1996), “Về chất lực trí tuệ”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr.11-12 32 Đỗ Công Huỳnh, Vũ Văn Lạp, Ngô Tiến Dũng, Trần Hải Anh (1997), “Nghiên cứu số IQ thời gian phản xạ cảm giác - vận động thiếu niên tuổi từ 6-18 Nam sân bay Biên Hồ xã Vạn Phúc, Hà Đơng, Hà Tây”, Dự án nghiên cứu y –sinh học - thuộc dự án Z, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân Y, Hà Nội 33 Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.24-27 34 Kabanôp A.N, Tsabovxkaia A.P (1983), Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em trước tuổi đến trường, I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông 6-17 tuổi (thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 36 Tạ Thuý Lan (2007), Sinh lý học thần kinh, Tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 103 37 Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn (1993), Bước đầu thăm dị khả hoạt động trí tuệ học sinh cấp I Hà Nội Hội nghị khoa học trường ĐHSP tồn quốc, Cửa Lị 38 Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn (1995), “Bước đầu nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh cấp II Quy Nhơn”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2), tr.83-87 39 Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn (1995), “Bước đầu nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh trường tiểu học Phương Mai, Hà Nội”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2), tr.10-11 40 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1995), “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh trường trung học sở Đơng Hồng”, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (5), tr.1011 41 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2010), Sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh, sinh viên theo giới tính”, Thơng báo khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, XII, (3), tr.30-36 43 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nơng thơn”, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (6), tr.53-57 44 Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng (1998), “Năng lực trí tuệ học lực số học sinh Thanh Hố”, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (6), tr.70-75 45 Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào (1998), “Sự phát triển thể lực học sinh trường tiểu học trung học sở tỉnh Hà Tây”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (6), tr.91-96 104 46 Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh thành phố Hà Nội”, Thông báo khoa học số 5, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.121-124 47 Trần Thị Loan (1999), “Nghiên cứu số hình thái, cấu trúc nhân thể học sinh số trường phổ thơng thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí sinh lý học, tập 3, số 12, tháng 12/1999, tr.23-30 48 Trần Thị Loan (1999), “Nghiên cứu thể lực học sinh phổ thông”, Kỷ yếu hội nghị khoa học cán khoa học nữ, Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ IV, tr 90- 95 49 Trần Thị Loan (2000), “Nghiên cứu số trí tuệ học sinh số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí sinh lý học, tập IV, số 1, tháng 06/2000, tr.14-19 50 Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu huyết áp động mạch học sinh số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí sinh học, tập 23, số 36, tháng 09/2001, tr.15-18 51 Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu nhịp tim học sinh số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí sinh học, tập 23, số 36, tháng 09/2001, tr.155-158 52 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh 6-17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Lê Quang Long (1983), Hóa điện phản xạ trí nhớ, Nxb Giáo dục 54 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường cs (1995), “Một số tiêu hình thái, thể lực học sinh tuổi 6-16 thị xã Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em 1991-1995, Bộ Y tế xuất bản, tr.203237 105 55 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường cs (1996), “Nghiên cứu tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh quận Hoàn Kiếm, Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.22-23 56 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1999), “ Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy em gái, trai dân tộc người thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (6), tr.114-121 57 Nguyễn Quang Mai, Đào Xuân Dũng, Trần Thị Loan, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Minh Thắng (1998), Sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Uỷ ban Quốc gia dân số kế hoạch hoá gia đình, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Mai (1997), Chăm sóc giáo dục trẻ Chương trình giáo dục mầm non, Ban khoa giáo- Đài truyền hình Việt Nam 59 Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương cs (1996), “Kết điều tra số tiêu nhân trắc cư dân trưởng thành phường Thượng Đình xã Định Công, Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.49-63 60 Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương, Ngô Thị Kim cs (1998), “Các tiêu nhân trắc hình thái thể lực người miền Bắc Việt Nam trưởng thành thập niên 90”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Hà Nội, tr.1-15 61 Trần Thị Thuý Nga (1996), Sinh học phát triển người, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.30-36 62 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 106 63 Trần Thị Nhung, Vũ Huy Thảo, Nguyễn Thị Thanh (1996), Cơ sở khoa học việc nuôi dưỡng chăm sóc trẻ em, Nxb Hà Nội, tr 6-7 64 Việt Phương, Thái Ninh (2009), IQ-EQ tảng thành công, Nxb Phụ nữ 65 Trần Quy (1993), Đánh giá theo dõi phát triển thể chất Đề án đào tạo 03 indevelop, Nxb Y học, tr 238-247 66 Nguyễn Thị Kim Quý (1996), Nghiên cứu khả ứng dụng thang đo trí lực trẻ tuổi vào lớp 1, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1975), Sự tương quan số thể lực Pignet QVC với khối mỡ, khối nạc số kích thước thể khác, Y học Việt Nam 68 Phan Thị Sang (1996), Nghiên cứu số số sinh dục-sinh sản nữ sinh phụ nữ địa bàn thành phố Huế, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 69 Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), “ Nghiên cứu chẩn đoán phát triển trí tuệ học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (11), tr.21-22 70 Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 71 Trần Trọng Thuỷ (1989), “Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven”, Nghiên cứu giáo dục, (6), tr.19-21 72 Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb giáo dục, Hà Nội, tr.5-122, 259-274 73 Trần Trọng Thuỷ (1997), “Trí thơng minh vấn đề đo trí thơng minh”, Nghiên cứu giáo dục, (12), tr.5-8 107 74 Trần Trọng Thuỷ, Ngơ Cơng Hồn, Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Quang Uẩn (1990), Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, Tái lần 1, Nxb Giáo dục 76 Nguyễn Xn Thức (1995), “Một số kết chẩn đốn trí tuệ trẻ em qua trắc nghiệm vẽ tranh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi giảng dạy tâm lý học giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.188-192 77 Võ Văn Toàn (1995), “Khả hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học Quy Nhơn”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, tr.77-79 78 Võ Văn Toàn, Tạ Thuý Lan (1995), “Bước đầu nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh cấp II Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 79 Trường Đại học Y Thái Bình (1999), Dinh dưỡng sức khỏe trẻ em cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội 80 Lê Nam Trà (1994), “Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam”, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07 Đề tài KX07-07, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 81 Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường (1994), “Một số suy nghĩ phương pháp luận nghiên cứu người Việt Nam chương trình KX-07 đề tài KX-07-07”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.5-23 82 Lê Nam Trà cs (1995), “Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam”, Đặc điểm sinh thể người Việt Nam Tình trạng dinh 108 dưỡng biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe, Đề tài KX07-07, Hà Nội, tr.59-63 83 Lê Nam Trà cs (1996), Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 84 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trưởng trẻ em”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.6-36 85 Tiểu ban tâm lý học, Bộ Giáo dục (1975), Đề cương giảng tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Bộ Giáo dục, Hà Nội 86 Tổ nghiên cứu tâm lý học tổng cục trị (1974), Tâm lý học, Nxb Quân đội 87 Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cs (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 88 Nguyễn Quang Uẩn (1994), Bàn chất, cấu trúc giai đoạn phát triển lực trí tuệ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 89 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Luỹ, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 90 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 91 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb giáo dục, Hà Nội 92 Ushinski C.D (1983), Tâm lý học Liên Xô, Nxb Y học, Hà Nội, tr 143-145 93 Lê Đình Vấn (2002), Nghiên cứu phát triển hình thái thể lực học sinh 6-17 tuổi Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 109 94 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nxb Ngoại văn, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em 95 Đoàn Yên, Trịnh Bỉnh Dy, Đào Phong Tần cs (1993), “Biến động số thơng số hình thái sinh lý qua lứa tuổi”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa bản, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.305-337 96 Nguyễn Yên cs (1997), “Nghiên cứu đặc trưng hình thái, tăng trưởng phát triển thể người Việt Nam (Người kinh số dân tộc người) mối quan hệ họ với môi trường sinh thái tỉnh phía Bắc”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.504-510 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 97 Piaget j (1963), The Psychology of intelligence, New York 98 Wechsler D (1955), Wechsler adult intelligence scale (WAIS), New York III TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN MẠNG 99 Chi-so-vuot-kho/-AQ.htm.vnnet 100 Quanly.net.vn/chi-so-vuot-kho/a.937 101 Vietbao.vn/chi-so-vuot-kho 102 www.baihocthanhcong.com/vuotlenchinhminh/cai-thien-chi-so-vuotkho 103 www.vuontoithanhcong.com/view.php 104 wikipedia.org/wiki/body mass index 105 Ykhoa.net ... học sinh Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số số thể lực, trí tuệ học sinh trường tiểu học trung học sở xã Nam Phong, thành phố Nam Định? ?? Mục đích nghiên cứu. .. trí tuệ mối tương quan số nghiên cứu học sinh trường tiểu học THCS xã Nam Phong, thành phố Nam Định 4 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thể lực học sinh từ - 15 tuổi Vấn đề thể. .. quan số nghiên cứu 3 Những đóng góp đề tài - Đã xác định số số thể lực chức số hệ thống quan học sinh trường tiểu học THCS xã Nam Phong, thành phố Nam Định - Đã xác định mức độ phát triển lực trí