1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu một số CHỈ số HÌNH THÁI THỂ lực và NĂNG lực TRÍ TUỆ của học SINH TRƯỜNG TIỂU học cổ đô, HUYỆN BA vì, THÀNH PHỐ hà nội

55 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 347,76 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em thời gian học tập thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Sinh lý người động vật, thầy cô Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho em thực hiện, nghiên cứu đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành khố luận Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Mai Thị Thu Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Stt Chữ viết tắt IQ SD BMI Tr Nxb Chữ viết đầy đủ Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient) Độ lệch chuẩn (Standard Divition) Body Mass Index Trag Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu .3 1.4 Tổng quan .3 1.4.1 Nghiên cứu hình thái- thể lực 1.4.2 Trí tuệ 1.4.3 Trí nhớ 11 1.4.4 Khả ý 14 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 2.3 Bố trí thí nghiệm 18 2.4 phương pháp nghiên cứu .19 2.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu 19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu số 19 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Hình thái - thể lực học sinh 24 3.1.1 Chiều cao đứng 24 3.1.2 Cân nặng 25 3.1.3 Chỉ số BMI 26 3.2 Năng lực trí tuệ học sinh .29 3.2.1 Chỉ số IQ học sinh .29 3.2.2 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ .31 3.3 Khả ghi nhớ học sinh 32 3.4 Khả tập trung ý học sinh .34 3.4.1 Độ tập trung ý học sinh .34 3.4.2 Độ xác ý học sinh 36 3.5 Mối tương quan lực trí tuệ với số thần kinh học sinh 37 3.5.1 Mối tương quan lực trí tuệ với BMI học sinh 37 3.5.2 Mối tương quan lực trí tuệ với trí nhớ ngắn hạn học sinh 37 3.5.3 Mối tương quan lực trí tuệ với khả ý học sinh 37 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Phân loại hệ số thông minh(theo D.Wechler) 21 Bảng 3.1 Chiều cao đứng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính .24 Bảng 3.2 Cân nặng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính .25 Bảng 3.3 Chỉ số BMI học sinh theo lớp tuổi giới tính 27 Bảng 3.4 Sự phân bố (%) thể trạng học sinh .28 Bảng 3.5 Chỉ số IQ học sinh theo lớp tuổi theo giới tính .29 Bảng 3.5.a Chỉ số IQ số nghiên cứu khác 30 Bảng 3.6 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo lớp tuổi theo giới tính 31 Bảng 3.7 Điểm trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 33 Bảng 3.8 Độ tập trung ý theo lớp tuổi theo giới tính .34 Bảng 3.9 Độ xác ý học sinh theo khối lớp theo giới tính .36 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Ban cán Đảng Chính phủ giao chủ trì xây dựng Đề án "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” trình Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) Đảng Nhà nước coi Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, xác định mục tiêu giáo dục người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm mỗi cá nhân Phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ Để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phải đặc biệt trọng tới thể lực trí lực người Nguồn nhân lực chất lượng cao có khả đáp ứng yêu cầu phức tạp công việc, từ tạo suất hiệu cao cơng việc, có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phát triển cộng đồng nói riêng cho tồn xã hội nói chung Để có nguồn nhân lực chất lượng cao phải trọng quan tâm, chăm sóc tới trẻ em từ đầu lứa tuổi đến 10 tuổi, lứa tuổi đặt tảng thể lực hoàn hảo chìa khóa thành cơng cho em hoạt động trí tuệ, lao động thể thao đồng thời sở để em tiếp thu tốt kiến thức mặt Trẻ em chủ nhân đồng thời nguồn nhân lực tương lai đất nước, đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại nhiệm vụ ngành giáo dục - đào tạo nói riêng tồn xã hội nói chung, theo tiêu chí giáo dục tồn diện cho học sinh thể chất tri thức lứa tuổi Hội nghị TW khoá VII khẳng định “Giáo dục - Đào tạo chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai” Nghị TW khố VIII tiếp tục khẳng định: “Ḿn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố bản của sự phát triển nhanh bền vững” Chỉ có giáo dục giúp người phát triển toàn diện sở phát triển trí tuệ Đảm bảo tăng trưởng, phát triển thể chất trang bị tri thức cho trẻ ưu tiên hàng đầu toàn xã hội Sự phát triển tăng trưởng trẻ theo lứa tuổi, giới tính mỡi giai đoạn có đặc điểm khác Thông thường sau 10 năm điều tra quần thể người lại cho thấy thơng số hình thái, sinh lí người có biến động hình thái, sinh lí có liên quan nhiều với điều kiện sống, tình hình kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, nghiên cứu lĩnh vực hình thái - thể lực lực trí tuệ học sinh quan tâm nhiều Từ làm sở để đề giải pháp đắn hữu hiệu hoạch định chiến lược cải tiến phương pháp nhằm nâng cao chất lượng người Việt Nam nói chung, để hệ trẻ mạnh khỏe thể lực trí tuệ, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu số sinh học lực trí tuệ học sinh, sinh viên Các cơng trình nghiên cứu đóng góp nhiều vào việc xác định số sinh học trí tuệ người Việt Nam chiến lược giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực tương lai đất nước Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tiến hành huyện Ba Vì, địa phương sát nhập vào thành phố Hà Nội Vì vậy, việc đánh giá thực trạng số hình thái - thể lực lực trí tuệ học sinh tiểu học nhằm tìm hiểu thực trạng lực trí tuệ học sinh hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục huyện Ba Vì Trường Tiểu học Cổ Đơ trường thuộc huyện Ba Vì, cơng nhận trường chuẩn Quốc gia vào năm 2015 Trường có sở vật chất khang trang, đẹp, trang thiết bị đầy đủ Chính điều kiện học tập tốt nên nhà trường ln đạt nhiều thành tích học tập đáng kể.Tuy nhiên, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ nhằm tìm hiểu thực trạng lực trí tuệ học sinh hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, việc làm cần thiết Chính lí trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu số số hình thái - thể lực lực trí tuệ học sinh trường tiểu học Cổ Đơ, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.” 1.2 Mục tiêu đề tài  Xác định thực trạng phát triển thể chất học sinh từ - 10 tuổi trường Tiểu học Cổ Đô thông qua đặc điểm hình thái - thể lực  Xác định lực trí tuệ học sinh từ - 10 tuổi trường Tiểu học Cổ Đô thông qua số sinh lý thần kinh cấp cao như: số IQ, phân bố mức trí tuệ, khả ý trí nhớ ngắn hạn  Xác định mối liên quan số IQ với số hình thái – thể lực, khả ý trí nhớ ngắn hạn học sinh trường Tiểu học Cổ Đô 1.3 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu số số hình thái - thể lực học sinh theo lớp tuổi từ – 10 tuổi: chiều cao, cân nặng, số BMI trường tiểu học Cổ Đơ, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội  Xác định số số sinh lý thần kinh: Chỉ số thơng minh, trí nhớ ngắn hạn, khả ý học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội  Xác định mối tương quan trí tuệ với số sinh lý thần kinh (trí nhớ ngắn hạn, khả ý), trí tuệ với số hình thái – thể lực 1.4 Tổng quan 1.4.1 Nghiên cứu hình thái- thể lực 1.4.1.1 Cơ sở lý luận về số hình thái thể lực Các số thể lực người phản ánh mức độ phát triển tổng hợp hệ quan thể cách thống Thể lực thông số phản ánh phát triển sinh học thể Nó có mối liên quan định tới tình trạng sức khỏe khả lao động người, việc nghiên cứu thể lực ngày phát triển mạnh mẽ số từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm Một biểu thể lực tiêu hình thái thể, có chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình ba số Thể lực số phản ánh tình trạng phát triển mỗi thể người Từ số thể lực thể giúp ta tính số pignet, BMI Chỉ số pignet cho biết tình trạng thể lực thể BMI thể mối tương quan chiều cao cân nặng thể, cho phép đánh giá mức độ dinh dưỡng khả hấp thu thể [9] Các số có ý nghĩa việc đánh giá phát triển học sinh Trong số trên, chiều cao số phát triển thể lực quan trọng số phát triển thể lực nhận biết sớm thể mối liên hệ phát triển thể người yếu tố môi trường tự nhiên (địa lý, khí hậu) xã hội (văn hóa, tâm lí) Ý nghĩa phổ biến chiều cao chỗ coi biểu thể lực số quan trọng đánh giá thể lực công tác tuyển chọn vào quân đội, tuyển học sinh, tuyển thợ [24] Sự phát triển chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên thể di truyền, yếu tố bên dinh dưỡng, điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội [21] Các yếu tố tác động nên phát triển chiều cao cách dần dần, liên tục không đồng Cân nặng số sử dụng thường xuyên nghiên cứu nhằm đánh giá thể lực người Bước vào kỷ XIX, trọng lượng coi tiêu chuẩn thứ ba (sau số vòng ngực) khơng thể thiếu cơng tác tuyển binh lính So với chiều cao, cân nặng phụ thuộc vào yếu tố di truyền mà liên quan đến điều kiện dinh dưỡng [4] Cân nặng tăng khơng đồng q trình phát triển thể người Ở châu lục khác nhau, cân nặng thể người khác nước mỡi vùng miền có khác [50] Trong tiếp tục khảo sát đặc điểm hình thái có liên quan đến việc đánh giá mức độ tăng trưởng phát triển thể lực, người ta nhận mức độ khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với loại hình thể khác nhau, tiêu hình thái có tương quan với theo nhiều mức độ Thể lực không đồng loại tiêu riêng rẽ, ngược lại tổng hòa số yếu tố cấu thành Người ta bắt đầu suy nghĩ đến việc tính số dựa tiếu quan trọng phương pháp đánh giá thể lực số đời Hiện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) công nhận số khối thể (Body Mass Index = BMI) số dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo người 1.4.1.2 Lịch sử nghiên cứu về hình thái - thể lực 1.4.1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Sinh học thể môn khoa học cổ điển đời từ sớm lịch sử hình thành xã hội lồi người ngày phát triển nghiên cứu hình thái – thể lực coi phận sinh học thể Từ kỷ XIII Tenon coi cân nặng số quan trọng để đánh giá thể lực Đến năm đầu kỉ 20, nhà nhân học người Đức Rudolf Martin, tác giả “Giáo trình nhân học” (1919) “Kin nam đo đạc thể xử lí thống kê” (1924) coi người đặt móng cho nhân trặc học đại Trong cơng trình này, ông đề xuất số phương pháp dụng cụ đo đạc kích thước thể, cho đén sử dụng Các trường phái nhân học sau dựa vào phương pháp Martin mà bổ sung hồn thiện mặt lí luận thực tiễn để tiến hành nghiên cứu thể lực người nước Việc nghiên cứu tăng trưởng phát triển trẻ em bắt đầu ý từ kỉ XVIII Năm 1754, Christian Friedrich Jumpert người Đức tiến hành nghiên cứu cân nặng , chiều cao số số thể lực khác cá lớp tuổi từ đến 25 trại mồ cơi Hồng Gia Berlin số nơi khác Đức Kết nghiên cứu đánh giá cao Đây nghiên cứu cắt ngang tăng trưởng trẻ em [49] Các cơng trình tiêu biểu biết đến tác giả: Bunak (1941), X.I.Galperin (1965), Toxniewicz (1968),… Các cơng trình nghien cứu cho thấy , tăng trưởng thể lực lứa tuổi không giống Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào diều kiện môi trường sống [49] Năm 1977, hiệp hội nhà tăng trưởng học thành lập, đánh dấu bước phát triển việc nghiên cứu vấn đề giới Từ đầu kỉ XX, viếc nghiên cứu thể lực người tiến hành nhiều nước giới như: Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Rumani, Mỹ, Pháp, … 1.4.1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Hình thái thể lực người Việt Nam tiến hành nghiên cứu lần vào năm 1875 Mondiere thực trẻ em Cơng trình “Hằng sớ sinh học người Việt Nam” năm 1975 Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên [50]., nguyên chủ nhiệm môn sinh lý trường Đại học Y Hà Nội làm chủ biên Đây cơng trình nêu đầy đủ thông số thể lực người Việt Nam lứa tuổi Đây số sinh học người miền Bắc (do hoàn cảnh lịch sử), song thực chỡ dựa đáng tin cậy cho nghiên cứu sau [7] Sau đó, số sinh học người Việt Nam lại tiếp tục thể qua tập “Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động” tập thể tác giả Võ Hưng chủ biên Alat cung cấp số liệu hình thái người lao động Việt Nam ba miền đất nước theo giới tính nhiều lứa tuổi khác Các dẫn liệu Atlat gợi mở nhận xét quy luật phát triển hình thái, thể lực người lao động Việt Nam ba vùng lãnh thổ theo chiều dài đất nước Đề tài KX - 07 - 07 với “Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam” số hình thái - thể lực người Việt Nam cuối kỉ Số liệu nghiên cứu độ xác ý học sinh theo lớp tuổi theo giới tính trình bày Bảng 3.9 biểu đồ Hình 3.9 Bảng 3.9 Độ xác ý học sinh theo khối lớp theo giới tính Tuổi n Độ xác ý (điểm) Nam (1) Nữ (2) Tăng D n Tăng -2 p(1-2) 69 72 78 0,260,02 0,30,25 0,370,024 _ 0,04 0,07 62 61 61 0,230,65 0,30,21 0,390,31 _ 0.07 0.09 0,03 -0.02 0,772 0,946 0,603 71 0,630,34 0,26 61 0,570,038 0,18 0,06 0,292 10 63 0,670,033 0,04 63 0,690,035 0,12 -0,02 0,59 308 0,440,25 0,01 0,64 Chung 352 0,450,13 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Tuổi Độ xác ý Nam 10 Độ xác ý nữ Độ xác ý Hình 3.9 Độ xác ý theo lớp tuổi theo giới tính Kết nghiên cứu Bảng 3.9 biểu đồ Hình 3.9 cho thấy, độ xác ý học sinh tăng dần từ lớp tuổi lên đến lớp 10 tuổi Ở học sinh nam, lớp tuổi 0,26 điểm, lên lớp 10 tuổi 0,67 tuổi, tăng 0,41 điểm Ở mỡi lớp tuổi có chênh lệch khả ý hai giới Ở lớp tuổi, độ xác khả ý học sinh nữ cao so với học sinh nam 0,03 điểm Đến tuổi độ xác ý đạt mức nam nữ Lên tuổi 10 độ xác ý học sinh nữ cao học sinh nam 0,02 điểm 36 Tuy nhiên sai khác độ xác ý học sinh nam học sinh nữ khối lớp khơng q cao khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.5 Mối tương quan lực trí tuệ với số thần kinh học sinh Năng lực trí tuệ, khả ghi nhớ, khả ý hoạt động chức thần kinh Chính vậy, ln tồn mối quan hệ giữu chức Để chứng minh điều này, xét mối tương quan lực trí tuệ với số thần kinh: trí nhớ ngắn hạn khả ý 3.5.1 Mối tương quan lực trí tuệ với BMI học sinh 3.5.2 Mối tương quan lực trí tuệ với trí nhớ ngắn hạn học sinh 3.5.3 Mối tương quan lực trí tuệ với khả ý học sinh PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 37 Qua kết nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ học sinh – 10 tuổi trường Tiểu học Cổ Đơ, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội rút kết luận sau: 1, Chiều cao đứng học sinh Cụ thể, chiều cao đứng học sinh nữ tăng từ 116,39 cm lúc tuổi lên 136,79 cm lúc 10 tuổi, tăng thêm 20,4 cm Tốc độ tăng chiều cao theo tuổi học sinh nữ không đồng Chiều cao học sinh nam lúc tuổi 116,07 cm, đến năm 10 tuổi 136,22 cm, tăng thêm 20,15 cm Như trung bình mỡi năm chiều cao đứng học sinh tăng nam tăng thêm 5,05 cm/năm, trung bình mỡi năm chiều cao đứng học sinh nữ tăng thêm 5,10 cm Thòi điểm tăng nhanh chiều cao nữ xuất sớm nam hai năm Tốc độ tăng chiều cao nam nữ năm không đồng đều, tạo nên điểm giao chéo tăng trưởng chiều cao lúc – 10 tuổi 2, Cân nặng học sinh nam lúc tuổi 19,26 kg đến năm 10 tuổi 31,44 kg, tăng thêm 12,18 kg Như tốc độ tăng cân nặng học sinh nam trung bình 3,05 kg/năm Cân nặng học sinh nữ lúc tuổi 18,37 kg đến năm 10 tuổi 31,44 kg Như tốc độ tăng cân nặng học sinh nữ trung bình 3,27 kg/năm Tốc độ tăng cân nặng nam nữ năm diễn không đồng theo lớp tuổi 3, BMI học sinh nam tuổi 14,46 kg/m Đến năm 10 tuổi BMI học sinh nam 16,8 kg/m2 tăng lên 2,46 kg/m2 Trung bình mỡi năm tăng 0,5 kg/m2/năm Thời điểm BMI tăng nhanh học sinh nam năm 10 tuổi, tăng 1,6 kg/m2/năm BMI học sinh nam tuổi 13,76 kg/m Đến năm 10 tuổi BMI học sinh nam 16,97 kg/m2 tăng lên 3,31 kg/m2 Trung bình mỡi năm tăng 0,6 kg/m2/năm Thời điểm BMI tăng nhanh học sinh nam năm 10 tuổi, tăng 2,15 kg/m2/năm 4, Chỉ số IQ học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tăng dần từ lớp tuổi lên đến lớp tuổi 10 Chỉ số IQ đạt giá trị lớn lúc 10 tuổi thấp lúc tuổi Học sinh có mức trí tuệ trung bình (mức IV) chiếm tỉ lệ cao Khơng có khác biệt lực trí tuệ theo giới tính 5, Trí nhớ ngắn hạn (điểm trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác) học sinh tăng dần theo lớp tuổi khả ý học sinh tăng dần từ lớp lên lớp 10 38 tuổi Trong lớp tuổi, điểm trí nhớ thị giác thính giác khơng có khác biệt nhiều khơng có khác biệt khả ghi nhớ theo giới tính 6, Giữa số IQ với trí nhớ ngắn hạn có mối quan hệ thuận, chặt chẽ với trí nhớ thị giác r =; với trí nhớ thính giác r = Giữa IQ với khả ý có mối quan hệ tương đối chặt, với độ tập trung ý KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu trên, xin đưa số đề nghị nhằm nâng cao tầm vóc thể lực, lực trí tueejvaf khả học tập học sinh sau:  Các số hình thái - thể lực lực trí tuệ thay đổi, phụ thuộc vào mơi trường sống, điều kiện văn hóa, xã hội quan tâm chăm sóc Vì Vậy số cần nghiên cứu thường xuyên theo định kì khoảng 10 năm lần để có liệu làm sở cho việc đề xuất biện pháp giáo dục chăm sóc sức khỏe, xây dựng mội trường văn hóa, xã hội lành mạnh  Các nghiên cứu cần nhiều hơn, sâu rộng nghiên cứu sâu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tới hình thái - thể lực lực trí tuệ học sinh  Khả ghi nhớ thị giác học sinh tốt khả ghi nhớ thính giác Do vậy, trình dạy học, giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp, tăng cường giáo cụ trực quan nhằm kích thích phối hợp nhịp nhàng giác quan, tăng ý khả ghi nhớ cho học sinh để phát huy tính tích cực chủ động học sinh q trình học tập Có vậy, có dự liệu làm sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao sức khỏe, tầm vóc biện pháp giáo dục, đào tạo phù hợp cho hệ trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 39 [1] Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lược dịch, N – T, Hà Nội [2] Nguyễn Kì Anh (1998), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Việt Nam năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất - sức khỏe trường học cấp, Nxb thể dục thể thao, Hà Nội, tr.184 - 187 [3] Vũ Thị Lan Anh (2004), Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ biểu phát triển trí tuệ hoc sinh tiểu học, Luận văn thạc sĩ tâm lí học, trường Đại học sư phạm Hà Nội [4] Trịnh Văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò sớ sớ di trùn sớ sinh học có liên quan ở số học sinh khiếu, Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội [5] Ngô Cơng Cảnh, Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học của học sinh trường THPT Lê Lai, Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [6] Carrol E Izard (1992), Những cảm xúc của người, Dịch: Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khư, Nxb Giáo dục [7] Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu số số sinh học của học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hòa Bình, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [8] Trần Văn Dần cs (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh”, Những kết nghiên cứu số số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, tr 26-29 [9] Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh số trường phổ thông sở Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội [10] Lê Thị Phương Dung (2012), Nghiên cứu lực trí tuệ sớ sớ sinh lí thần kinh của học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [11] Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 40 [12] Trịnh Bình Dy, Đỡ Đình Hồ, Phạm Kh, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về những thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [13] Lê Minh Hà (2000), “Một số quan điểm trí nhớ”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11, tr 15 - 16 [14] Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị Quốc gia [15] Nguyễn Thanh Hải (2013), Nghiên cứu lực trí tuệ sớ sớ sinh học của học sinh trường Trung học sở Phùng Chí Kiên tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [16] Nguyễn Kế Hào (1991), Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10, tr – [17] Nguyễn Thị Hiền (2010), Nghiên cứu sớ sớ thể lực trí tuệ của học sinh tiểu học trung học sở xã Minh Đạo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [18] Ngơ Cơng Hồn (1991), Một số kết nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 26, tr 15 - 20 [19] Nguyễn Đình Học (2004), Nghiên cứu sự phát triển thể chất, mô hình bệnh tật số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao ở Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội [20] Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường Cao đẳng, Đại học [21] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới [22] Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương (2011), Thống cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhân trắc học, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm số 7, tr.1 - [23] Bùi Văn Huệ (1996), Về chất lực trí tuệ, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số [24] Mai Văn Hưng (2002), Đặc điểm hình thái - thể lực sinh viên Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa, Tạp chí Sinh lí học số 41 [25] Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ của sinh viên sớ trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.24 - 27 [26] J.Piaget (1998), Tâm lí học trí khôn, Nxb Giáo dục [27] Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực (1996), Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh trường Thành Công A, quận Đống Đa, Hà Nội, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [28] Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm về kích thước hình thái, về sức tăng trưởng phát triển thể của học sinh phổ thông từ - 17 tuổi, Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [29] Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [30] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nơng thơn, Thơng báo khoa học số 3, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (1998), Năng lực trí tuệ học lực số học sinh Thanh Hóa Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 6, tr 70 - 75 [32] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (2001), Phản xạ thị giác thính giác của học sinh, sinh viên từ 15 - 21 tuổi, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội, tr 20 - 27 [33] Tạ Thúy Lan, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Tồn, Năng lực trí tuệ học sinh trường trung học phổ thông Yên Châu tỉnh Sơn La, Tr 30 - 42, tập 18 N03, Tạp chí sinh lý học Việt Nam [34] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995) , sinh lý học trẻ em, trường Đại học Quốc gia Hà Nội [35] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Tồn (1995), “Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh thuộc số trường phổ thông Hà Nội Quy Nhơn”, Báo cáo kết quả nghiên cứu, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42 [36] Trần Thị Loan (1995), Một số đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 2, tr 89 - 93 [37] Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ của học sinh từ - 17 tuổi tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [38] Nguyễn Quang Mai, Mai Văn Hưng, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lý người động vật, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội [39] Trần Thúy Nga (1996), Sinh học phát triển, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 30 - 36 [40] Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Nghiên cứu số số sinh học, trí tuệ học lực Test Raven câu hỏi test học sinh miền núi từ 11 - 17 tuổi Vĩnh Phúc Phú Thọ, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [41] Bùi Kim Thái (2005), Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học của học sinh trường THPT Cẩm Phả - Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [42] Trần Thiết Sơn, Nguyễn Doãn Tuất, Lê Gia vinh (1996), “Một số đặc điểm hình thái thể lực sinh viên Y Hà Nội”, Kết quả bước đầu nghiên cứu sớ tiêu sinh lí học người Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội, tr81- 84 [43] Hà Thanh (1997), Tìm hiểu khái niệm ý, Tạp chí tâm lí học số 3, [44] Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng của mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý ở người động vật, Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [45] Trần Trọng Thủy (1989), Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số [46] Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr - 12, 259 - 274 [47] Trần Trọng Thủy (1998), Các lí thuyết trí tuệ, Tạp chí tâm lý học số 4, tr 43 - 50 [48] Lê Nam Trà cộng (1995), Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX - 07 - 07, Nxb Khoa học kỹ thuật , Hà Nội 43 [49] Lê Nam trà cs (1995), “Đặc điểm sinh thể người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe”, Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [50] Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cộng (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [51] Lê Ngọc Trọng cộng (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thể kỉ XX, Nxb Y học, Hà Nội, tr - 47 [52] Nguyễn Quang Uẩn (1994), Bàn về chất, cấu trúc giai đoạn phát triển lực trí tuệ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [53] Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội B – TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [54] Raven R C (1960), Guide to the standard progressive Matrices, Set A, B, C, D and E, London [55] Wechsler D (1955), Wechsler adult intelligence scale (WAIS), New York 44 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỂM BÀI TEST RAVEN Phần I Dành cho học sinh A Ghi đầy đủ thông tin đây: Họ tên…………………………Sinh ngày… tháng… năm …… Giới tính: Nam, Nữ……… Dân tộc: ……… Lớp…………Trường…………………………… Thời gian nghiên cứu: ngày …… tháng ……năm…… B Học sinh làm vào phiếu trả lời Bộ A A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 Bộ B Bộ C B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B13 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 Phần II Tính điểm thơ Bộ A Bộ B Bộ C Tổng Điểm Độ lệch Loại trí tuệ Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TRÍ NHỚ Phần I Dành cho học sinh A Ghi đầy đủ thông tin sau Họ tên……………… Sinh ngày… tháng… năm… Giới tính: Nam □, Nữ □ Lớp………… Trường……………………… Địa chỉ: ………………………………………… Thời gian kiểm tra: Ngày….Tháng… Năm 2010 B Học sinh thực theo hướng dẫn Trí nhớ thị giác: Hãy ghi lại số nhớ (không cần theo thứ tự) Trí nhớ thính giác: Hãy ghi lại số nhớ (không cần theo thứ tự) Phần Chấm điểm - Tổng điểm trí nhớ thị giác………… - Tổng điểm trí nhớ thính giác……… BẢNG SỐ KIỂM TRA TRÍ NHỚ THỊ GIÁC 17 42 59 31 46 51 38 94 23 75 84 68 BẢNG SỐ KIỂM TRA TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC 73 26 98 49 12 19 64 21 83 57 48 36 Phụ lục BẢNG OCHAN BOURDON A Ghi đầy đủ thông tin sau Họ tên…………… Ngày sinh……Tháng…… Năm… Giới tính: Nam □, Nữ □ Lớp………… Trường…………………………………………………… ……… Địa chỉ: ………………………………… Thời gian kiểm tra: Ngày….Tháng… Năm 20… B Bảng Ochan Bourdon CXABCXEBNXNANCHX BXBKCHANCB XBCE HANC HEB XAKHXNB C HAB CAB CH AE KEKXB KE C BCHANCANCHABXHBKHNCXBXEHBXNBXENC H ENHAN EHK XK NKX EKBK NCBC NXAXH CKAN CBE KBX HANC HXEK XNCHAKCK BXKB HABCH NCH NX E X K N CHAN KAX E X E N C H CK E K BX N C HAN B XN K X CCHAN BHK XBAN CHAXE KAX CHAK XBE E BEANC H ACHK NBK XK EKBN CKH BEXCHANCK ECNKHABC HK XKBN XX KAKCANC HAEKBEH BXK EAN CKKAN KH BEB HK BXEABEN BNCHAKAXBEN HAXN EHAN K B N E AA K E N B A K C B E N C H A B A X E C B E B X K X C H N CHANCHKBKXB EKEBKB HANC HCNHKEBKXHAB CHAXKABCHANEECXKBANCHACABKXCHENCX N X E K B NK B EHAN EK XAB N X HB N X K X N XH B N C H B C E A X N C H A N A H K E X B N B H AN C K B N A E B A E H X B XB NCHAENEKANBEKEXKENCHECAENBKEBEN CHAEANC HKB EX BKX HKEAN CHACAKAE KX E BCK XE K X H A E C H K B E B E C H A N C E K X E K H A N C H N C H E N C H B N E X K B X E N B H A K N C X A N E B KE B K N E X E N CH A N BX B K C NC HANAN EH K CX K N B X HN K N C HAN B EC HAK H EX C CHAN KB E XK B K EC B KC H X N CK N HAK X CKX BXEACKC EAN KN CHAEXK EX KANX HN BAKE NCHANKXBCXB NHEXAECBXCHANCAKB CHXA E CXAN HAE H K N C XK E X B X B EK H EN E HAEK X E K H A N B K B K X E X N XH A N X K A X E H A N E H N K B K C N C H A NE XB KBNE XANEXEKB C HAC HB HE BNC HAEAXH XKC HAXCN CHAN ENHE BNC HANBAB XNC BA N EB X ENXC KENEXKNE KEB XBACCH ACHK NCHEAE KBE EANC HAC B ANC EB EKE XB E KXC H KNCE XAE K C H A N N E C E X CH A N C B H E KX C A H N C B A E H A X N A K XBENBEANKBABNXAXKCBXEXNBHANCKABHE NCAXCHA HAEC HBC KHXAEB NANKHAHABC HEK B XKC NAE CB KXEKC HAKCXB XKBC HXKCE XKAC HAN C KC X K EH AN C H XAB K BC K N EN K C HAN X HA CHX KCX E BK XE NX HANK EB XCH BNX HKB XE KH C N E H XAN B E H N X H X K BX E HAN CH B K E B XAN C X KX BBHBANEHCXBKXEKNKABXC BKAXCHAKNC HH E K H C BAN CBAE X CX BAN C HAE K X E KAN BHABE K B EANHKANC XANC HXNCB KB CE KXB EKNC HAC HA N C K B E C B N C K A N K B KK H B X C K H H A N E H N C H A N X A K B H E X B AH K NE X E B X E BH A N C K AN AH A K XK B K E BE K B H X N C K A N C B X A B X B H A N C H X C X B K N C H K N EXEKXHANCHBEXBENCHXKXKBHXK BHXBKC HX HANCH B KAXCBK XBXANCHAHAXCH ... số BMI trường tiểu học Cổ Đơ, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội  Xác định số số sinh lý thần kinh: Chỉ số thơng minh, trí nhớ ngắn hạn, khả ý học sinh trường Tiểu học Cổ Đô, huyện Ba Vì, thành phố. .. định mối liên quan số IQ với số hình thái – thể lực, khả ý trí nhớ ngắn hạn học sinh trường Tiểu học Cổ Đô 1.3 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu số số hình thái - thể lực học sinh theo lớp tuổi... số hình thái - thể lực lực trí tuệ học sinh tiểu học nhằm tìm hiểu thực trạng lực trí tuệ học sinh hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục huyện Ba Vì Trường Tiểu học Cổ Đơ trường thuộc huyện

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lược dịch, N – T, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản hướng dẫn sử dụng test Raven
Tác giả: Đỗ Hồng Anh
Năm: 1990
[2]. Nguyễn Kì Anh (1998), “Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông Việt Nam trong những năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất - sức khỏe trong trường học các cấp, Nxb thể dục thể thao, Hà Nội, tr.184 - 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặngcủa học sinh phổ thông Việt Nam trong những năm qua
Tác giả: Nguyễn Kì Anh
Nhà XB: Nxb thể dục thểthao
Năm: 1998
[4]. Trịnh Văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số di truyền và chỉ số sinh học có liên quan ở một số học sinh năng khiếu, Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số di truyền và chỉ số sinhhọc có liên quan ở một số học sinh năng khiếu
Tác giả: Trịnh Văn Bảo
Năm: 1994
[5]. Ngô Công Cảnh, Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trường THPT Lê Lai, Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của họcsinh trường THPT Lê Lai, Thanh Hóa
[6]. Carrol E. Izard (1992), Những cảm xúc của người, Dịch: Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khư, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cảm xúc của người
Tác giả: Carrol E. Izard
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[7]. Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc tỉnh Hòa Bình , Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trunghọc cơ sở các dân tộc tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Đỗ Hồng Cường
Năm: 2009
[8]. Trần Văn Dần và cs (1996), “Các chỉ tiêu hình thái của trẻ em lứa tuổi học sinh”, Những kết quả nghiên cứu một số chỉ số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, tr. 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu hình thái của trẻ em lứa tuổi học sinh
Tác giả: Trần Văn Dần và cs
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
[9]. Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh một sốtrường phổ thông cơ sở Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái thể lực học sinh một số"trường phổ thông cơ sở Hà Nội
Tác giả: Thẩm Thị Hoàng Điệp
Năm: 1992
[10]. Lê Thị Phương Dung (2012), Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lí thần kinh của học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh líthần kinh của học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Yên Lạc tỉnhVĩnh Phúc
Tác giả: Lê Thị Phương Dung
Năm: 2012
[11]. Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), Một số vấn đề chung phương pháp luận trong nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung phương pháp luậntrong nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
[12]. Trịnh Bình Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về những thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những thông số sinh học người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bình Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1982
[13]. Lê Minh Hà (2000), “Một số quan điểm về trí nhớ”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11, tr. 15 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Minh Hà (2000), “Một số quan điểm về trí nhớ”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Lê Minh Hà
Năm: 2000
[15]. Nguyễn Thanh Hải (2013), Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trường Trung học cơ sở Phùng Chí Kiên tỉnh Nam Định , Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh họccủa học sinh trường Trung học cơ sở Phùng Chí Kiên tỉnh Nam Định
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2013
[16]. Nguyễn Kế Hào (1991), Khả năng phát triển trí tuệ của học sinh Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10, tr. 2 – 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 1991
[17]. Nguyễn Thị Hiền (2010), Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã Minh Đạo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của họcsinh tiểu học và trung học cơ sở xã Minh Đạo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2010
[18]. Ngô Công Hoàn (1991), Một số kết quả nghiên cứu sự phát triển trí tuệ ở học sinh phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 26, tr. 15 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Năm: 1991
[19]. Nguyễn Đình Học (2004), Nghiên cứu sự phát triển thể chất, mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao ở Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phát triển thể chất, mô hình bệnh tật vàmột số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao ở Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Đình Học
Năm: 2004
[20]. Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Tài liệu dùng cho các trường Cao đẳng, Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Năm: 1996
[21]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi vàtâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
[22]. Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương (2011), Thống nhất cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm số 7, tr.1 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương (2011), Thống nhất cách đánh giá tình trạngdinh dưỡng bằng nhân trắc học, "Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm số 7
Tác giả: Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w