Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biến đổi bệnh lý của gà mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm tại vùng phụ cận hà nội

69 10 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biến đổi bệnh lý của gà mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm tại vùng phụ cận hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÕ VĂN HIỂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ CỦA GÀ MẮC BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM TẠI VÙNG PHỤ CẬN HÀ NỘI Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Hiên NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ c\ho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Văn Hiểu i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ nhận hướng dẫn tận tình quan tâm PGS.TS Nguyễn Bá Hiên Đồng thời tơi nhận đóng góp vô quý báu thầy, cô giáo Bộ môn Vi Sinh Vật – Truyền nhiễm, Bộ môn Bệnh lý thú y, Phịng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ sinh học Thú y, Khoa Thú Y, Ban Đào tạo Đại học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến giúp đỡ thầy, cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo công ty DABACO công ty RTD giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln bên động viên, tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Văn Hiểu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học 1.4 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 bệnh viêm phế quản truyền nhiễm gà 2.1.1 Đặc điểm địa dư bệnh 2.1.2 Đặc điểm dịch tễ học 2.1.3 Phương pháp phòng điều trị bệnh 2.2 Virus gây bệnh viêm phế quản truyền nhiễm gà (IBV) .11 2.2.1 Đặc điểm bệnh 11 2.3 Một số phương pháp chẩn đoán gà nhiễm IBV 21 2.3.1 Phương pháp chẩn đoán dựa vào đặc điểm lâm sàng 21 2.3.2 Chẩn đoán virus học 21 2.3.3 Phản ứng huyết học 21 2.3.4 Kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng để chẩn đoán IBV 22 Phần Nội dung, nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nguyên liệu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 iii 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 28 3.4.2 Phương pháp mổ khám gà chết 28 3.4.3 Phương pháp tiến hành phản ứng RT-PCR 30 3.4.4 Phương pháp làm tiêu vi thể 32 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học 33 3.4.6 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc Viêm phế quản truyền nhiễm thông qua triệu chứng lâm sàng, dịch tễ mổ khám bệnh tích 33 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần Kết thảo luận 35 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học gà mắc bệnh IB vùng phụ cận Hà Nội 35 4.1.1 Tình hình gà mắc bệnh IB theo phương thức chăn ni 35 4.1.2 Tình hình gà mắc bệnh IB theo lứa tuổi địa bàn nghiên cứu 36 4.1.3 Tình hình gà mắc bệnh IB theo mùa địa bàn nghiên cứu .39 4.2 Một số biến đổi bệnh lý gà mắc IB 41 4.2.1 Một số triệu chứng lâm sàng điển hình gà mắc bệnh IB .41 4.2.2 Một số biến đổi bệnh lý đại thể gà mặc bệnh IB 43 4.2.3 Một số biến đổi bệnh lý vi thể gà mặc bệnh IB 47 Phần Kết luận đề nghị 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 Tài liệu tham khảo .54 iv DANH MỤC VIẾT TẮT ARN Acid Ribo Nucleic IB Infectious bronchitis IBV Infectious bronchitis virus RT-PCR Reverse transcription polymerase chain reaction HI Hemagglutinin inhibition CPE Cytopathic effect ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay VNT Viral neutralization test SPF Specific pathogen free v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự lưu hành chủng huyết khác giới IBV .12 Bảng 3.2 Thành phần phản ứng PCR 31 Bảng 3.3 Nhiệt độ thời gian giai đoạn chu kỳ nhiệt phản ứng RT-PCR 31 Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh IB gà chăn nuôi theo phương thức công nghiệp số trại công ty DABACO Bắc Ninh 35 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh IB gà chăn nuôi theo phương thức thả đồi xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ gà mắc bệnh IB theo lứa tuổi nuôi số trại công nghiệp công ty DABACO Bắc Ninh 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ gà mắc bệnh IB theo lứa tuổi nuôi thả đồi Yên Thế, Bắc Giang 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ gà mắc bệnh IB theo mùa với phương thức chăn nuôi công nghiệp công ty DABACO .39 Bảng 4.6 Tỷ lệ gà mắc bệnh IB theo mùa với phương thức chăn nuôi thả đồi Yên Thế, Bắc Giang 39 Bảng 4.7 Một số triệu chứng lâm sàng đặc trưng gà mắc bệnh IB 41 Bảng 4.8 Một số bệnh lý đại thể đặc trưng gà mắc bệnh IB 43 Bảng 4.9 Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR chấn đoán gà mắc bệnh IB 49 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc gen IBV 14 Hình 2.2 Mơ hình cấu trúc protein IBV 15 Hình 2.3 Sự nhân lên IBV tế bào vật chủ 19 Hình 4.1 Tỉ lệ gà nghi mắc bệnh IB theo lứa tuổi 38 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ gà nghi mắc bệnh IB theo mùa 40 Hình 4.3 Biểu đồ thể triệu chứng lâm sàng đặc trưng gà mắc bệnh IB 42 Hình 4.4 Đầu phù thũng .42 Hình 4.5 Viêm kết mạc mắt 42 Hình 4.6 Gà bị báng bụng, có dáng đứng chim cánh cụt 43 Hình 4.7 Gà tiêu chảy phân loãng nhiều nước 43 Hình 4.8 Biểu đồ thể số bệnh lý đại thể đặc trưng gà mắc bệnh IB 45 Hình 4.9 Khí quản xuất huyết .46 Hình 4.10 Xoang mũi chưa nhiều dịch 46 Hình 4.11 Buồng trứng biến dạng .46 Hình 4.12 Báng nước xoang bụng .46 Hình 4.13 Thận sưng, chứa Urate .47 Hình 4.14 Vỏ trứng nhạt màu, hình dạng trứng giống trái xồi 47 Hình 4.15 Phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập phế nang (10X) 47 Hình 4.16 Thấm nước phù hạ niêm mạc khí quản (10X) 47 Hình 4.17 Xuất huyết kẽ thận (14X) 48 Hình 4.18 Tế bào ống thận thối hóa khơng bào (40X) 48 Hình 4.19 Kết xác định IBV xét nghiệm RT-PCR 50 Hình 4.20 Kết phản ứng RT-PCR xác định có mặt IBV mẫu bệnh phẩm cặp mồi đặc hiệu (P: đối chứng dương IBV; M: thang DNA chuẩn 1kb (Fermentas)) 51 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Võ Văn Hiểu Tên Luận văn: ” Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biến đổi bệnh lý gà mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm vùng phụ cận Hà Nội” Ngành: Thú Y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh lý học gà mắc bệnh IB với việc ứng dụng phản ứng RT-PCR chẩn đốn cung cấp thơng tin làm sở cho việc chẩn đốn nhanh xác bệnh IBV gây thực địa từ đề xuất biện pháp phịng bệnh có hiệu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng lấy mẫu gà ISA Brown nuôi hướng trứng nghi mắc IB lứa tuổi chăn nuôi theo hướng tập trung địa bàn tỉnh Bắc Ninh công ty DABACO nuôi thả đồi Yên Thế, Bắc Giang Mẫu bệnh phẩm gà nghi mắc IB lấy dựa TCVN 01 - 83: 2011/BNNPTNT Mổ khám gà theo TCVN… Trizol (Roche diagnostics GmbH, Mannheim, Đức) dụng để tách chiết RNA tổng số mẫu bệnh phẩm theo quy trình nhà sản xuất cDNA phiên mã ngược sử dụng Kit RevertAid First Strand cDNA Synthesis (Thermo Scientific) cDNA tổng hợp bổ sung trực tiếp vào ống phản ứng PCR sử dụng kit GoTaq® Green Master Mix (Promega, Mỹ) Kit chứa DNA Taq-polymerase thành phần cần thiết cho trình khuếch đại DNA Mồi (primer) sử dụng nghiên cứu cặp mồi công bố trước (Feng et al, 2012) Sử dụng phương pháp dịch tễ học mô tả, dịch tễ học thống kê, điều tra hồi cứu:lập biểu đồ thống kê, điều tra theo phương pháp điều tra ngẫu nhiên Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm Minitab 14.0 Phép thử Khi bình phương sử dụng để so sánh sai khác tỷ lệ phần trăm Giá trị P < 0,05 sử dụng để số liệu sai khác có ý nghĩa mặt thống kê Kết kết luận Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong gà đẻ bệnh IB theo phương thức chăn nuôi công nghiệp cao so với chăn ni thả đồi Trong đó: tỷ lệ gà mắc IB theo phương thức chăn nuôi công nghiệp thả đồi tương ứng 15,46% viii 10,40%; tỷ lệ tử vong bệnh IB 14,72% 9,71% tương ứng với phương thức chăn nuôi công nghiệp chăn nuôi thả đồi Gà đẻ mắc bệnh IB tỷ lệ cao vào tháng 10-12 1-3 năm Hầu hết lứa tuổi gà đẻ mắc bệnh IB gà từ 19-23 tuần tuổi có tỷ lệ mắc tỷ lệ chết cao Tỷ lệ mẫu dương tính với cặp mồi đặc hiệu IBV xác định phản ứng RT-PCR trung bình 41,30% (60/145 mẫu) Một số đặc điểm triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh IB gồm gồm: sốt, ủ rũ ăn kém; hơ hấp khó khăn; sưng đầu; viêm kết mạc; báng nước xoang bụng tiêu chảy phân nhiều nước Một số đặc điểm bệnh lý đại thể vi thể quan sát gà mắc bệnh IB gồm phổ biến thận sưng, tiếp đến bệnh tích ghi nhận đường hơ hấp xuất huyết khí quản, phổi tụ huyết xuất huyết viêm túi khí viêm xoang mũi Phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập phế nang, thấm nước phù hạ niêm mạc khí quản, xuất huyết kẽ thận tế bào ống thận thoái hóa khơng bào bệnh tích vi thể phổ biến quan sát gà mắc bệnh IB ix Hình 4.6 Gà bị báng bụng, có dáng Hình 4.7 Gà tiêu chảy phân loãng đứng chim cánh cụt nhiều nước 4.2.2 Một số biến đổi bệnh lý đại thể gà mặc bệnh IB Để xác định số đặc điểm bệnh lý gà mắc bệnh IB, tiếp tục chọn 65 gà tổng số 2824 gà nghi mắc bệnh để mổ khám quan sát bệnh tích điển hình phương pháp mổ khám toàn diện triệt để Kết ghi chép tổng hợp bảng 4.8 hình 4.8 Bảng 4.8 Một số bệnh lý đại thể đặc trưng gà mắc bệnh IB STT Bệnh tích Số gà mổ Số gà có bệnh Tỷ lệ khám (con) tích (con) (%) Viêm kết mạc 65 22 33,85 Viêm xoang mũi 65 36 55,38 Xuất huyết khí quản 65 52 80,00 Phổi tụ huyết, xuất huyết 65 40 61,54 Viêm túi khí 65 40 61,54 Buồng trứng viêm, teo 65 12 18,46 Ống dẫn trứng teo 65 11 16,92 Báng nước bụng 65 6,15 Thận sưng 65 61 93,85 10 Thận sưng tích urat 65 1,54 11 Nhiễm khuẩn kế phát 65 15 23,08 43 Bệnh tích tập trung chủ yếu viêm quan đường hô hấp, thận số quan khác Các bệnh tích phổ biến quan sát gồm có thận sưng (93,85%), tiếp đến bệnh tích ghi nhận đường hơ hấp xuất huyết khí quản, phổi tụ huyết xuất huyết viêm túi khí viêm xoang mũi 80%, 61,54% 61,54% Bệnh tích ghi nhận quan khác xuất với tần suất thấp viêm kết mạc, nhiễm khuẩn kế phát Các bệnh tích xuất với tần suất thấp bệnh tích liên quan tới quan sinh dục (viêm teo buồng trứng teo ống dẫn trứng) thận tích urat Ngồi ra, trứng từ gà nghi mắc bệnh IB có biểu đặc trưng vỏ trứng nhạt màu, hình dạng trứng giống trái xoài Những nghiên cứu trước đặc điểm bệnh tích gà mắc bệnh IB mơ tả bệnh tích viêm xuất dịch thẩm xuất quan hô hấp gồm khí quản, phế quản phổi (Broadffoot et al., 1956; Sevoian and Levine, 1957) Ngồi ra, bệnh tích khác quan sát liên quan tới quan sinh dục dịch nỗn hồng tìm thấy xoang bụng gà giai đoạn đẻ trứng 44 45 Hình 4.8 Biểu đồ thể số bệnh lý đại thể đặc trưng gà mắc bệnh IB Hậu là, trứng bị dị hình ảnh hưởng tới suất chăn nuôi gà đẻ Gà mắc IBV cịn có biểu thận căng phồng nhạt màu Bên thận, ống nhỏ niệu quản căng phồng chứa đầy urat - dạng tinh thể axit uric (Cumming, 1963; Crinion, 1971; Julian and Willis, 1969) Có thể giải thích khả gây bệnh tích thơng qua chế sinh bệnh, vị trí xâm nhập virus biểu mơ đường hơ hấp, sinh dục thận Kết nghiên cứu cho thấy, gà mắc bệnh IB có biểu nặng quan niêm mạc đường hô hấp, sinh dục thận Có thể bước đầu kết luận rằng, chủng virus IB gây bệnh gà đẻ virus cường độc tương tự với số chủng gây bệnh IB gà đẻ lưu hành số nước giới Hình 4.9 Khí quản xuất huyết Hình 4.10 Xoang mũi chưa nhiều dịch Hình 4.11 Buồng trứng biến dạng Hình 4.12 Báng nước xoang bụng 46 Hình 4.13 Thận sưng, chứa Urate Hình 4.14 Vỏ trứng nhạt màu, hình dạng trứng giống trái xồi 4.2.3 Một số biến đổi bệnh lý vi thể gà mặc bệnh IB Cùng với việc chẩn đoán bệnh dựa vào đặc điểm bệnh tích đại thể, khí quan gà nghi mắc bệnh IB thu thập tiến hành làm tiêu để xác định số đặc điểm bệnh tích vi thể Từ mẫu bệnh phẩm có biến đổi đại thể lấy mẫu ngâm formol 10% để làm tiêu vi thể Xác định bệnh tích vi thể chủ yếu bệnh Phương pháp làm tiêu vi thể theo quy trình tẩm đúc parafin, nhuộm Haematoxilin – Eosin (HE) Các biểu vi thể quan sát tập trung đường hô hấp gồm: thấm nước phù hạ nêm mạc khí quản; phổi xuất huyết , hồng cầu tràn ngập phế nang Bệnh tích thận mức độ nặng rõ nét gồm xuất huyết kẽ thận tế bào ống thận thối hóa khơng bào Hình 4.15 Phổi xuất huyết, hồng cầu Hình 4.16 Thấm nước phù hạ niêm tràn ngập phế nang (10X) mạc khí quản (10X) 47 Hình 4.17 Xuất huyết kẽ thận (14X) Hình 4.18 Tế bào ống thận thối hóa khơng bào (40X) Các nghiên cứu trước khẳng định biểu mô đường hô hấp, thận quan sinh dục nơi xâm nhập IBV Tại đó, virus ký sinh nhân lên nhanh chóng thối hóa làm chết tế bào Virus có khả phá hủy thành mạch làm tăng tiết dịch thẩm xuất thâm nhiễm tế bào lympho (Cavanagh, 2003) Một số bệnh tích phổ biến gà mắc IBV quan sát thường bao gồm phù lớp màng nhầy khí quản, tế bào biểu mơ co trịn Sau khoảng tuần nhiễm bệnh, tế bào lympho tế bào mầm có biểu tăng sinh, xoang khí phù tích nước, viêm kẽ thận Virus có khả gây thối hóa hạt hình thành hốc nhỏ bong tróc (Riddell, 1987; Siller, 1981) Một số chủng IBV có khả gây bệnh tích thận gây viêm thận IBV thể viêm thận gà báo cáo nhiều nước giới Úc, Italia, Mỹ, Bỉ, Pháp số nước khác Ở Châu Âu, chủng virus gây viêm thận gà trở nên phổ biến hẳn Các chủng virus gây tỷ lệ chết biến động từ 5-80% thí nghiệm gây nhiễm gà SPF (specific pathogenic free) (Meulemous et al., 1987; Wang et al., 1996) Để giải thích chế sinh bệnh này, số nghiên cứu cho rằng, virus có khả thâm nhập gây ảnh hưởng tới tế bào biểu mô thận (epithelial cells) gây cản trở trình hấp thu thải trừ nước chất điện giải, hậu gây suy thận gây chết gà (Chen and Itakura, 1996) Đối với bệnh tích đường hơ hấp, nghiên cứu trước gây nhiễm IBV gà thể rằng, có 48 tượng bong tróc phù biểu mơ đường hơ hấp gây kích ứng tế bào hình cầu (Cavanagh and Naqi, 2003) Các chủng IBV gây bệnh lý thận thường phát gà hướng thịt giai đoạn xuất truồng gây tỷ lệ chết cao, đặc biệt làm giảm khả tăng trọng (Ambali and Jones, 1987; Casais et al., 2003) Nghiên cứu cho thấy biến đổi bệnh lý đại thể vi thể phù hợp với đặc điểm bệnh lý gây chủng IBV gây giới Đặc biệt hơn, chủng IBV Việt Nam có khả gây bệnh tích viêm kẽ thận, tế bào ống thận thối hóa khơng bào gà đẻ, thay thường thấy gà nuôi hướng thịt giai đoạn xuất truồng 4.3 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RT-PCR CHẨN ĐOÁN GÀ MẮC IBV Dựa vào triệu chứng lâm sàng đặc trưng mổ khám, lấy mẫu bệnh phẩm từ gà có bệnh tích điển hình, tiến hành phản ứng RT-PCR Từ làm sở để xác định gà bệnh chẩn đoán dịch tễ học Trước sử dụng phản ứng RT-PCR để xác định có mặt IBV mẫu bệnh phẩm, tiến hành tối ưu hóa xác định độ đặc hiệu cặp mồi sử dụng nghiên cứu (Feng et al., 2012) Để khẳng định gà nhiễm IBV, tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm gà đẻ nghi mắc IB số sở chăn nuôi công nghiệp thuộc công ty DABACO xã thuộc huyện Yên Thế , Bắc Giang với số lượng mẫu tương ứng 80 mẫu 65 mẫu Sau đó, tiến hành phản ững RT-PCR với cặp mồi có sẵn Kết trình bày bảng 4.9 hình 4.18 Bảng 4.9 Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR chấn đoán gà mắc bệnh IB Phương thức Số mẫu xét Số mẫu dương Tỷ lệ chăn ni nghiệm tính (%) Cơng nghiệp 80 37 44,05 Thả đồi 65 23 35,38 Tổng 145 60 41,30 49 Hình 4.19 Kết xác định IBV xét nghiệm RT-PCR Kết kiểm tra giám định phản ứng RT-PCR cho thấy, tỷ lệ mẫu dương tính với IBV theo phương thức chăn nuôi công nghiệp (44,05%) cao phương thức chăn nuôi thả đồi (35,38%) (bảng 4.9 hình 4.20) Các phương pháp sử dụng rộng rãi chẩn đoán xác định IBV chủ yếu phân lập qua phôi trứng phản ứng huyết học ELISA, phản ứng miễn dịch huỳnh quang Phản ứng RT-PCR sử dụng để chẩn đốn có mặt IBV mẫu tách chiết từ dịch khí quản dịch niệu nang phơi gà Các kỹ thuật kết có mức độ tin cậy cao áp dụng rộng rãi để chẩn đốn xác định type IBV (Cavanagh, 2003; Cavanagh, 2005) Các nghiên cứu trước xác định tỷ lệ mẫu dương tính với IBV kỹ thuật RT-PCR, tỷ lệ gà thịt thương phẩm 36,36% (Jahantigh et al., 2013) Nghiên cứu rằng, có 4/91 chủng gây bệnh thuộc serotype Massachusetts 50 Hình 4.20 Kết phản ứng RT-PCR xác định có mặt IBV mẫu bệnh phẩm cặp mồi đặc hiệu (P: đối chứng dương IBV; M: thang DNA chuẩn 1kb (Fermentas)) Ở nghiên cứu khác, tỷ lệ mẫu dương tính từ gà nghi nhiễm với IBV ghi nhận từ năm 2002-2006 Tây Âu 59%, bật serotype Massachusetts Kết chẩn đoán cho thấy mẫu bệnh phẩm nghi mắc bệnh IB cho kết dương tính với IB, sản phẩm thu có kích thước 403 bps, hồn tồn với kích thước cơng bố (Feng et al., 2012) Kết thể hình 3.5 cho thấy, mẫu dương tính thể sản phẩm PCR thu có kích thước 403 bps giếng số 1,2, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 13, 14, 15, 17 18 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: Tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong gà đẻ bệnh IB theo phương thức chăn nuôi công nghiệp cao so với chăn nuôi thả đồi Trong đó: tỷ lệ gà mắc IB theo phương thức chăn nuôi công nghiệp thả đồi tương ứng 15,46% 10,40%; tỷ lệ tử vong bệnh IB 14,72% 9,71% tương ứng với phương thức chăn nuôi công nghiệp chăn nuôi thả đồi Gà đẻ mắc bệnh IB tỷ lệ cao vào tháng 10-12 1-3 năm Gà đẻ mắc IB hầu hết lứa tuổi gà gà từ 19-23 tuần tuổi có tỷ lệ mắc tỷ lệ chết cao Tỷ lệ mẫu dương tính với cặp mồi đặc hiệu IBV xác định phản ứng RT-PCR trung bình 41,30% (60/145 mẫu) Một số đặc điểm triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh IB gồm gồm: sốt, ủ rũ ăn kém; hơ hấp khó khăn; sưng đầu; viêm kết mạc; báng nước xoang bụng tiêu chảy phân nhiều nước Một số đặc điểm bệnh lý đại thể vi thể quan sát gà mắc bệnh IB gồm phổ biến thận sưng, tiếp đến bệnh tích ghi nhận đường hơ hấp xuất huyết khí quản, phổi tụ huyết xuất huyết viêm túi khí viêm xoang mũi Phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập phế nang, thấm nước phù hạ niêm mạc khí quản, xuất huyết kẽ thận tế bào ống thận thối hóa khơng bào bệnh tích vi thể phổ biến quan sát gà mắc bệnh IB 5.2 ĐỀ NGHỊ Trong năm gần đây, tình hình chăn ni gà đẻ ngày phát triển nước nói chung đặc biệt địa bàn nghiên cứu nói riêng Mặc dù sử dụng vacxin phòng bệnh, bệnh IB gây IBV thường xuyên xảy gây hậu nghiêm trọng thể qua tỷ lệ nhiễm tỷ lệ tử vong ảnh hưởng tới khả sinh sản gà mắc bệnh Chính vậy, cơng tác thú y 52 tiêm phịng vacxin ngày phải quan tâm trú trọng đề phòng tránh bệnh virus gây ra, đặc biệt bệnh IB Cần có nghiên cứu chuyên sâu bệnh IB IBV gà đẻ Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh từ chủng virus gây bệnh thực địa cho hiệu phòng bệnh cao loại vacxin nhập ngoại 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Trần Anh Đào (1999) Kiểm soát cảm nhiễm virus gây bệnh Newcastle, Gumboro viêm phế quản truyền nhiễm gà thịt Hiệu phòng bệnh hiệu kinh tế chương trình vaccin phịng bệnh thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, Đại học nông lâm TPHCM Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2013) Bệnh truyền nhiễm động vật nuôi biện pháp khống chế, NXB Nông nghiệp, tr-379 Võ Thị Trà An (2012) Phân lập, định serotype virus viêm phế quản truyền nhiễm từ gà thịt Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 19, số Trần Thanh Vân (1996) Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng biến chủng gây bệnh viêm phế quản truyền nhiễm tỉ lệ chết sản xuất trứng đàn gà bố mẹ giống thịt Hubbard High – Yield Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm TPHCM Tiếng Anh: Ambali, A.G., Jones, R.C., (1990) Early pathogenesis in chicks of infection with an enterotropic strain of infectious bronchitis virus Avian Dis 34, 809-817 Beaudette, F R., and Hudson, C D (1936) Cultivation of the virus of infectious bronchitis J Am Vet Med Assoc 90:51-58 Broadfoot, D I., Pomeroy, B.S and Smith, W.M (1956) Effects of infectious bronchitis in baby chicks Poultry Science 35: 757-762 Callison, S.A., Jackwood, M.W., Hilt, D.A., (2001) Molecular characterization of infectious bronchitis virus isolates foreign to the United States and comparison with United States isolates Avian Dis 45, 492-499 Casais, R., Dove, B., Cavanagh, D., Britton, P., (2003) Recombinant avian infectious bronchitis virus expressing a heterologous spike gene demonstrates that the spike protein is a determinant of cell tropism J Virol 77, 9084-9089 54 10 Casler, J.G., Cook, J.R., 1999 Cognitive performance in space and analogous environments Int J Cogn Ergon 3, 351 -372 11 Cavanagh, D., Naqi, S.A., (2003) Infectious bronchitis Iowa State University Press, Iowa 12 Cavanagh, D Coronavirus avian infectious bronchitis virus Vet Res 38:281297 2007 13 Coria, M.R (1969) Stabilizing Effect of Magnesium Sulfate on Avian Infectious Bronchitis Virus Propagated in Chicken Embryo Kidney Cells 14 Cook, J.K.A (1984) The classification of new serotypes of infectious bronchitis virus isolated from poultry flocks in Britain between 1981 and 1983 Avian Pathol., 13, 733–741 15 Crinion, R A P., Ball, R.A and Hofstad, M S (1971) Abnormalities in laying chickens following exposure to infectious bronchitis virus at one day old Avian Diseases 15: 42-48 16 Cumming, R.B (1963) Infectious avian nephrosis (uraemia) in Australia Australian Veterinary Journal 39: 145-147 17 Darbyshire, J.H., Cook, J.K.A & Peter, R.W (1978) Growth comparisons of avian infectious bronchitis virus strains in organ cultures of chicken tissues Arch Virol., 56, 317–325 18 Da Silva Martins, N R., Mockett, A P A., Barrett, A D T., and Cook, J K A (1991) IgM responses in chicken serum to live and inactivated infectious bronchitis virus vaccines Avian Dis 35:470-475 19 Gillette, K G (1973) Plaque formation by infectious bronchitis virus in chicken embryo kidney cell cultures Avian Diseases, 7: 370-378 20 Guo, X., A J M Rosa, D G Chen, and X Wang Molecular mechanisms of primary and secondary mucosal immunity using avian infectious bronchitis virus as a model system Vet Immunol Immunopathol 121:332-343 2008 21 Gonzalez, J.M., Gomez-Puertas, P., Cavanagh, D., Gorbalenya, A.E & Enjuanes, L (2003) A comparative sequence analysis to revise the current taxonomy of the family Coronaviridae Arch Virol 148(11), 2207-35 55 22 Hogue, B & Machamer, C (2008) Coronavirus structural proteins and virus assembly In: S Perlman, et al (Eds.) Nidoviruses Washington, D.C.: ASM Press pp 179-200 23 Jordan, F T W and Nassar, T.J (1973) The survival of infectious bronchitis (IB) virus in water Avian Pathology, 2: 91-101 24 Jungherr, E L., T W Chomiak, and R E Luginbuhl (1956) Immunologic differences in strains of infectious bronchitis virus In: Proc 60th Ann Meet U.S Livestk Sanit Ass pp 203-209 25 Jahantigh M, Salari S, and Hedayati M (2013) Detection of infectious bronchitis virus serotypes by reverse transcription polymerase chain reaction in broiler chickens Springerplus (1): 36 26 Julian, R.J and Willis, N.G (1969) The nephrosis-nephritis syndrome in chickens caused by Holte strain of infectious bronchitis virus Canadian Veterinary Journal, 10: 18-2 27 Lai, M.M., (1987) Molecular biology of coronavirus 1986 Adv Exp Med Biol 218, 7-13 28 Loomis, L N., Cunningham, C H., Gray, M L and Thorp F (1950) Pathology of the chicken embryo infected with infectious bronchitis virus Am J Vet Res 11:245-251 29 Mo, M., Huang, B., Wei, P., Wei, T., Chen, Q., Wang, X., Li, M & Fan, W (2012) Complete genome sequences of two chinese virulent avian coronavirus infectious bronchitis virus variants J Virol 86(19), 10903-4 30 Otsuki K and Tsubokura M (1981) Plaque formation by avian infectious bronchitis virus in primary chick embryo fibroblast cells in the presence of trypsin Arch Virol 70(4):315-20 31 Raj, G D., and Jones, R C (1997) Infectious bronchitis virus: immunopathogenesis of infection in the chicken Avian Pathol 26:677-706 32 Riddell, C (1987) Avian Histopathology Kennett Square, PA: American Association of Avian Pathologists 56 33 van Roeckel, H., Bullis, K L., Flint, O S and Clarke, M K (1942) Poultry disease control service Massachusetts Agricultural Experiment Station, MA Annual Report Bulletin 388:99-103 34 Sevoian, M and Levine, P P (1957) Effects of infectious bronchitis on the reproductive tracts, egg production, and egg quality of laying chickens Avian Diseases 1: 136-164 35 Siller, W.G (1981) Renal pathology of the fowl-A review Avian Pathology, 10, 187-262 36 Sjaak de Wit, J.J., Cook, J.K & van der Heijden, H.M (2011) Infectious bronchitis virus variants: a review of the history, current situation and control measures Avian Pathol 40(3), 223-35 37 Yachida, S , Aoyama, A., Takahashi N , Iritani Y., Katagiri, K (1979) Effects on biological properties of embryo‐adapted beaudette strain of infectious bronchitis virus of passage through chick embryo trachea organ culture Avian Pathology, 8: 313-324 38 You, J.H., Reed, M.L & Hiscox, J.A (2007) Trafficking motifs in the SARScoronavirus nucleocapsid protein Biochem Biophys Res Commun 358(4), 1015-20 39 de Wit, J.J (2000) Detection of infectious bronchitis virus Avian Pathol 29(2), 71 -93 57 ... tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biến đổi bệnh lý gà mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm vùng phụ cận Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh lý học gà mắc bệnh. .. dịch tễ biến đổi bệnh lý gà mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm vùng phụ cận Hà Nội? ?? Ngành: Thú Y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu. .. chứng, bệnh tích đặc trưng - Đặc điểm bệnh lý học gà mắc bệnh IB - Ứng dụng kỹ thuật RT - PCR để chẩn đoán bệnh IBV gà đẻ nuôi vùng phụ cận Hà Nội 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu

Ngày đăng: 26/03/2021, 11:03

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC

  • 1.4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM Ở GÀ

      • 2.1.1. Đặc điểm địa dư bệnh

      • 2.1.2. Đặc điểm dịch tễ học

      • 2.1.3. Phương pháp phòng và điều trị bệnh

      • 2.2. VIRUS GÂY BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM Ở GÀ (IBV)

        • 2.2.1. Đặc điểm căn bệnh

        • 2.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN GÀ NHIỄM IBV

          • 2.3.1. Phương pháp chẩn đoán dựa vào đặc điểm lâm sàng

          • 2.3.2. Chẩn đoán virus học

          • 2.3.3. Phản ứng huyết thanh học

          • 2.3.4. Kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng để chẩn đoán IBV

          • PHẦN 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

            • 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

            • 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

            • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.4.1. Phương pháp lấy mẫu

              • 3.4.2. Phương pháp mổ khám gà (theo 10 TCN 723-2006)

              • 3.4.3. Phương pháp tiến hành phản ứng RT-PCR

              • 3.4.4. Phương pháp làm tiêu bản vi thể

              • 3.4.5. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học

              • 3.4.6. Phương pháp xác định tỷ lệ mắc Viêm phế quản truyền nhiễm thôngqua triệu chứng lâm sàng, dịch tễ và mổ khám bệnh tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan